Bí quyết dạy con ngoan với công thức H.E.L.P tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Hé lộ bí quyết dạy con ngoan của các bà mẹ Tây Không ít bà mẹ Việt đã từng thèm muốn có được "phép màu" của những ông bố, bà mẹ Tây khi chỉ cần một cái lừ mắt, một câu "No! No!" nhẹ nhàng là lập tức đứa trẻ ngoan ngoãn vâng theo. Liệu có phải trẻ Tây ngoan hơn trẻ Việt hay những ông bố, bà mẹ Tây có bí quyết "thuần phục" trẻ? Ngay từ những ngày đầu, tôi thấy các ông bố bà mẹ Tây mới sung sướng làm sao khi họ cứ việc ngồi trò chuyện, uống nước với nhau trong quán để mặc con cái tự chơi trong công viên với nhau. Công viên chia thành từng khu vực cho từng đối tượng, nhưng đông nhất vẫn là khu vực dành cho trẻ dưới 8 tuổi. Đồ chơi được đổ ra, bọn trẻ chơi với nhau thân thiện, vui vẻ cho dù trước đó chúng chưa hề gặp, không tiếng cãi nhau, không cảnh tranh giành đồ chơi, không có tiếng khóc gọi bố, mẹ Chơi xong, trẻ tự thu dọn đồ chơi của mình. Nếu có trẻ đang chơi đồ chơi của bạn mà bạn về, chỉ cần nghe thấy câu: "tớ phải về nhà bây giờ" thì cho dù thích đồ chơi đó đến đâu, bé cũng trả bạn ngay. Nhưng "ngưỡng mộ" nhất với tôi đó là việc ăn của trẻ. Với những trẻ lớn đã đi học mẫu giáo hoặc tiểu học, chúng cầm bánh mỳ hoặc đồ ăn khác mà bố mẹ đưa cho, tự ăn một cách ngon lành; những trẻ bé còn ăn bột, sữa thì "bị" đặt vào xe đẩy và ngồi yên để bố/mẹ xúc cho ăn. Tôi thường xuyên được chứng kiến cảnh trong vòng 5-10 phút, bé hoàn thành phần bột, cháo, hoa quả nghiền hay sữa của mình. Tôi liên tưởng đến cảnh "cực khổ" mỗi khi cho con ăn của mình cũng như của không ít bà mẹ Việt. Và ngày ngày đưa con ra công viên chơi, tôi quan sát, tôi để ý xem tại sao họ - những ông bố, bà mẹ Tây làm được những điều mà tôi không thể. Những ngày ở công viên trẻ em đã giúp tôi có những so sánh để nhận ra sự khác biệt giữa hai cách dạy con - của họ và của tôi (và có lẽ là của nhiều mẹ Việt), giúp tôi nhận ra và học hỏi được nhiều điều từ cách dạy con của mẹ Tây. Rèn con từ nhỏ, kiên trì, lắng nghe, nghiêm khắc và làm bạn với con Lòng kiên trì của mẹ Tây với con có lẽ mẹ Việt phải chào thua. Nhiều mẹ Việt băn khoăn tự hỏi làm sao để "không nổi khùng khi chơi với con", làm sao để không nổi cáu khi dạy con học. Trái lại, mẹ Tây là những người bạn thực sự của con. Mẹ Tây có thể ngồi chơi xúc cát với con, thậm chí, cả với trẻ mới gặp lần đầu đến cả 1 - 2 giờ đồng hồ. Nếu bé có hành động chưa đúng, mẹ nhẹ nhàng nhưng vô cùng kiên quyết nói "No! No!" (không được) cho đến khi nào trẻ dừng hành động sai trái của mình. Đặc biệt, mẹ Tây cực kỳ kiên nhẫn lắng nghe những thắc mắc của trẻ và "miệt mài" giải thích cho những câu hỏi "tại sao" của bé mà không hề nổi nóng. Rất nhiều ngày ra công viên, tôi chưa một lần thấy mẹ Tây quát mắng, nặng lời với con. Ngay từ khi còn rất nhỏ, chỉ vài tháng tuổi, bé đã được bố mẹ cho ra công viên chơi cùng các bạn. Với