1. Trang chủ
  2. » Đề thi

40 chuyên đề luyện thi vật lý

277 4,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

Dao động tuần hoàn là dao động có trạng thái lặp lại như cũ sau khoảng thời gian bằng nhau Dao động điều hòa là là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin hay sin của thời gian

Trang 1

40 chuyên đề vật lí ôn thi

Mục lục .Trang

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 3

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 3

BÀI TẬP THỰC HÀNH 4

BÀI 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 8

BÀI TẬP THỰC HÀNH 9

BÀI 3: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC 13

TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 1 13

BÀI TẬP THỰC HÀNH 13

BÀI 4: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC 17

TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - P2 17

BÀI TẬP THỰC HÀNH 18

BÀI 5 ỨNG DỤNG VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC 22

TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 3 22

BÀI TẬP THỰC HÀNH 23

BÀI 6: CON LẮC LÒ XO 26

BÀI TẬP THỰC HÀNH 27

BÀI 7: CẮT - GHÉP LÒ XO 30

BÀI TẬP THỰC HÀNH 31

BÀI 8: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI 33

BÀI TẬP THỰC HÀNH 34

BÀI 9: NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO 39

BÀI TẬP THỰC HÀNH 39

BÀI 10: CON LẮC ĐƠN 43

BÀI TẬP THỰC HÀNH 44

BÀI 11: NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN 48

BÀI TẬP THỰC HÀNH 49

BÀI 12: SỰ THAY ĐỔI CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN 53

BÀI TẬP THỰC HÀNH 54

BÀI 13 TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 58

BÀI TẬP THỰC HÀNH 61

BÀI 14: LÝ THUYẾT CÁC LOẠI DAO ĐỘNG – PHẦN I 65

BÀI TẬP THỰC HÀNH 67

BÀI 15: LÝ THUYẾT CÁC LOẠI DAO ĐỘNG – PHẦN 2 70

BÀI TẬP THỰC HÀNH 72

BÀI 16: BÀI TOÁN VA CHẠM HỆ VẬT 76

BÀI TẬP THỰC HÀNH 76

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC 80

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC (Phần 1) 80

BÀI TẬP THỰC HÀNH 81

BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC (Phần 2) 84

BÀI TẬP THỰC HÀNH 86

BÀI 3: GIAO THOA SÓNG CƠ (Phần 1) 89

BÀI TẬP THỰC HÀNH 91

BÀI 4: GIAO THOA SÓNG CƠ (Phần 2) 95

BÀI TẬP THỰC HÀNH 96

BÀI 5: GIAO THOA SÓNG CƠ (Phần 3) 100

BÀI TẬP THỰC HÀNH 102

BÀI 6: SÓNG DỪNG (Phần 1) 106

BÀI TẬP THỰC HÀNH 108

BÀI 7: SÓNG DỪNG (Phần 2) 111

BÀI TẬP THỰC HÀNH 112

BÀI 8: SÓNG ÂM 116

BÀI TẬP THỰC HÀNH 117

CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 122

BÀI 1: MẠCH DAO ĐỘNG LC 122

BÀI TẬP THỰC HÀNH 124

Trang 1

Trang 2

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

BÀI 2: NĂNG LƯỢNG MẠCH LC (phần 1) 127

BÀI TẬP THỰC HÀNH 129

BÀI 3: NĂNG LƯỢNG MẠCH LC (phần 2) 132

BÀI TẬP THỰC HÀNH 132

BÀI 4: SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN 136

BÀI TẬP THỰC HÀNH 137

CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 143

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 143

BÀI TẬP THỰC HÀNH 144

BÀI 2: MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ 1 PHẦN TỬ 146

BÀI TẬP THỰC HÀNH 147

BÀI 3: MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP – PHẦN 1 152

BÀI TẬP THỰC HÀNH 153

BÀI 4: MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP – PHẦN 2 158

BÀI TẬP THỰC HÀNH 159

BÀI 5: CÔNG SUẤT VÀ CỰC TRỊ CÔNG SUẤT 163

BÀI TẬP THỰC HÀNH 165

BÀI 6: HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CỰC TRỊ HIỆU ĐIỆN THẾ 170

BÀI TẬP THỰC HÀNH 174

BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VEC TƠ 179

BÀI TẬP THỰC HÀNH 181

BÀI 8: MÁY PHÁT ĐIỆN - ĐỘNG CƠ ĐIỆN 186

BÀI TẬP THỰC HÀNH 187

BÀI 9: MÁY BIẾN ÁP 192

BÀI TẬP THỰC HÀNH 194

BÀI 10 - TRUYỀN TẢI ĐIỆN 197

BÀI TẬP THỰC HÀNH 198

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 202

BÀI 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 202

BÀI TẬP THỰC HÀNH 204

BÀI 2: LĂNG KÍNH - HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ - KHÚC XẠ 213

BÀI TẬP THỰC HÀNH 214

BÀI 3: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG - PHẦN 1 218

BÀI TẬP THỰC HÀNH 219

BÀI 4: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG - PHẦN 2 224

BÀI TẬP THỰC HÀNH 225

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 231

BÀI 1: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI - PHẦN 1 231

BÀI TẬP THỰC HÀNH 232

BÀI 2: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI - PHẦN 2 237

BÀI TẬP THỰC HÀNH 239

BÀI 3: TIA X 243

BÀI TẬP THỰC HÀNH 243

BÀI 4: MẪU NGUYÊN TỬ BOR - QUANG PHỔ HIDRO 245

BÀI TẬP THỰC HÀNH 246

BÀI 5: HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG; TIA LAZE 250

BÀI TẬP THỰC HÀNH 251

CHƯƠNG VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN 256

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN 256

BÀI TẬP THỰC HÀNH 257

BÀI 2: PHÓNG XẠ 261

BÀI TẬP THỰC HÀNH 262

BÀI 3: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 269

BÀI TẬP THỰC HÀNH 270

BÀI 4: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH - PHÂN HẠCH 275

BÀI TẬP THỰC HÀNH 275

Trang 3

40 chuyên đề vật lí ôn thi

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1 KHÁI NIỆM DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.

Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh một ví cân bằng

Dao động tuần hoàn là dao động có trạng thái lặp lại như cũ sau khoảng thời gian bằng nhau

Dao động điều hòa là là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian

2 PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

là nghiệm của phương trình vi phân: x’’ + ω2x = 0

Có dạng như sau: x= Acos(ωt+ϕ)

Trong đó:

x: Li độ (cm), li độ là độ dời của vật so với vị trí cân bằng

A: Biên độ (cm) (li độ cực đại)

ω: vận tốc góc(rad/s)

ωt + ϕ: Pha dao động (rad/s)

ϕ: Pha ban đầu (rad)

ω, A là những hằng số dương; ϕ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ

(vmax khi vật qua VTCB theo chiều dương; vmin khi vật qua VTCB theo chiều âm

Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ một góc

2 max

.A

a

A

a

(Gia tốc cực đại tại biên âm, cực tiểu tại biên dương)

Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc và nguợc pha với li độ.

