1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tuyển tập trắc nghiệm bộ môn Ngũ quan Tai mũi họng, Mắt, Răng hàm mặt

126 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 149,24 KB

Nội dung

Trong điều trị viêm nhiễm vùng miệng-hàm mặt, nếu dùng kháng sinh thì điều nào sau đây là không nên làm A.. Trong gãy vùng bên xương hàm dưới XHD, không có triệu chứng nào sau đây: A.. B

Trang 1

BỆNH SÂU RĂNG

1.Sâu răng là một bệnh

@A Ở tổ chức cứng của răng

B Đặc trưng bởi sự tái khoáng

6.Sự phân bố của sâu răng giảm dần

@A Từ răng cối lớn dưới đến răng cối lớn trên

B Từ răng cửa dưới đến răng cửa trên

C Từ mặt tiếp cận đến mặt nhai

D Từ răng cối nhỏ đến răng cối lớn

E Từ mặt ngoài đến mặt tiếp cận

7.Yếu tố nào sau đây làm tăng tính nhạy cảm của răng đối với sự khởi phát sâu răng

A Răng nhiễm tetracyline

Trang 2

@B Răng đã mọc lâu trên cung hàm

C Răng nhiễm Fluor

D Răng có nhiều cao răng

E Vi khuẩn giải protein

10.Nước bọt có khả năng tái khóang hóa sang thương sâu răng sớm nhờ

13.Phái nam thường ít bị sâu răng hơn phái nữ là vì

A Chải răng mạnh hơn

@B Mọc răng trễ hơn

C Hút thuốc

D Uống bia rượu nhiều

E Không bị rối loạn nội tiết

Trang 3

D Răng không có kẻ hở (răng sít)

E Răng có khe hở (răng thưa)

16.Vi khuẩn chủ yếu gây sâu răng

A Actinomyces

B Streptococcus sanguis

@C Streptococcus mutans

D Lactobacillus acidophillus

E Vi khuẩn giaií proteine

17.Đường gây sâu răng phụ thuộc

A Loại đường

B Ăn nhiều đường

@C Thời gian đường bám dính trên răng

D Ăn nhiều lần

E Ăn nhiều đường và nhiều lần

18.Nước bọt giữ vai trò tái khoáng hóa trong quá trình sâu răng nhờ

19.Theo Miller, quá trình sâu răng bắt đầu khi

A Vi khuẩn tác động lên đường

B pH của môi trường miệng giảm

C pH giảm liên tục trong môi trường miệng

@D Có sự khử khóang của răng

E Có sự sinh ra acide

20.Theo Keyes, sâu răng xảy ra khi có đủ các yếu tố

@A Răng + Vi khuẩn + Bột đường + Thời gian

B Răng + Vi khuẩn + Carbohydrate + Nước bọt

C Răng + Vi khuẩn + Carbohydrate + pH môi trường miệng

D Răng + Vi khuẩn + Bột đường

E Răng + Vi khuẩn + chất nền

Trang 4

21.Theo White, yếu tố nào sau đây chi phối sâu răng đặc biệt nhất.

25.Ở vùng xơ hóa, dưới kính hiển vi ta thấy ống ngà

A Bị xâm nhập bởi vi khuẩn

@B Bị bít lại bởi những phần tử chất khóang

C Bị mất chất khóang hòan toàn

27.Triệu chứng chủ quan của sâu ngà là

@A Đau khi ăn

B Đau khi nằm ngủ

C Đau tự nhiên

Trang 5

E Đau khi gõ ngang

28.Triệu chứng đau trong sâu ngà có đặc điểm sau

29.Triệu chứng khách quan trong sâu men là

A Răng đổi màu

B Men răng ở chung quanh lỗ sâu trơn láng

B Mặt trong răng cửa giữa

C Mặt ngoài răng cối trên

D Mặt trong răng cối dưới

E Răng đổi màu

32.Triệu chứng đau của sâu ngà là do

A Ngà nhạy cảm

@B Ngà có thần kinh

C Ngà sát gần tủy

D Có ống ngà

E Nguyên bào tạo ngà

33.Chẩn đoán sâu ngà chủ yếu dựa vào triệu chứng

A Răng có lỗ sâu

B Đau khi có kích thích

C Men răng đổi màu

@D Đáy và thành lỗ sâu có lớp ngà mềm

E Men răng không trơn láng

34.Thiểu sản men khác với sâu men ở điểm

A Tổn thương chỉ ở men

Trang 6

@B Có từ khi răng mới mọc

C Thương tổn ở toàn bộ răng

D Men răng lởm chởm và mắc kẹt thám trâm

E Men răng đổi màu

35.Thiểu sản men khác với sâu ngà ở điểm nào

A Men răng đổi màu

B Có thể xảy ra ở các mặt răng

C Men răng lởm chởm

@D Đáy cứng

E Mắc kẹt thám trâm

36.Mòn ngót cổ răng khác sâu ngà ở điểm nào?