bé dưới 3 tuổi, bố mẹ theo sát từng cử chỉ, hành động của con, từ "No! No!" luôn được họ sử dụng để uốn nắn bé và kèm sau đó là lời giải thích cho lý do "No! No!" ấy. Ra công viên, tất cả đồ chơi đều là của chung! Những câu như: "Con chơi chung với bạn đi", "Con Bí dạy ngoan với công thức H.E.L.P Cha mẹ mong muốn ngoan ngoãn, nghe lời, phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Nhưng cách để làm điều đó? Với công thức H.E.L.P gợi ý tuyệt vời dành cho mẹ để dạy ngoan cách khoa học từ nhỏ Mẹ nghe nói công thức H.E.L.P, phương pháp dạy ngoan nhiều bà mẹ giới áp dụng chưa? Tìm hiểu thử nhé! Biết đâu phương pháp cực hợp với nhóc nhà bạn Hold Back (H): Dừng lại “Dừng lại” nghĩa mẹ can thiệp vào chuyện xảy với trẻ Thay vậy, mẹ nên dành phút để tìm hiểu nguyên nhân trẻ hành động Nhiều bậc cha mẹ thấy khóc, nằm ăn vạ hay khó chịu cằn nhằn thường không giữ bình tĩnh liền la mắng trẻ Cách không làm trẻ nguôi mà chí làm khóc to hơn, làm tình trạng trở nên căng thẳng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ nhỏ chưa thể suy nghĩ thấu đáo Vì vậy, cha mẹ nên kiên nhẫn tìm hiểu nguyên nhân thật khiến phải hành động Tìm nút thắt cho chuyện bắt đầu tháo gỡ vấn đề Như giúp mẹ hiểu cảm nhận trẻ, tạo điều kiện cho cha mẹ gần gũi, thân thiết với “Dừng lại” bước giúp phát triển với công thức H.E.L.P mẹ nên áp dụng để dạy ngoan từ nhỏ Encourage exploration (E): Khuyến khích khám phá An toàn điều cha mẹ quan tâm, quan tâm mức phần ảnh hưởng đến phát triển trẻ Khi giai đoạn sơ sinh trẻ khám phá kì diệu ngón tay, bàn chân hay đồ chơi nhiều màu sắc Thế giới muôn màu muôn vẻ, mẹ nên khuyến khích trẻ tự khám phá để học hỏi Những điều cha mẹ dạy chưa việc tự học hỏi tiếp thu cảm nhận Sợ bị bẩn, bị thương vườn chơi hay sợ bị bạn bè bắt nạt… lối suy nghĩ tiêu cực mẹ cần loại bỏ Thay vào đó, mẹ nên cho co tự khám phá, giới hạn cho phép Mẹ quan sát từ xa giúp đỡ bé thực cần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Limit (L): Hạn chế, giới hạn Cha mẹ nên đặt giới hạn, hạn chế định sống trẻ Quy định thời gian thức trẻ, không để trẻ ham chơi mà không chịu ngủ Không nên thỏa mãn tất yêu cầu trẻ, làm trẻ hình thành thói quen xấu Cái có giới hạn dạy bảo điều từ nhỏ Tuy nhiên mẹ không nên hà khắc với trẻ Thỉnh thoảng nhượng cho sai lầm Không đặt nhiều quy tắc làm ảnh hưởng đếm tâm lý trẻ Praise (P): Khen ngợi Sự khen ngợi, khuyến khích từ cha mẹ động lực để giúp trẻ biết nỗ lực cố gắng Trong trình trẻ học hỏi hay làm điều mẹ nên khen ngợi trình trẻ làm Cho dù trẻ có thất bại, không đạt kết tốt lời khen, động viện giúp trẻ không thất vọng cố gắng lần sau “Con mẹ giỏi quá”, “không đâu, lần sau cố gắng được”, “kết tốt rồi” Dùng câu nói vừa khen vừa động viên giúp tinh thần trẻ vui vẻ, thoải mái Mặt khác, bạn không nên dùng lời khen thái làm cho trẻ tự mãn, kết nên không cần cố gắng Những lời khen vô tình làm dập tắt phấn