π

2

(s) Trong đó (t là thời gian (s); N là số dao động)

“Chu kỳ là thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.”

“Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây (số chu kỳ vật thực hiện trong một giây).”

5 CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN:

+ x = Acos(ωt + ϕ)  cos2(ωt+ ϕ) =

2A

vA

=

)II(1v

vA

x

)(

vxA

2 max 2

2

2 2 2

Trang 3

Trang 4

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

ω

=

−ω

±

=

2 2

2

2 2

2 2

xAv

vAx

xAv

Lấy (2) + (3) ta có: A2 =

2 4

v a

=

)IV(1a

av

v

)III(vaA

2 max

2 max

2

2 4

2 2

- Một chu kỳ dao động vật đi được quãng đuờng là S = 4A

- Chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật là L = 2A

- Vận tốc đổi chiều tại vị trí biên, đạt cực đại tại cân bằng theo chiều dương, cực tiểu tại cân bằng theo chiều âm

- Gia tốc đổi và luôn hướng về vị trí cân bằng Gia tốc cực đại vị trí biên âm, cực tiểu tại vị trí biên dương

BÀI TẬP THỰC HÀNH

A Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn cùng pha với li độ

B Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn ngược pha với vận tốc

C Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn cùng pha với vận tốc

a giảm a giảm

Xét gia tốc a

a = 0

a = 0

Trang 5

40 chuyên đề vật lí ôn thi

C vận tốc cực đại hoặc cực tiểu D vận tốc bằng 0

A Cùng pha so với li độ B Ngược pha so với li độ

C Sớm pha π/2 so với li độ D Trễ pha π/2 so với li độ

A Quỹ đạo dao động B Cách kích thích dao động

C Chu kỳ và trạng thái dao động D Chiều chuyển động của vật lúc ban đầu

Câu 5 Dao động điều hoà là

A Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng

B Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau

C Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin

D Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan

Câu 6 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

A Trễ pha π/2 so với li độ B Cùng pha với so với li độ

C Ngược pha với vận tốc D Sớm pha π/2 so với vận tốc

A Vật ở vị trí có pha dao động cực đại B Vật ở vị trí có li độ cực đại

C Gia tốc của vật đạt cực đại D Vật ở vị trí có li độ bằng không

Câu 8 Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng:

A Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s

B Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s

C Dao động của vật là tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s

D Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2 2 rad/s

4

π

) cm Tại thời điểm t = 1s thì li

độ của vật là bao nhiêu?

chất điểm tại thời điểm t = 1s là

của vật khi x = 3 cm

A - 12m/s2 B - 120 cm/s2 C 1,2 m/s2 D - 60 m/s2

phương trình: a = - 400π2x Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là

của vật dao động?

Trang 5

Trang 6

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

A ω = 20 rad/s B ω =

20

1rad/s C ω = 10π rad/s D ω = 20π rad/s

động Hãy xác định biên độ và cho biết tốc độ khi vật về đến vị trí cân bằng

A A = 10 cm; v = 40π cm/s B A = 10 cm; v = 4π cm/s

C A = 5 cm; v = 20π cm/s D A = 100 cm; v = 40π cm/s

Câu 20 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 (cm) , trong các giá trị li độ sau, giá trị nào có thể

là li độ của dao động trên?

A x = 6 cm B x = - 6 cm C x = 10 cm D x = 1,2 cm

đầu của dao động?

A.φ = π/2 (rad) B.φ = - π/2 (rad) C.φ = 0 (rad) D φ = π (rad)

Câu 22 Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1 = -40π cm/s; khi vật có li độ

x2 = 4 3 cm thì vận tốc v2 = 40π cm/s Độ lớn tốc độ góc?

A 5π rad/s B 20π rad/s C 10π rad/s D 4π rad/s

Câu 23 Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4 cm thì vận tốc v1 =-40π cm/s; khi vật có li độ

x 2 =4cm thì vận tốc v 2 =40π cm/s Chu kỳ dao động của vật là?

Câu 24 Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50cm/s Tại thời điểm t2 thì vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5cm thì tốc độ là v2 = 50 cm/s Hãy xác định độ lớn biên độ A

tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s2 Biên độ dao động của chất điểm là

3cm thì vận tốc là 40π (cm/s) Biên độ và tần số của dao động là:

C A = 12cm, f = 10Hz D A = 10cm, f = 10Hz

vận tốc v = - 5π cm/s Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là:

ban đầu của dao động

trí cân bằng, tốc độ của vật lúc đó là bao nhiêu?

Trang 7

40 chuyên đề vật lí ôn thi

khi vật có tốc độ là v =10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?

A 100 cm/s2 B 100cm/s2 C 50cm/s2 D 100cm/s2

khi vật có tốc độ là v =10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?

A 100 cm/s2 B 100cm/s2 C 50cm/s2 D 100cm/s2

biên độ dao động của vật:

A A = 2 cm B A = 4 cm C A = 4π cm D A = 8 cm

Xác định biên độ dao động của vật:

A A = 2 (cm) B A = 4 (cm) C A = 4π (cm) D A = 8 (cm)

Câu 38 Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình gia tốc là a = 160cos(2πt + π/2) (cm/s2) Xác định pha dao động ban đầu của vật:

A φ = π/2 rad B φ = - π/3 (cm) C φ = -π/2 (cm) D φ = 0 (cm)

của nó là 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40cm/s2 Biên độ dao động của chất điểm là

Trang 7

Trang 8

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

BÀI 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG

Bước 1: Phương trình dao động có dạng x = Acos(ωt + ϕ)

Bước 2: Giải A, ω, ϕ

2 4

2 2

2 2 max

2 max 2

max

xa

va

v4

S2

L

ω

=ω+

=

=

=

Trong đó:

- l là chiều dài quỹ đạo của dao động

- S là quãng đường vật đi được trong một chu kỳ

- Tìm ω: ω = 2πf = 2 2

2 max

max max

max2

x A

v v

a A

v A

Đồ thị của li độ theo thời gian

đồ thị x - t

t-Aω

Đồ thị của gia tốc theo li độ

Đồ thị a - x

Trang 9

40 chuyên đề vật lí ôn thi

BÀI TẬP THỰC HÀNH

trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm

A x = 8cos(20πt + 3π/4 cm B x = 4cos(20πt - 3π/4) cm

C x = 8cos(10πt + 3π/4) cm D x = 4cos(20πt + 2π/3) cm

Câu 2 Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số góc của dao động là 10 rad/s Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua

vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng

A 3cos(10t + π/2) cm B 5cos(10t - π/2) cm C 5cos(10t + π/2) cm D 3cos(10t + π/2) cm

Câu 3 Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí x = 1, vật đạt vận tốc 10 3 cm/s, biết tần số góc của vật là 10 rad/s Tìm biên độ dao động của vật?

vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều dương

A x = 8cos(4πt - 2π/3) cm B x = 4cos(4πt - 2π/3) cm

C x = 4cos(4πt + 2π/3) cm D x = 16cos(4πt - 2π/3) cm

phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?