A Đau khi uống nước nóng lạnh

B Có thể xảy ra ở các răng

@C Đáy và thành không có lớp ngà mềm

D Hết đau khi hết kích thích

E Đau không lan tỏa

37.Vật liệu nào không dùng để trám răng bị sâu ngà

A Eugénate

B Amalgam

C GIC

D Composite

@E Canxi hydroxyde

38 Sâu ngà cần phải điều trị chủ yếu bằng cách

A Vệ sinh răng miệng

B Súc miệng với Fluor

40.Răng nào bị sâu có thể đưa đến biến chứng ở xoang hàm

A Răng cối nhỏ thứ nhất trên

B Răng cửa bên trên

C Răng nanh trên

@D Răng cối lớn thứ nhất trên

E Răng khôn trên

Trang 7

A Giáo dục nha khoa

@B Uống viên Fluor

C Bôi gel Fluor

D Chải răng có kem đánh răng có fluor

E Mang khay chứa Fluor

43.Khi bệnh sâu răng có khả năng xảy ra ở một cộng đồng hãy chọn biện pháp dự phòng nào sau đây

A Cải tạo môi trường nước uống có fluor

B Nâng cao đời sống kinh tế

@C Triển khai chương trình nha học đường

D Vệ sinh răng miệng

E Uống viên Fluor

47.Súc miệng với dung dịch NaF 0,2% để dự phòng sâu răng

A 1 lần / ngày

B 2 lần / tuần

C 2 ngày / lần

D 2 lần / ngày

Trang 8

B Viêm tuỷ kinh niên

C Vôi hoá ống tuỷ

D Nang chân răng

E Viêm quanh chóp răng cấp tính

4 Nguyên nhân gây viêm tuỷ cấp là:

5 Khi bị viêm tuỷ thường dễ bị hoại tử vì:

A Mạch máu tuỷ nhỏ nên nuôi dưỡng ít

B Chóp răng đóng kín

C Tuỷ răng là một khối mô liên kết non

D Tuỷ răng bị bao phủ bởi một lớp dày men và ngà

E Tuỷ răng nằm trong 1 xoang cứng, kín và mạch máu tuỷ là mạch máu tận cùng

6 Khi bị viêm tủy thường đau lan toả vì:

A Trong tủy thường có nhiều mạch máu và thần kinh

Trang 9

C Dây thần kinh trong tủy là dây cảm nhận

D Tủy nằm trong một xoang cứng kín

E Thần kinh trong tủy là các sợi thần kinh tận cùng

7 Triệu chứng của viêm tuỷ có khả năng hồi phục là :

C Độ sống của tuỷ răng

D Dấu chứng chảy máu và đau nhức

E Đau nhức nhiều

12 Chẩn đoán vôi hoá ống tuỷ dựa vào

A Răng đau tự phát

B Răng đau khi ăn nóng

C Đau âm ỷ kéo dài

Trang 10

E Nhói như điện dật

14 Chẩn đoán viêm tuỷ cấp, chỉ cần dựa vào

18 Lấy tuỷ bán phần là một phương pháp điều trị

A Viêm tuỷ không hồi phục

B Tuỷ hoại tử

C Áp xe quanh chóp cấp

D Viêm quanh chóp mãn

E Răng chấn thương lộ tuỷ

19 Điều trị viêm tuỷ có khả năng hồi phục

A Lấy tủy buồng

B Trám amalgam

C Trám composite

D Che tủy

E Lấy tủy toàn phần

20 Viêm quanh chóp là hình thể bệnh lý của

A Viêm tuỷ có khả năng hồi phục

B Viêm tuỷ không có khả năng hồi phục

Trang 11

B Đau lan toả

C Răng có cảm giác trồi, cắn đau

D Đau dữ dội

E Đau kéo dài

22 Áp xe quanh chóp răng cấp khác với áp xe nha chu là

A Tuỷ răng còn sống

B Có túi nha chu

C Tuỷ răng chết

D Sưng gần cổ răng hơn

E Tuỷ răng có thể sống hoặc chết

23 Lỗ dò là một dấu chứng của Áp xe tái phát

A Đúng

B Sai

24 Dấu chứng đặc trưng của viêm quanh chóp răng mãn tính là

A Có lỗ dò

B Răng lung lay nhiều

C Răng đau khi gõ

D Răng đổi màu, X Quang có vùng thấu quang quanh chóp

E Răng có cảm giác trồi cao

25 Chẩn đoán khác biệt giữa áp xe quanh chóp cấp và áp xe tái phát dựa vào

A Hình ảnh X Quang

B Tuỷ răng sống hoặc chết

C Dựa vào tiền sử

D Có lỗ dò

E Triệu chứng tại chỗ và toàn thân