đấu trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3 quy tắc vàng kỷ luật con Khi áp dụng những quy tắc này để kỷ luật con, các con bạn sẽ tuân thủ nề nếp bố mẹ tạo ra mà vẫn thoải mái, vui vẻ. Hãy bình tĩnh! Hướng dẫn con bạn có những hành vi tốt hơn bằng cách sử dụng ngôn ngữ trực tiếp và tông giọng nhất định. Trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ dưới 6 tuổi vẫn đang học 1 cách lắng nghe và diễn giải ý nghĩa đằng sau ngôn từ bố mẹ sử dụng, theo Ts Kathleen Cranley Gallagher, giám đốc chương trình Gia đình và Chăm sóc trẻ tại ĐH Bắc Carolina. Vậy nên hãy tập trung làm rõ ràng điều bạn mong muốn ở con, ngồi xuống thấp ngang con và sử dụng những câu ngắn gọn, dễ hiểu. Chẳng hạn, nếu bạn thấy con giở sách quá mạnh làm rách sách, thay vì quát con “không được xé sách”, hãy hướng dẫn con: giở nhẹ tay thôi con! 2 Nếu bạn cảm thấy quá điên tiết với con , hãy im lặng và đếm 1đến 10 hoặc thở sâu trước khi trò chuyện với con. Bạn cũng nên tự nhắc chính mình rằng phần lớn hành vi xấu của con không bắt nguồn từ việc thiếu tôn trọng bố mẹ. Điều đó cũng giúp bạn bình tĩnh lại. Bạn không cần phải che giấu sự tức giận của mình và giả vờ vui vẻ với con, nhưng la hét cũng không hề 3 hiệu quả. Tông giọng quá gay gắt sẽ khiến con bạn sợ hãi và không nghe rõ những gì bạn nói. Đặt ra những giới hạn Có một số quy tắc cơ bản đi kèm với hình phạt khi phá vỡ quy tắc được báo trước là cách để dạy con bạn chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Con bạn có thể không phải lúc nào cũng hòa hứng với các quy tắc, nhưng biết rõ rằng có một số ranh giới không thể vượt qua sẽ giúp con biết mình được quan tâm và có động lực để hợp tác. Chìa khóa ở đây là công bằng và phù hợp đến lứa tuổi. Ưu tiên hàng đầu của bạn nên là đặt ra những giới hạn liên quan đến sức khỏe, sự an toàn và tôn trọng, chẳng hạn như con nhất thiết phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, cài dây an toàn khi ngồi ô tô – dù đoạn đường dài ngắn bao nhiêu… 4 Khi con bạn phá vỡ quy tắc, hình phạt nên đem đến cho con cơ hội học cách hành xử đúng. Cho dù con bạn ở độ tuổi nào, hình phạt nên được thi hành ngay lập tức, liên quan đến nguyên nhân phạt (không dọn đồ chơi Lego sẽ không được chơi Lego trong một tuần) và kiên định (tất cả những lần quên rửa tay khi ăn đều không được ăn đồ tráng miệng, dù con thèm hay đói thế nào.) Khuyến khích sự hợp tác Thiết lập một môi trường thoải mái, nơi các con bạn không cảm thấy quá khó khắn để thực hiện các quy tắc bố mẹ đặt ra là cách thức hiệu quả để ngăn ngừa rất nhiều hành vi xấu. Khi con bạn nhảy nhót không chịu đi ngủ, bạn có thể cho con thêm vài ba phút nghịch ngợm trước khi nằm im trên giường. Cho phép con lựa chọn giữa hai bộ đồ khi chuẩn bị đi học, chọn món ăn bữa sáng… Những điều này sẽ giúp con có chút cảm giác độc lập, có thể kiểm soát cuộc sống của mình và 5 nhờ đó, con sẽ hợp