A x = 5cos(πt + π) cm B x = 5cos(πt + π/2) cm

C x = 5cos(πt + π/3) cm D x = 5cos(πt)cm

là 1,6m/s2 Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm

A x = 5cos(4πt + π/2) cm B x = 5cos(4t + π/2) cm

C x = 10cos(4πt + π/2) cm D x = 10cos(4t + π/2) cm

Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương

A x = 5cos(5πt - π/2) cm B x = 8cos(5πt - π/2) cm

C x = 5cos(5πt + π/2) cm D x = 4cos(5πt - π/2) cm

của vật là a = 2m/s2 Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là?

A x = 2cos(10t + π/2) cm B x = 10cos(2t - π/2) cm

C x = 10cos(2t + π/4) cm D x = 10cos(2t) cm

qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động của vật là?

Đồ thị của gia tốc theo vận tốc

Đồ thị a - v

Trang 10

40 chuyên đề vật lí ôn thi

C x = 4cos(πt - π/2) cm D x = 4cos(2πt + π/2) cm

0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x = 2 3

cm theo chiều dương Phương trình dao động của vật là:

A x = 4cos(2πt - π/6) cm B x = 8cos(πt +π/3)cm

C x = 4cos(2πt -π/3)cm D x = 8cos(πt + π/6) cm

0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x =2 3 cm theo

chiều dương Phương trình dao động của vật là?

A 4cos(2πt + π/6) cm B 4cos(2πt - 5π/6) cm

C 4cos(2πt - π/6) cm D 4cos(2πt + 5π/6) cm

là phương trình dao động của vật

Câu 13 Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω Chọn gốc thời gian là lúc vật

đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Phương trình dao động của vật là

chu kỳ T = 2s Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x =

vào thời điểm ban đầu x = 2,5 cm và đang giảm Phương trình dao động là:

A x = 5cos(120πt +π/3) cm B x = 5cos(120πt -π/2) cm

C x = 5cos(120πt + π/2) cm D x = 5cos(120πt -π/3) cm

thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại Hãy viết phương trình dao động của vật?

A x= 10sin4πt cm B x = 10cos4πt cm C x = 10cos2πt cm D 10sin2πt cm

cân bằng theo chiều dương Phương trình dao động của vật có dạng

A x = 5sin(πt + π/2) cm B x = 5sin(πt –π/2)cm

C x = 5cos(4πt + π/2) cm D x = 5cos(4πt –π/2)cm

được 100 dao động toàn phần Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s Lấy π = 3,14 Phương trình dao động của chất điểm là

A x = 6cos(20t + π/6) (cm) B x = 6cos(20t - π/6) cm

C x = 4cos(20t + π/3) cm D x = 6cos(20t - π/3) cm

qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20π cm/s Xác định phương trình dao động của vật?

hoà với biên độ A?

Trang 11

40 chuyên đề vật lí ôn thi

của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào?

Câu 22 Một vật dao động điều hoà, li độ x, gia tốc a Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x và gia tốc a có dạng nào?

A Đoạn thẳng đi qua gốc toạ độ B Đuờng thẳng không qua gốc toạ độ

gia tốc vào vận tốc v có dạng nào?

A Đường tròn B Đường thẳng C Elip D Parabol

phương trình dao động của vật:

Trang 11

Trang 12

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

Câu 25 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 160cos(2πt +π/3) cm/s2 Lấy π2

= 10 Xác định biên độ dao động của vật:

A A = 8 (cm) B A = 4 (cm) C A = 2 (cm) D A = 2 2 (cm)

Trang 13

40 chuyên đề vật lí ôn thi

BÀI 3: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 1

1 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

ϕ

Trang 14

40 chuyên đề vật lí ôn thi

khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?

A 100 cm/s2 B 100 cm/s2 C 50 cm/s2 D 100cm/s2

Câu 9 Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s Hỏi khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?

A 100 cm/s2 B 100 cm/s2 C 50 cm/s2 D 100cm/s2

vận tốc v = - 5π 3 cm/s Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là:

2

A theo chiều

âm đến vị trí cân bằng theo chiều dương

dương về biên âm:

Trang 15

40 chuyên đề vật lí ôn thi

vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là:

M, N Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là

Câu 22 Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = -0,5A đến vị trí có li độ x2 = 0,5A là:

điểm N có li độ x2 = -

2

Alần thứ nhất mất

Trang 15

Trang 16

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

lớn vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kỳ là

đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2011?

đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2012?

đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2012?

2

T

đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí các vị trí cân bằng

2

A lần thứ 2001?

ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = - 50m/s2

Trang 17

40 chuyên đề vật lí ôn thi

12

1(s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển động và vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương Phương trình dao động của vật là

là 5π cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trên đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s Hãy viết phương trình dao động của vật?

t25

t25

t10

t10

cm

BÀI 4: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - P2 ỨNG DỤNG 2 BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG.

a) Loại 1: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời

gian ∆t < T kể từ thời điểm ban đầu

Bước 1: Tính Δφ; Δφ = ω.Δt.

Bước 2: Xoay thêm góc Δφ kể từ vị trí t = 0 (s)

Bước 3: Tìm quãng đường bằng cách lấy hình chiếu trên trục cos.

b) Loại 2: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong

khoảng thời gian từ t1 đến t2

Bước 3: Tìm quãng đường S = n.4A + S3

Bước 4: Tìm S3; S3 là quãng đường ứng với thời gian t3 kể từ t1

Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường

c) Loại 3: Bài toán quãng đường cực đại – cực tiểu: Smax - S min

Dạng 1: Bài toán xác định S max – S min vật đi được trong khoảng thời gian t (t <

2

T

)

Trang 17

Trang 18

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

4

T3

6

T5

T

Dạng 3: Tìm S max - S min vật đi được trong khoảng thời gian Δt ( Δt > T)

• Smax: Δt = nT + t*⇒ Smax = n.4A + Smax( * )

• Smin: Δt = nT + t*⇒ Smax = n.4A + Smin( * )

vật đi được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là:

Trang 19

40 chuyên đề vật lí ôn thi

trong khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là:

A 140 + 5 2 cm B 160 - 5 2 cm C. 150 2 cm D 160 + 5 2 cm

3

π

) Biết quãng đường vật đi được

trong thời gian 1(s) là 2A và trong

3

2

s đầu tiên là 9cm Giá trị của A và ω là

A 9cm và π rad/s B 12 cm và 2π rad/s C 6cm và π rad/s D 12cm và π rad/s

trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là:

vật đi được sau

12

T7

s kể từ thời điểm ban đầu?

7T

vật đi được quãng đường 10cm Tính biên độ dao động của vật

ban đầu vật đi được quãng đường là 10 cm Tìm biên độ dao động của vật?

khoảng thời gian t1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động Tiếp tục chuyển động thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kỳ Hãy xác định biên độ dao động của vật?

vật đi được trong

3

1 s

Trang 20

40 chuyên đề vật lí ôn thi

khoảng thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?

thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu?