26 Chóp răng có hình ảnh thấu quang rõ nét trên phim tia X chứng tỏ răng bị

A Hoại tử tuỷ

B Áp xe quanh chóp răng cấp tính

C Viêm quanh chóp răng cấp tính

D Viêm quanh chóp răng mãn tính

E Viêm tuỷ kinh niên

27 Chẩn đoán khác biệt giữa viêm quanh chóp răng mãn tính và áp xe tái phát dựa vào

A Hình ảnh X Quang

B Tuỷ không chết

C Răng lung lay

D Có lỗ dò

E Dựa vào tiền sử

28 Điều trị viêm quanh chóp cấp cần

A Sử dụng kháng sinh, giảm đau

B Mở tuỷ để trống

Trang 12

C Lấy tuỷ toan phần

D Mài điều chỉnh khớp răng

E Lấy tuỷ buồng

29 Điều trị áp xe quanh chóp cấp tính việc đầu tiên nên làm là

A Điều trị thuốc kháng sinh giảm đau

B Nhổ răng

C Điều trị nội nha

D Rạch áp xe hoặc mở tuỷ để trống

E Điều trị thuốc giảm đau

30 Viêm tuỷ nếu không điều trị sẽ dẫn đến viêm quanh chóp răng cấp tính

A Đúng

B Sai

1e 2b 3e 4b 5e 6b 7b 8c 9b 10d 11d 12d 13b 14a 15b 16d 17b 18e 19d

20d 21c 22c 23b 24d 25a 26d 27e 28b 29a 30a

TRẮC NGHIỆM - NHA CHU

1 Bệnh nha chu là bệnh phá huỷ A Mô nướu, dây chằng nha chu, xương ổ răng và ngà răng

B Mô nướu, dây chằng nha chu và xương ổ răng C Xương ổ răng, nướu, men gốc răng và biểu

mô bám dính D Xương ổ răng, mô nướu, men gốc răng và dây chằng nha chu E Xương ổ răng, nướu, dây chằng nha chu và men răng

2 Tỷ lệ viêm nướu ở lứa tuổi 15 theo điều tra sức khoẻ răng miệng ở Việt Nam năm 1999 -

5 WHO công nhận độ sâu trung bình của khe nướu là từ 0 - 3,5 mm A Đúng B Sai

6 Đặc điểm của khe nướu A Biểu mô mỏng nhưng bề mặt được hoá sừng B Khe nướu gồm hai thành ba vách C Khe nướu là nơi lưu giữ các mảnh vụn thức ăn D Khe nướu là nơi tiếp xúc của nướu dính vào mặt răng E Có lớp biểu mô bám dính ở đáy của khe nướu

7 Dây chằng nha chu A Là tổ chức mô liên kết có nguồn gốc trung bì B Gồm các sợi

Collagen dễ bị đứt do lực cắn nhai C Thành phần chính là các tế bào và mạch máu D Chức năng cột răng vào xương ổ E Chức năng nuôi dưỡng men răng và men gốc răng

Trang 13

8 Chức năng của dây chằng nha chu là dẫn truyền lực cắn nhai A Đúng B Sai

9 Đặc tính của nướu dính là A Dai và chắc B Di động được C Dính chặt vào men răng và men gốc răng D Có màu hồng không dính vào men răng, tạo nên khe nướu E Bề rộng của nướu dính không thay đổi

10 Độ sâu lý tưởng của khe nướu 3,5 mm A Đúng B Sai

11 Nướu rời (nướu tự do) A Chính là gai nướu B Dính vào mặt răng C Bề rộng thay đổi tùy theo vùng của răng D Có giới hạn từ viền nướu đến rãnh nướu rời ở mặt trong E Bề rộng khoảng 1mm

12 Thành phần chính của dây chằng nha chu là A Các tế bào sợi B Các tế bào tạo xê măng C.Các tế bào sợi, mạch máu và thần kinh D Các sợi collagen E Các sợi collagen và các tế bào sợi

13 Men gốc răng có tếï bào thường có ở A Cổ răng B 1/3 giữa chân răng C.1/3 chân răng về phía cổ D Quanh chóp chân răng E Toàn bộ bề mặt chân răng

14 Xương ổ răng A Là phần xương hàm không có mạch máu và dây thần kinh B Là phần xương tuỷ bao quanh gốc răng C Là tổ chức xương đặc D Là phần kém ổn định nhất trong cấu trúc mô nha chu E Xương ổ răng bị tiêu chủ yếu do nguyên nhân toàn thân

15 Nguyên nhân chủ yếu của bệnh nha chu A Cao răng trên nướu B Cao răng dưới nướu C Mảng bám răng D Chế độ ăn nhiều đường E Sức khoẻ bệnh nhân suy giảm