tác hơn với những nhiệm vụ mà bạn đòi hỏi. 4 bí quyết hay dạy trẻ vâng lời Làm thế nào với những cô bé, cậu bé nghịch ngợm và thường không vâng lời? Thấy Tũn đọc một bài thơ do cô giáo dạy: “Bạn nào hay nghịch/ Cô chẳng thích đâu/ Bạn nào chăm ngoan/ Cô yêu lắm đấy”, mẹ rất lấy làm băn khoăn. Đây là bài 6 thơ muốn nhắn nhủ trẻ hãy biết nghe lời người lớn, nhưng mẹ vẫn cảm thấy nó hơi độc đoán với chủ ý phán xét thay vì khích lệ các con. Tại sao cô giáo có quyền phân biệt đối xử với bọn trẻ theo cách “chẳng thích” hoặc "yêu lắm"? Bọn trẻ ở lứa tuổi mầm non, đứa nào chẳng nghịch ngợm. Bởi vậy, việc nhắn nhủ các con "đừng nghịch" nghe không ổn. Làm thế nào NHỮNG KỸ NĂNG SỐNG CẦN DẠY CHO CON TRẺ. Không biết cách đi xe đạp, bơi lội và buộc dây giày, trẻ em ngày nay dường như làm chủ các trò game giỏi hơn kỹ năng sống cần thiết. Tại sao cần học cách thắt dây giày khi bạn có thể chơi video game? Trẻ em ngày nay thành thạo sử dụng chuột máy tính, mở một trang web và tìm kiếm các ứng dụng trò chơi trên điện thoại của bố mẹ. Nhưng nhiều trẻ không biết làm thế nào để buộc dây giày hay nấu một món đơn giản. Một nghiên cứu gần đây với 2.200 bà mẹ trên thế giới cho thấy: - 44% trẻ 2-3 tuổi biết chơi game máy tính trong khi 43% có thể đi xe đạp. - 22% trẻ 4-5 tuổi có thể sử dụng một ứng dụng trên điện thoại thông minh, trong khi chỉ 14% trẻ biết buộc dây giày. - 25% trẻ nhỏ biết mở một trang web trong khi chỉ 20% biết bơi. Những con số này không có gì đáng ngạc nhiên nhưng gợi lên nỗi buồn nhỏ. Ảnh minh họa: Themoatblog.com. Dưới đây là những kỹ năng trong cuộc sống bố mẹ có trách nhiệm dạy con, bằng việc làm của chính mình hằng ngày. Đó không phải là những kỹ năng học thuật như đọc, viết - thứ mà trẻ nào cũng học tại trường hay những kỹ năng liên quan đến công nghệ, bởi ngày nay dường như nhiều trẻ còn "dạy" bố mẹ về cách sử dụng điều khiển TV, cách tải các ứng dụng trên điện thoại Hãy dạy làm sao để khi trưởng thành con bạn hoàn toàn làm chủ những kỹ năng tối thiểu dưới đây: 1. Buộc dây giày. 2. Bơi. 3. Đánh răng và dùng chỉ nha khoa hằng ngày. 4. Đi xe đạp. 5. Lộn nhào. 6. Thả diều. 7. Dọn giường. 8. Ăn uống lịch sự tại bàn ăn. 9. Nói "xin phép" và "cảm ơn". 10. Nấu một bữa ăn. 11. Bôi kem chống nắng. 12. Khâu cúc áo/quần. 13. Biết xì mũi vào khăn giấy. 14. Vệ sinh cơ thể từ trước ra sau. 15. Biết đóng đinh. 16. Chơi thể thao. 17. Viết thư cảm ơn. 18. Là quần áo. 19. Lựa chọn thức ăn tốt cho sức khỏe. 20. Tự kiểm soát bản thân. 21. Giải quyết tình huống khó. 22. Giặt đồ. 23. Trồng cây gì đó, chẳng hạn trồng hoa. 24. Tạo sổ ghi chép thu chi và cân bằng các khoản này. 25. Tự tin. 26. Luộc gà. 27. Nói trước nhóm người. 28. Dọn sạch đống bừa bãi. 29. Học cách tự làm bài. 30. Tắt đèn trước khi ra khỏi nhà. 31. Nặn mụn đúng cách. 32. Quan hệ tình dục an toàn. 33. Tiết kiệm tiền và chi tiêu khôn ngoan 34. Nhìn vào mắt người đối diện khi nói chuyện. 