A

2

A2

A

+

vật đi được trong khoảng thời gian Δt =

12T

vật đi được trong khoảng thời gian

8T

vật đi được trong khoảng thời gian Δt =

6

1s

trong khoảng thời gian

3

T2

trong khoảng thời gian

4

T3

trong khoảng thời gian

4

T3

trong khoảng thời gian

6

T5

trong khoảng thời gian

6

T5

trong khoảng thời gian

3

T2

trong khoảng thời gian

4

T11

A 10A + A 2 B 8A + A 2 C 12A - A 2 D 10A - A 2

Trang 21

40 chuyên đề vật lí ôn thi

trong khoảng thời gian

4

T11

A 10A + A 2 B 8A + A 2 C 12A - A 2 D 10A - A 2

trong khoảng thời gian

6

T22

trong khoảng thời gian

4

T13

A 14A + A 2 B 8A + A 2 C 14A - A 2 D 10A - A 2

trong khoảng thời gian

6

T22

trong khoảng thời gian

6

T601

trong khoảng thời gian

6

T601

trong khoảng thời gian

4

T17

A 15A + A 2 B 16A - A 2 C 16A + A 2 D 18A - A 2

3

T2 đầu tiên vật đã di chuyển được quãng đường bằng 30 cm và lúc đó vật đang có li độ dương Xác định li độ ban đầu của vật:

gian 0,5 s quãng đường vật có thể đi được là:

gian 0,4 s quãng đường vật có thể đi được là:

gian 0,1 s vật không thể đi được quãng đường bằng bao nhiêu?

gian 0,2 s kể từ ban đầu, vật đã đi được quãng đường đúng bằng 10 cm Hỏi ban đầu vật đứng tại vị trí nào?

A x = 5 cm hoặc x = -5 cm B x = 5 cm

C Tại vị trí biên dương D x = - 5 cm

gian 0,1 s kể từ ban đầu, vật đã đi được quãng đường đúng bằng 10 cm Hỏi ban đầu vật đứng tại vị trí nào?

C Tại vị trí cân bằng D x = - 5 cm hoặc x = 5 cm

Trang 21

Trang 22

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

BÀI 5 ỨNG DỤNG VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 3

ỨNG DỤNG 3: BÀI TOÁN TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH - VẬN TỐC TRUNG BÌNH

Dạng 1: TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH

a Tổng quát:

t

Sv

=

Trong đó:

- S: quãng đường đi được

- Δt: là thời gian vật đi được quãng đường S

b Bài toán tính tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian Δt:

Trong đó: ∆x: là độ biến thiên độ dời của vật: Δx = x2 – x1

Δt: thời gian để vật thực hiện được độ dời ∆t = t2 – t1

ỨNG DỤNG 4: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VẬT QUA VỊ TRÍ M CHO TRƯỚC

Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(6πt + π/3) cm

a Xác định thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần

thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu

29

1 +k

Vì t ≥ 2  t = -

336

1 +k ≥ 2 Vậy k = (7, 8, 9…)

- Vật đi qua lần thứ ứng với k = 9

 t = -

336

1 +k =

3

936

1 + =2,97 s

ỨNG DỤNG 5 BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ LẦN VẬT QUA VỊ TRÍ XM CHO TRƯỚC

TRONG KHOẢNG THỜI GIAN “t”

Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt +

3

π

) cm Trong một giây đầu tiên vật qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần:

Trang 23

40 chuyên đề vật lí ôn thi

Hướng dẫn:

Cách 1: Đếm trên vòng tròn lượng giác

- Mỗi dao động vật qua vị trí cân bằng 2 lần (1 lần theo chiều âm - 1

lần theo chiều dương)

- 1 s đầu tiên vật thực hiện được số dao động là: f =

π

ω

2 = 2 Hz

 Số lần vật qua vị trí cân bằng trong s đầu tiên là: n = 2.f = 4 lần

Cách 2: Giải lượng giác

1 +

Trong một giây đầu tiên (0 ≤ t ≤ 1) ⇒ 0 ≤

4

k24

⇒ -0,167 ≤ k ≤ 3,83 Vậy k = (0; 1; 2; 3)

BÀI TẬP THỰC HÀNH

trong khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là:

đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là:

trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là:

A 15,5cm/s B 17,4cm/s C 12,8cm/s D 19,7cm/s

thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/3?

C

T

A3

T

A6

thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/4?

C

T

A3

T

A5

thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/6?

D

T

A

6

được trong khoảng thời gian Δt = T/3?

C

T

A33

D

T

A6

được trong khoảng thời gian Δt = T/4?

A

T

)2AA

T

)2AA2(

T

)2AA2(

Trang 24

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

T3

)2AA4(

T3

)2A2A4(

C t = -

12

1

+ 2

k

(s) (k = 1, 2, 3…) D t =

12

1+ k(s) (k = 0, 1, 2…)

6

π

) cm Thời điểm vật đi qua vị trí có

li độ x = 2cm theo chiều dương là:

độ x = 2,5 theo chiều dương lần thứ nhất

dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu

lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu

qua x = + 5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là:

Trang 25

40 chuyên đề vật lí ôn thi

bình của vật trong một chu kỳ:

A 25,71 cm/s B 42,86 cm/s C 6 cm/s D 8,57 cm/s

không nhỏ hơn lần tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là

khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là

quãng đường có độ dài A 2là:

Câu 34 Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có

Trang 25

Trang 26

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s Chu kì dao động của con lắc là:

mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s)

chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động

A 1,2m/s và 0 B 2m/s và 1,2m/s C 1,2m/s và 1,2m/s D 2m/s và 0

vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:

trí biên có li độ x = A đến vị trí x = - , chất điểm có tốc độ trung bình là

Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm

2 Thí nghiệm con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang

- Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện chuẩn, không ma sát với môi trường

- Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng A và thả không vận tốc đầu, ta có:

Pphương trình dao động có dạng sau: x = Acos(ωt +ϕ)

Trong đó:

- x: là li độ (cm hoặc m); là khoảng cách từ vậ đến vị trí cân bằng

- A là biên độ (cm hoặc m); li độ cực đại

- ωt +ϕ: pha dao động (rad)

- ϕ: là pha ban đầu (rad)

Trong đó: - K: Độ cứng của lò xo (N/m) - m: Khối lượng của vật (kg)

b) Chu kỳ - T (s): Thời gian để con lắc thực hiện một dao động: (s)

c) Tần số - f(Hz): Số dao động con lắc thực hiện được trong 1s: (Hz)

Trang 27

40 chuyên đề vật lí ôn thi

t (s)

N (Hz)

5 Bài toán ghép vật:

Bài 1: Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với chu kỳ T1 Còn khi gắn vật nặng m2 thì dao động với

chu kỳ T2

a Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 ⇒

b Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 + + mn

c Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a m1 + b.m2:

Bài 2: Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với tần số ƒ1 Còn khi gắn vật nặng m2 thì dao động với

tần số ƒ2

a Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 ⇒ ƒ = 2

2

2 1

2 1ff

ff

+

b Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 + + mn

2 n

2 2

2 1

1

f

1f

1f

c Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a m1 + b.m2:

2 2

2 1

bf

af

Câu 1 Hãy tìm nhận xét đúng về con lắc lò xo

A Con lắc lò xo có chu kỳ tăng lên khi biên độ dao động tăng lên

B Con lắc lò xo có chu kỳ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường

C Con lắc lò xo có chu kỳ giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên

D Con lắc lò xo có chu kỳ phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật dao động

và kích thước vật nặng Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động không thay đổi thì chu kỳ dao động thay đổi như thế nào?

