PowerPoint Presentation Giáo viên Lê Thị Hà VĂN HỌC DÂN GIAN Truyện dân gian Truyền thuyết HỆ THỐNG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÃ HỌC Thơ ca dân gian Lớp 6 Lớp 7 Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truy[.]
Giáo viên: Lê Thị Hà HỆ THỐNG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÃ HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Truyện dân gian Thơ ca dân gian Lớp Lớp Truyền thuyết Ca dao Truyện cổ tích Tục ngữ Truyện ngụ ngôn Truyện cười Tuần :20 Tiết:73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I- Giới thiệu tục ngữ gì? Tục ngữ gì? =>Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân tự nhiên, lao động sản xuất, người xã hội II- Đọc- hiểu văn bản: 1.Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối Mau nắng, vắng mưa 3.Ráng mỡ gà, có nhà giữ 4.Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt 5.Tấc đất tấc vàng 6.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền 7.Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống 8.Nhất thì, nhì thục Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I- Giới thiệu: Có thể chia câu tục ngữ II- Đọc- hiểu văn bản: làm nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm =>Có thể chia câu tục ngữ làm hai nhóm : - Câu 1, 2,3,4: Những câu tục ngữ thiên nhiên - Câu 5,6,7,8: Những câu tục ngữ lao động sản xuất Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Nhóm 1: Tục ngữ thiên nhiên Ngày tháng mười chưa cười tối Mau nắng, vắng mưa Ráng mỡ gà có, nhà giữ Nhóm 2: Tục ngữ lao động sản xuất Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt Tấc đất tấc vàng Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nhất thì, nhì thục