35. Gói một món quà. 36. Loại bỏ vết bẩn do dính chocolate. 37. Thắt cà vạt. 38. Đọc báo. 39. Quan tâm đến những người kém may mắn. 41. Xử lý tình huống bất ngờ khi lái xe. 42. Thay lốp xe. 43. Đỗ xe đúng quy định. 44. Sử dụng bình cứu hỏa. 45. Nướng một chiếc bánh. 46. Dựng một chiếc lều. 47. Chọn lựa trái cây chín. 48. Nhìn vào mặt tích cực của vấn đề. LÝ DO BẠN NÊN DẠY CON TÍNH TỰ LẬP. Dạy con tự lập chính là bạn đang truyền cho con thông điệp: "Con có giá trị, hữu ích và có khả năng". Giống như chim mẹ dạy chim con biết bay và tự đi kiếm mồi, việc chúng ta đào tạo cho con khả năng độc lập cũng rất quan trọng. Chắc chắn bạn chẳng bao giờ nghe thấy chim mẹ nói với con của nó rằng: “Con cứ ở trong tổ này. Ở ngoài kia nhà cửa nhiều lắm, con sẽ rất khó bay và chẳng kiếm được thức ăn. Con cứ ở mãi trong tổ càng lâu càng tốt". Dù bạn cố bao bọc trẻ thế nào thì cũng không thể đi theo con suốt cuộc đời, vì thế bạn cần dạy con khả năng độc lập ngay từ bé để con có thể trở thành người trưởng thành không phụ thuộc. Ngoài ra, còn có 10 lý do sau đây bạn nên dạy bé độc lập, theo liệt kê của trang web familyshare: 1. Dạy trẻ độc lập chính là trao cho bé thông điệp: "Con có giá trị, hữu ích và có khả năng". 2. Bạn sẽ nhận được sự giúp đỡ trong tất cả công việc bọn trẻ có thể làm: Bọn trẻ cần tự dọn dẹp phòng của chúng, tự giặt quần áo của mình và làm một số việc khi gia đình chuẩn bị bữa ăn. 3. Bạn sẽ trở thành những bậc phụ huynh tốt hơn: Bạn muốn con mình sẽ trở thành những người lớn có khả năng độc lập. 4. Đó chính là lời nhắc nhở bọn trẻ: “Con có thể làm việc này”. Bọn trẻ sẽ làm nhiều việc nhanh chóng hơn và tốt hơn. 5. Bé học cách tự lập cũng có ích cho việc học Bí quyết dạy con ngoan Muốn trẻ làm điều hay, bạn sẽ phải hành động thực tế để làm gương cho chúng chứ không phải chỉ lý thuyết là xong. Hãy làm gương cho trẻ Trẻ con thường bắt chước. Nếu con bạn mắc phải những lỗi như giành đồ chơi của anh chị em, đánh hay cắn những đứa trẻ khác thì bạn cũng cần xem lại liệu mình có cử xử tương tự như vậy trong thế giới người lớn hay không. Chú ý đến giọng nói Khi mất bình tĩnh, có phải bạn thường la hét? Khi tranh luận với chồng/ vợ, có phải bạn thường lên giọng? Nếu vậy hãy kiềm chế. Hãy giữ cho giọng luôn ôn hòa, ít nhất là trước mặt con. Thêm vào đó, lời nói phải đi đôi với hành động. Theo thời gian, con bạn sẽ quan sát và học theo lối cư xử này. Rèn luyện phép lịch sự Những hành động tưởng chừng nhỏ nhưng cũng có sức ảnh hưởng rất lớn. Ví dụ như bất cứ khi nào ai đó đưa cho bạn thứ gì hoặc làm gì giúp bạn, bạn phải luôn nói cảm ơn. Và dần trẻ sẽ học theo bạn. Khuyến khích sự cảm thông Cảm thông với trẻ khi trẻ mắc lỗi, khi trẻ bị đau hay thậm chí vấp ngã trong cuộc sống. Luôn thể hiện tình yêu của bạn một cách trực tiếp như nói “mẹ yêu con” ít nhất một lần trong ngày. Nếu bạn cảm thấy không được tự