A Tăng 2 lần B Tăng lần C Giảm 2 lần D Giảm lần

nặng 400g, lấyπ2= 10, cho g = 10m/s2 độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

lần thì chu kỳ dao động của vật có thay đổi như thế nảo?

A Tăng lên 2 lần B Giảm 2 lần C Không đổi D đáp án khác

Câu 5 Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g1 = 10 m/s2 Nếu đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là g2 = 9 m/s2 thì chu kỳ của con lắc bằng:

lượng của vật?

thay đổi như thế nào?

A Tăng lên 2 lần B Giảm 2 lần C Không đổi D đáp án khác

g Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l Tần số dao động của con lắc được xác định theo công

thức:

Trang 27

Trang 28

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ?

A Tăng 2 lần B Tăng 4 lần C Tăng lần D Giảm 2 lần

1kg; vật nặng m2 = 300 g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m3 = 0, 4kg gắn vào lò xo 3 Cả ba vật đều có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên?

điều hòa Nếu khối lượng m = 400g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s Để chu kỳ con lắc là 1s thì khối lượng m bằng

thẳng đứng vào vật m1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm Treo thêm vật m2 = 100g vào lò

xo thì chiều dài của lò xo là 32cm Cho g = 10 m/s2, độ cứng của lò xo là:

Câu 13 Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm Lấy π2 = 10, cho g = 10m/s2 Tần số dao động của vật là

thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,4s Hỏi nếu vật có khối lượng m = 4m1 + 3m2 vào lò xo K thì hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu?

song với nhau Con lắc lò xo 1 gắn vào điểm A; Con lắc 2 gắn vào điểm B; Con lắc 3 gắn vào điểm C Biết AB = BC, Lò xo 1 gắn vật m1 = m; lò xo 2 gắn vật m2 = 2m, lò xo 3 gắn vật vật m3 Ban đầu kéo

lò xo 1 một đoạn là a; lò xo 2 một đoạn là 2a; lò xo 3 một đoạn là A3, rồi buông tay cùng một lúc Hỏi ban đầu phải kéo vật 3 ra một đoạn là bao nhiêu; và khối lượng m3 là bao nhiêu để trong quá trình dao động thì 3 vật luôn thẳng hàng

và kích thước vật nặng Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động tăng gấp ba thì chu kỳ dao động tăng gấp:

A Tăng 2 lần B Giảm 4 lần C Giảm 2 lần D Tăng 4 lần

điều hòa Nếu khối lượng m = 200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s để chu kỳ con lắc là 1s thì khối lượng m bằng

động với chu kỳ T1 = 1s, khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ T2= 0,5s Khối lượng m2 bằng

thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,8s Hỏi nếu gắn cả 2 viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo K thì hệ có chu kỳ dao động là

Trang 29

40 chuyên đề vật lí ôn thi

dao động trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện được

10 dao động Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng Khối lượng m1, m2 là?

A 0,5kg; 2kg B 2kg; 0,5kg C 50g; 200g D 200g; 50g

và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa Tại thời điểm t = 2s, li độ và vận tốc của vật lần lượt bằng x = 6cm và v = 80 cm/s biên độ dao động của vật là?

động, gắn thêm gia trọng ∆m vào lò xo K thì cũng khoảng thời gian t vật thực hiện được 3 dao động, tìm ∆m?

nếu bỏ bớt khối lượng của m đi khoảng ∆m thì cũng trong khoảng thời gian trên lò xo thực hiện 8 dao động, tìm khối lượng đã được bỏ đi?

hòa Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 200cm/s2 Biên độ dao động của viên bi?

và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa Tại thời điểm t = 1s, li độ và vận tốc của vật lần lượt là bằng x = 3cm và v = 0,4m/s Biên độ dao động của vật là

vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi buông tay cho vật dao động Tính Vmax vật có thể đạt được

A 50π m/s B 500π cm/s C 25π cm/s D 0,5π m/s

điều hòa với biên độ A = 0,1m Vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ 0,05m là?

A 17,32cm/s B 17,33m/s C 173,2cm/s D 5 m/s

cứng của lò xo là k = 250 N/m, vật m = 100g, biên độ dao động 12 cm Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng Gốc thời gian là lúc vật tại vị trí A Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian s đầu tiên là:

cho vật dao động, Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng

cho vật dao động Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực tiểu đến vị trí có li độ

đoạn thẳng dài 10 cm Tốc độ của hòn bi khi qua vị trí cân bằng là

A 1,41 m/s B 2 m/s C 0,25 m/s D 0,71 m/s

hoà theo phương thẳng đứng Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2 thì nó có vận tốc 15 cm/s Biên độ dao động là

Trang 29

Trang 30

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30

cm Lấy g = 10 m.s-2 Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là

hòa Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 m/s2 Biên độ dao động của viên bi là

thẳng đứng Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Hãy viết phương trình dao động của vật

A x = 8cos(5πt + π/2) cm B x = 4cos(5πt + π/2) cm

C x = 4cos(5πt - π/2) cm D x = 8cos(5πt - π/2) cm

Từ vị trí cân bằng người ta cấp cho quả lắc một vật vận tốc ban đầu v0 = 1,5m/s theo phương thẳng đứng và hướng lên trên Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương cùng chiều với chiều vận tốc v0 và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động Phương trình dao động có dạng?

A x = 3cos(5t + π/2) cm B x = 30cos(5t + π/2) cm

C x = 30cos(5t - π/2) cm D x = 3cos(5t - π/2) cm

nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 20 cm là 0,75 s Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển động chậm dần theo chiều dương với vận tốc là m/s Phương trình dao động của vật là

A x = 10cos( t - ) cm B x = 10cos( t - ) cm

C x = 10cos( t + ) cm D x = 10cos( t - ) cm

điều hòa, tại thời điểm t vật đi qua vị có li độ và vận tốc lần lượt là x1= 3 cm; v1 = 40 cm/s Còn tại thời điểm t2 vật có li độ và vận tốc lần lượt lượt là x2 = 4 xm và v2 = 30 cm/s Hãy xác định khối lượng của vật:

khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là Lấy π2=10 Tần số dao động của vật là

BÀI 7: CẮT - GHÉP LÒ XO

1 Cắt

- Cho lò xo ban đầu có độ cức k0 có độ dài l0, cắt lò xo làm n đoạn Ta có

công thức tổng quát sau:

- Trường hợp cắt làm 2 đoạn: k0.ℓ0 = k1.ℓ1 = k2.ℓ2 ⇒

1

2 2

1k

a) Trường hợp ghép nối tiếp:

+ Công thức xác định độ cứng của bộ lò xo:

n 2

1

1

+ Nếu 2 lò xo ghép nối tiếp: =

2

1 k

1k

1 + ⇒ k =

2 1

2 1kk

kk

+

Trang 31

40 chuyên đề vật lí ôn thi

⇒ T = 2π

2 1

2 1kk

)kk(

và ƒ =

)kk(m

kk2

1

2 1

2 1

b) Trường hợp ghép song song

- Công thức xác định độ cứng của bộ lò xo: kb = k1 + k2 + + kn

- Công thức xác định chu kì: T = 2π

bkm

- Nếu có 2 lò xo ghép song song: k = k1 + k2 ⇒ T = 2π

2

1 kk

m

kk2

1 1+ 2π

BÀI TẬP THỰC HÀNH

chỉ còn lại một nữa thì chu kỳ của con lắc lò xo là bao nhiêu?

tăng lên gấp 3 thì chu kỳ của con lắc lò xo là bao nhiêu?

T1, T2,…Tn nếu mắc nối tiếp n ℓò xo trên rồi treo cùng một vật nặng thì chu kỳ hệ ℓà:

A T2 = T1 + T2 +…+ Tn B T = T1 + T2 + …+ T3

T

1T

1

T

1

2 2

2 1

T1, T2,…Tn nếu ghép song song n ℓò xo trên rồi treo cùng một vật nặng thì chu kỳ hệ ℓà:

A T2 = T1 + T2 +…+ Tn B T = T1 + T2 + …+ T3

T

1T

1

T

1

2 2

2 1

ℓệ 1:2:3:4 thì độ cứng của mỗi đoạn ℓà bao nhiêu?

A 500; 400; 300; 200 (N/m) B 500; 250; 166,67;125 (N/m)

C 500; 166,7; 125; 250 (N/m) D 500; 250; 450; 230 (N/m)

Trang 31

Trang 32

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

ℓệ 1:2:3 thì độ cứng của mỗi đoạn ℓà bao nhiêu?

A 300; 150; 100 (N/m) B 300; 250; 125 (N/m)

C 500; 125; 250 (N/m) D 300; 400; 500 (N/m)

chiều dài ℓ1 = 10cm, ℓ2 = 30cm Độ cứng k1, k2 của hai ℓò xo ℓ1, ℓ2 ℓần ℓượt ℓà:

Tìm chu kỳ dao động của hệ?

với tần số f2 Hỏi nếu gắn vật m vào ℓò xo có độ cứng K = 2K1 + 3K2 thì tần số sẽ ℓà bao nhiêu?

dao động với chu kỳ T2 = 0,4s Hỏi nếu gắn vật m vào ℓò xo K1 song song K2 thì chu kỳ của hệ ℓà?

dao động với chu kỳ T2 = 0,4s Hỏi nếu gắn vật m vào ℓò xo K1 nối tiếp K2 thì chu kỳ của hệ ℓà?

ra một con ℓắc dao động điều hoà với ω1 = 10 rad/s, khi mắc nối tiếp hai ℓò xo thì con ℓắc dao động với ω2 = 2 rad/s Giá trị của k1, k2 ℓà

A 200; 300 N/m B 250; 250 N/m C 300; 250 N/m D 250; 350 N/m

xo ℓ2 thì chu kỳ dao động của vật ℓà 0,8s Khi mắc vật nặng m vào hệ 2 ℓò xo nối tiếp thì chu kỳ dao động của vật ℓà

200g vào và cho vật dao động tự do Chu kỳ dao động của vật ℓà?

150N/m Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai ℓò xo ℓà 5cm Kéo

vật tới vị trí ℓò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà

Biên độ và tần số góc của dao động ℓà (bỏ qua mọi ma sát)

A 25cm; 50 rad/s B 3cm; 30rad/s C 3cm; 50 rad/s

D 5cm; 30rad/s

1 N/cm, k2 = 150N/m được treo nối tiếp thẳng đứng Độ cứng của hệ hai ℓò xo trên ℓà?

khối ℓượng khối ℓượng m = 200g Lấy π2 = 10 Chu kỳ dao động tự do của hệ ℓà:

ℓại gắn vào vật m = 0,1 kg có thể dao động điều hoà theo phương ngang Chu kì dao động của hệ ℓà?

thích cho dao động điều hòa Tại thời điểm vật có gia tốc 75cm/s2 thì nó có vận tốc 15 cm/s Trong các giá trị sau, giá trị nào gần biên độ nhất?

Trang 33

40 chuyên đề vật lí ôn thi

BÀI 8: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI

I - CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG

1 Chiều dài ℓò xo:

- Gọi ℓ0 ℓà chiều dài tự nhiên của ℓò xo

- ℓ ℓà chiều dài khi con ℓắc ở vị trí cân bằng:

- ℓx là chiều dài lò xo tại vị trí có li độ x:

ℓx = ℓ0 + Δℓ + x

- A ℓà biên độ của con ℓắc khi dao động

2 Lực đàn hồi: Fdh = - K.∆x (N)

Chiều dương hướng xuống: Δx = Δℓ + x; Chiều

dương hướng lên: Δx = - Δℓ + x;

Giả sử gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống.

Về độ lớn của lực đàn hồi: Fdh = |K.(∆ℓ + x)|

Fdhmax = K(∆ℓ + A)Fdhmin =

)A(k

AKhi

0

Về chiều của lực đàn hồi:

Lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo và chiều luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng ℓ 0 , khi lò xo dãn lực đàn hồi là lực kéo, còn khi lò xo bị nén lực đàn hồi là lực đẩy.

3 Lực phục hồi (Lực kéo về - Tổng hợp lực – Lực gây ra dao động – Lực tác dụng lên vật):

Về độ lớn lực phục hồi: F ph = |m.a| = |-mω 2 x| = k|x|

Về chiều của lực phục hồi: Lực phục hồi cùng chiều với gia tốc, tức luôn hướng về vị trí cân bằng (vì

vậy ta thấy vật có xu hướng bị kéo về vị trí cân bằng)

Nhận xét: Trường hợp ℓò xo treo thẳng đứng ℓực đàn hồi và ℓực phục hồi khác nhau.

*** Đặc biệt khi A >

+ Fnén = K(|x| - ∆ℓ) với |x| ≥ ∆ℓ

⇒ Fnén-max = K|A-∆ℓ|

Bài toán: Tìm thời gian ℓò xo bị nén, giãn trong một chu kỳ.

- Gọi ϕnén ℓà góc nén trong một chu kỳ.