nhiên thì đó là nhược điểm cần khắc phục. Con bạn cần được biết rằng bạn yêu chúng. Hãy làm điều đó hàng ngày và lặp lại nhiều lần. Hoán đổi vị trí Bạn muốn biết trong mắt con, bạn là người như thế nào ư? Rất đơn giản, hãy cùng trẻ chơi một trò chơi hoán đổi vị trí: Bạn đóng làm con và con bạn sẽ đóng vai bạn. Sau trò chơi, bạn sẽ biết con cái nhìn nhận về bạn như thế nào qua cách chúng “đóng giả” làm bạn. Khen thưởng Bạn hãy đưa ra những tiêu chuẩn để thưởng cho những việc làm tốt của con. Chẳng hạn như khi con bạn tập đi, hãy khen ngợi, chia sẻ niềm vui với con khi bé đi được vài bước. Khi con ngỏ ý muốn đưa em đi chơi, hãy cảm ơn con vì giúp bố mẹ trông em và thưởng kẹo cho chúng. Tình yêu thương là món quà vô giá. Hãy dành thời gian nuôi dưỡng tình yêu trong ngôi nhà của bạn. Đó chính là cách bạn góp phần dựng nên một thế giới tuyệt vời. Bí quyết dạy con ngoan Muốn trẻ làm điều hay, bạn sẽ phải hành động thực tế để làm gương cho chúng chứ không phải chỉ lý thuyết là xong. Hãy làm gương cho trẻ Trẻ con thường bắt chước. Nếu con bạn mắc phải những lỗi như giành đồ chơi của anh chị em, đánh hay cắn những đứa trẻ khác thì bạn cũng cần xem lại liệu mình có cử xử tương tự như vậy trong thế giới người lớn hay không. Chú ý đến giọng nói Khi mất bình tĩnh, có phải bạn thường la hét? Khi tranh luận với chồng/ vợ, có phải bạn thường lên giọng? Nếu vậy hãy kiềm chế. Hãy giữ cho giọng luôn ôn hòa, ít nhất là trước mặt con. Thêm vào đó, lời nói phải đi đôi với hành động. Theo thời gian, con bạn sẽ quan sát và học theo lối cư xử này. Rèn luyện phép lịch sự Những hành động tưởng chừng nhỏ nhưng cũng có sức ảnh hưởng rất lớn. Ví dụ như bất cứ khi nào ai đó đưa cho bạn thứ gì hoặc làm gì giúp bạn, bạn phải luôn nói cảm ơn. Và dần trẻ sẽ học theo bạn. Khuyến khích sự cảm thông Cảm thông với trẻ khi trẻ mắc lỗi, khi trẻ bị đau hay thậm chí vấp ngã trong cuộc sống. Luôn thể hiện tình yêu của bạn một cách trực tiếp như nói “mẹ yêu con” ít nhất một lần trong ngày. Nếu bạn cảm thấy không được tự nhiên thì đó là nhược điểm cần khắc phục. Con bạn cần được biết rằng bạn yêu chúng. Hãy làm điều đó hàng ngày và lặp lại nhiều lần. Hoán đổi vị trí Bạn muốn biết trong mắt con, bạn là người như thế nào ư? Rất đơn giản, hãy cùng trẻ chơi một trò chơi hoán đổi vị trí: Bạn đóng làm con và con bạn sẽ đóng vai bạn. Sau trò chơi, bạn sẽ biết con cái nhìn nhận về bạn như thế nào qua cách chúng “đóng giả” làm bạn. Khen thưởng Bạn hãy đưa ra những tiêu chuẩn để thưởng cho những việc làm tốt của con. Chẳng hạn như khi con bạn tập đi, hãy khen ngợi, chia sẻ niềm vui với con khi bé đi được vài bước. Khi con ngỏ ý muốn đưa em đi chơi, hãy cảm ơn con vì giúp bố mẹ trông em và thưởng kẹo cho chúng. Tình yêu thương là món quà vô giá. Hãy dành thời gian nuôi dưỡng tình yêu trong ngôi nhà của bạn. Đó chính là cách bạn góp phần dựng nên một thế giới tuyệt vời.