π

2A2

1A

cos3

23

43

2

nén dãn

π

=

ϕ

2A2

1A

cos4

22

3

dãn nén

x A

-A nén

giãn, không

bị nén

O

x A -A

TH1 (A < ∆l) TH2 (A ≥ ∆l)

ℓ0

Trang 34

40 chuyên đề vật lí ôn thi

0 max 0

A.kF

min đh

max đh

Về chiều: Lò xo nằm ngang, lực đàn hồi và lực phục hồi luôn hướng về vị trí lò xo không biến

dạng

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Câu 1 Trong một dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo thì:

A Lực đàn hồi ℓuôn khác 0 B Lực hồi phục cũng ℓà ℓực đàn hồi

C Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua VTCB D Lực phục hồi bằng 0 khi vật qua VTCB

Câu 2 Trong dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo, ℓực gây nên dao động của vật ℓà:

Câu 3 Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo?

A Lực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị trí cân bằng

B Lực đàn hồi của ℓò xo và ℓực phục hồi ℓà một

C Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đại

D Khi đến vị trí biên độ ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đại

Câu 4 Tìm phát biểu đúng về con lắc lò xo?

A Lực kéo về chính ℓà ℓực đàn hồi

B Lực kéo về ℓà ℓực nén của ℓò xo

C Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, ℓực kéo về ℓà ℓưc kéo

D Lực kéo về ℓà tổng hợp của tất cả các ℓực tác dụng ℓên vật

Câu 5 Con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, đồ thị mô tả mối quan hệ giữa ℓi độ của dao động và ℓực đàn hồi có dạng

A Đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ B Đường tròn

C Đoạn thẳng không qua gốc tọa độ D Đường thẳng không qua gốc tọa độ

Câu 6 Con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có ℓực đàn hồi khác ℓực phục hồi

B Độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí biên

C Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, độ ℓớn ℓực đàn hồi bằng với độ ℓớn ℓực phục hồi

D Ở vị trí cân bằng ℓực đàn hồi và ℓưc phục hồi ℓà một

Câu 7 Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có

độ cứng k = 20N/m Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống Cho biết chiều dài ban đầu của ℓò xo ℓà 40cm Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của

ℓò xo?

A 45; 50 cm B 50; 45 cm C 55; 50 cm D 50; 40cm

Câu 8 Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có

độ cứng k = 100N/m Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều

Trang 35

40 chuyên đề vật lí ôn thi

dương hướng xuống Cho biết chiều dài ban đầu của ℓò xo ℓà 40cm Hãy xác định độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu của ℓò xo?

Câu 9 Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng gồm một vật m = 1000g, tℓò xo có độ cứng k = 100N/m Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng x = +2 cm và truyền vận tốc v = + 20 cm/s theo phương ℓò xo Cho g = π2= 10 m/s2, ℓực đàn hồi cực đại và cực tiểu của ℓò xo có độ ℓớn ℓà bao nhiêu?

A 1,4N; 0,6N B 14N; 6N C 14 N; 0N D Giá trị khác

Câu 10 Vật nhỏ treo dưới ℓò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì ℓò xo giãn Δℓ = 5cm Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì ℓò xo ℓuôn giãn và ℓực đàn hồi cực đại của ℓò xo có giá trị gấp 3 ℓần giá trị cực tiểu Khi này A có giá trị ℓà bao nhiêu?

Câu 11 Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo

có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định Lấy g = 10m/s2 Chiều dài ℓò

xo khi vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại?

Câu 12 Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo

có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g

=π2 = 10m/s2 Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực tiểu?

Câu 13 Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo

có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g

=π2 = 10m/s2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương thẳng đứng hướng xuống dưới Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại?

Câu 14 Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo

có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g

=π2 = 10m/s2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương thẳng đứng hướng xuống dưới Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực nén cực đại?

Câu 15 Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo

có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g

=π2 = 10m/s2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương thẳng đứng hướng xuống dưới Độ lớn lực đàn hồi có giá trị cực tiểu là bao nhiêu?

Câu 16 Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo

có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g

=π2 = 10m/s2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương thẳng đứng hướng xuống dưới Xác định độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi vật qua li độ x = 2 cm?

Câu 17 Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 150g, ℓò xo có k = 10 N/m Lực căng cực tiểu tác dụng ℓên vật ℓà 0,5N Cho g = 10m/s2 thì biên độ dao động của vật ℓà bao nhiêu?

Câu 18 Một ℓò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m = 250g Từ vị trí cân bằng nâng vật ℓên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ Lấy g = 10m/s2 Chiều dương hướng xuống Tìm ℓực nén cực đại của ℓò xo?

Câu 19 Một ℓò xo có khối ℓượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối ℓượng 80g Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 2 Hz Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của ℓò xo ℓà 40cm và dài nhất ℓà 56cm Lấy g =π2 = 9,8m/s2 Độ dài

Trang 36

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

khi dao động ℓà?

A 24; 36cm B 25; 24cm C 25; 23cm D 25; 15cm

Câu 21 Một vật treo vào ℓò xo ℓàm nó giãn 4cm Biết ℓực đàn hồi cực đại của ℓò

xo ℓà 10N, độ cứng ℓò xo ℓà 100N/m Tìm ℓực nén cực đại của ℓò xo?

Câu 22 Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục xuyên tâm của ℓò xo Đưa vật từ vị trí cân bằng đến vị trí của ℓò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,1π (s) Cho g = 10m/s2 Xác định tỉ số giữa ℓực đàn hồi của ℓò xo tác dụng vào vật khi nó ở vị trí cân bằng và ở vị trí cách vị trí cân bằng +1cm? Chọn trục tọa

độ có chiều dương hướng xuống

Câu 23 Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng khi cân bằng ℓò xo giãn 3cm Bỏ qua mọi ℓực cản Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kỳ ℓà (T ℓà chu kỳ dao động của vật) Biên độ dao động của vật bằng?

Câu 24 Một ℓò xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m = 250g Từ vị trí cân bằng nâng vật ℓên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ Lấy g = π2 = 10m/s2 Tìm thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kì?

Câu 27 Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với biên độ A = 8

cm Trong một chu kỳ tỉ số giữa thời gian ℓò xo dãn và nén ℓà

2

1 Xác định tốc độ cực đại của vật?

Câu 29 Một con lắc lò xo nằm ngang, độ cứng k = 100 N/m dao động với biên

độ 5 cm Hãy xác định lực đàn hồi cực tiểu của lò xo?

Câu 30 Một con lắc lò xo nằm ngang, độ cứng k = 100 N/m dao động với biên

độ 5 cm Hãy xác định lực đàn hồi của lò xo khi li độ x = -2 cm?

Câu 31 Một con lắc lò xo nằm ngang, độ cứng k = 100 N/m dao động với biên

độ 5 cm Hãy xác định lực đàn hồi của lò xo khi li độ x = -2 cm?

Câu 32 Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, độ cứng K = 100N/m dao động với biên

độ 2 cm Trong một chu kỳ hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật chịu tác dụng của ℓực đàn hồi có

độ ℓớn không nhỏ hơn 1N

Câu 33 Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng m

= 1kg Kéo vật xuống dưới sao cho ℓò xo chịu tác dụng của ℓực kéo có độ ℓớn 12N rồi buông tay không vận tốc đầu Hãy xác định biên độ dao động?

Trang 37

40 chuyên đề vật lí ôn thi

Câu 34 Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng m

= 1kg Dùng một ℓực có độ ℓớn 20N để nâng vật đến khi vật đứng yên thì buông tay để vật dao động điều hòa Xác định biên độ dao động?

Câu 35 Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có độ cứng ℓà 100 N/m, biên độ A = 2

cm Xác định thời gian trong một chu kỳ mà ℓực đàn hồi có độ ℓớn không nhỏ hơn 1N

Câu 36 Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có độ cứng ℓà 100 N/m, biên độ A = 2

cm Xác định thời gian trong một chu kỳ mà ℓực đàn hồi có độ ℓớn nhỏ hơn N

Câu 37 Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có độ cứng ℓà 100 N/m, biên độ A = 2

cm Xác định thời gian trong một chu kỳ mà ℓực kéo có độ ℓớn nhỏ hơn 1N

Câu 38 Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng Kích thích cho con ℓắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì và biên độ dao động của con ℓắc ℓần ℓượt ℓà 0,4 s và 8 cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10 Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi ℓực đàn hồi của ℓò xo có độ ℓớn cực tiểu ℓà

Câu 40 Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ 64 cm đến 61 cm là 0,3 s Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 58 cm là:

Câu 41 Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng m = 1

kg đang đứng yên trên mặt phẳng ngang không ma sát tại vị trí cân bằng thì bị một ngoại lực không đổi

F = 20 N tác dụng Sau đó vật dao động điều hòa với biên độ bằng bao nhiêu?

Câu 42 Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 10cos10πt cm, vật nặng

m = 1 kg Tại thời điểm t = 1s lực tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?

Câu 43 Một vật nhỏ khối lượng m = 0,16 kg gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m Khối lượng không đáng kể, đầu kia của lò xo được giữ cố định Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5cm và được thả nhẹ nhàng cho dao động Vận tốc của vật khi vật về tới vị trí lò xo không biến dạng và khi vật về tới vị trí lò xo dãn 3 cm

Câu 45 Cho 3 ℓò xo chiều dài bằng nhau, ℓò xo 1 có độ cứng ℓà k, ℓò xo 2 có độ cứng ℓà 2k, ℓò xo 3 có độ cứng ℓà k3 Treo 3 ℓò xo vào thanh nằm ngang, trên thanh có 3 điểm A, B, C sao cho 2AB = BC Sau đó treo vật 1 có khối ℓuợng m1 = m vào ℓò xo 1, vật m2 = 2m vào ℓò xo 2 và

Trang 37

Trang 38

-40 chuyên đề vật lí ôn thi

vật m3 = 3m vào ℓò xo 3 Tại vị trí cân bằng của 3 vật ta kéo vật 1 xuống một đoạn ℓà A, vật 2 một đoạn 2A, vật 3 một đoạn ∆ℓ3 rồi cùng buông tay không vận tốc đầu Trong quá trình 3 vật dao động thấy chúng ℓuôn thẳng hàng nhau Hãy xác định độ cứng của lò xo k3 và ban đầu đã kéo vật m3 xuống dưới một đoạn ℓà bao nhiêu?

Trang 39

40 chuyên đề vật lí ôn thi

BÀI 9: NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO

Năng ℓượng con ℓắc ℓò xo: W = W d + W t

Trong đó:

W: ℓà cơ năng của con ℓắc ℓò xo

Wd: Động năng của con ℓắc (J) Wd = mv2

Wt: Thế năng của con ℓắc (J) Wt = K.x2

Với m là khối lượng (kg); v là vận tốc (m/s)

1

= kA2 + kA2 cos(2ωt +2φ)

Wt = cos(2 t 2 )

2

W2

W

π+ϕ+ω+

→ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ

2

W

; cùng tần số góc ωd = ωt = 2ω nhưng ngược pha với nhau

→ Đặt Td ℓà chu kì của động năng, Τt là chu kì của thế năng: Td = Tt =

→ Đặt ƒd ℓà tần số của động năng, ƒt là tần số của thế năng: ƒd = ƒt = 2ƒ

→ Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau: t =

4T

Một số chú ý trong giải nhanh toán năng ℓượng:

+ Vị trí có Wd = n.Wt: x = ± ;

a

amax =

+ Khi Wt = n.Wd ⇒ v = ±

1n

A Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu

B Khi ℓực kéo về có độ lớn cực tiểu thì thế năng cực đại

C Khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại

D Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cũng cực đại

Trang 39

x m

K

Mô hình con lắc lò xo

Trang 40

40 chuyên đề vật lí ôn thi

thời gian

A Vận tốc, ℓực, năng ℓượng toàn phần B Biên độ, tần số, gia tốc

C Biên độ, tần số, năng ℓượng toàn phần D Gia tốc, chu kỳ, ℓực

A Tuần hoàn với chu kỳ T B Tuần hoàn với chu kỳ 2T

C Không biến thiên D Tuần hoàn với chu kỳ T/2

A Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu

B Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng

C Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại

D Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên

A Động năng, thế năng và ℓực kéo về B Vận tốc, gia tốc và ℓực kéo về

C Vận tốc, động năng và thế năng D Vận tốc, gia tốc và động năng

A Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ

B Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian

C Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc

D Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 ℓần tần số của ℓi độ

A cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động

B sau mỗi ℓần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai ℓần động năng

C khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược ℓại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng

D cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động

dao động điều hòa

A Trong một chu kì ℓuôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng

B Thế năng tăng chỉ khi ℓi độ của vật tăng

C Trong một chu kỳ ℓuôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng

D Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng

bằng thì

A động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau B gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau

C gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau D Tất cả đều đúng

A Khi ℓi độ tăng thì thế năng tăng

B Khi vật càng gần biên thì thế năng càng ℓớn

C Khi tốc độ tăng thì động năng tăng

D Động năng cực tiểu tại vị trí có gia tốc cực tiểu hoặc cực đại

A Khi vận tốc tăng thì động năng tăng B Khi vận tốc giảm thì động năng tăng

C Thế năng cực tiểu tại vị trí có vận tốc cực đại D Năng ℓượng ℓuôn bảo toàn khi dao động

A Cơ năng ℓớn nhất tại biên B Động năng cực đại khi tốc độ cực tiểu

C Động năng cực tiểu khi vận tốc cực tiểu D Thế năng cực tiêut tại vị trí vận tốc đổi chiều

Câu 13 Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa

A Cơ năng không biến thiên theo thời gian

B Động năng cực đại khi vận tốc cực tiểu

C Động năng bằng không tại vị trí gia tốc đổi chiều

D Thế năng cực đại tại vị trí vận tốc đổi chiều

A Khối ℓượng vật nặng quyết định đến cơ năng

B Cơ năng ℓuôn bằng tổng động năng và thế năng

C Thế năng tăng thì động năng giảm

Ngày đăng: 15/07/2016, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w