16 Vi khuẩn gây bệnh nha chu nằm trong A Miếng trám không đúng kỹ thuật B Lỗ sâu C Mảnh vụn thức ăn D Cao răng E Mảng bám răng

17 Nguyên nhân tổng quát có thể tác động gây ra bệnh nha chu đặc hiệu A Đúng B Sai

18 Sang chấn khớp cắn do chấn thương gãy răng A Đúng B Sai

19 Sang chấn khớp cắn có thể do A Nhổ răng không làm răng giả B Ăn phải vật cứng C Răng lung lay D Tiêu xương ổ răng E Cao rang

20 Cao răng có khả năng gây viêm nướu vì A Chứa nhiều vi khuẩn B Gây chảy máu nướu C.Tạo bề mạt lưu giữ mảng bám răng D Dễ gây sâu răng E Hoại tử men góc rang

21 Bệnh lao là một trong những yếu tố nguy cơ của bệnh nha chu A Đúng B Sai

22 Tật thở bằng miệng dễ gây viêm nướu vì A Vi khuẩn dễ thâm nhập B Cao răng cứng khó lây C Mảng bám răng dai và dính chặt D Các răng hở dễ gây hiện tượng nhét thức ăn E Hình thành cao răng nhanh

Trang 14

23 Thay đổi về nội tiết ở phụ nữ ảnh hưởng đến bệnh nha chu A Gây viêm nướu B Thành lậptúi nha chu C Răng lung lay D Nướu viêm dễ chảy máu E Gia tăng mảng bám răng.

24 Hậu quả của chấn thương khớp cắn là A Gây viêm nướu B Chảy máu nướu C Tiêu men gốc răng D Gây bệnh suy nha chu (viêm nha chu thanh niên) E Tiêu xương ổ rang

25 Dấu chứng chủ yếu của viêm nha chu phá hủy A Răng lung lay và di chuyển B Có mủ

C Đau âm ỷ kéo dài D Có túi nha chu E Cao răng dưới nướu nhiều

26 Trong điều tr dịch tễ học, yếu tố cơ bản để chẩn đoán viêm nướu A Nướu đổi màu B Mấtlấm tấm da cam C Tăng tiết dịch nướu D Nướu viêm chảy máu và mủ E Nướu chảy máu khithăm khám

27 Diễn tiến của bệnh viêm nha chu phá huỷ là A Phá hủy liên tục và đều B Theo chu kỳ C Tiến triển nhanh D Đau ở giai đoạn cuối E Đau và có mủ ở giai đoạn đầu

28 Dấu chứng chủ yếu để chẩn đoán phân biệt giữa viêm nướu và viêm nha chu là A Cao răng dưới nướu B Chảy máu nướu C Đau nhức nhiều và có mủ D Tụt nướu E Có túi nha chu

29 Viêm nướu gây A Tổn thương men gốc răng B Tổn thương nướu và dây chằng C Tổn thương nướu D Mòn cổ răng E Tiêu xương ổ rang

30 Viêm nướu giai đoạn nhẹ có hiện tượng chảy máu tự phát A Đúng B Sai

31 Suy nha chu ở giai đoạn đầu có dấu chứng sau A Mất bám dính, răng lung lay và di chuyểnbất thường B Chảy máu nướu C Cao răng trên nướu và dưới nướu D Có túi nha chu E Mủ chảy ra ở các chân răng

32 Dấu chứng cơ bản để chẩn đoán khác biệt giữa viêm nha chu phá hủy và suy nha chu ở giai đoạn đầu là A Nướu viêm B Răng lung lay và di chuyển nhiều C Tụt nướu D Có mủ chảy

ra E Đau nhức

33 Áp xe nha chu là biến chứng của A Viêm quanh chóp B Viêm tủy đảo ngược C Viêm mô

tế bào D Viêm xoang hàm E Viêm nha chu phá hủy

34 Túi nha chu được thành lập do A Sự tiêu xương ổ răng B Biểu mô bám dính di chuyển về phía chóp răng C Biểu mô bám dính di chuyển về phía mão răng D Biểu mô bám dính di chuyển về phía chóp răng kèm theo sự tiêu xương ổ răng E Biểu mô bám dính bị tiêu hủy hoàntoàn

35 Túi nướu (túi nha chu giả) đươợc thành lập trong viêm nướu là do sự phì đại của gai nướu

và đường viền nướu về phía gốc răng A Đúng B Sai

Trang 15

36 Bệnh suy nha chu A Thường xảy ra ở lứa tuổi 35 - 44 B Là giai đoạn tiếp theo của bệnh viêm nha chu phá hủy C Chịu ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng D Do nguyên nhân toàn thân

là chủ yếu E Do nguyên nhân tại chỗ gây nên là chủ yếu

37 Túi nha chu.A Chính là khe nướu B Có hai vách cứng C Đáy túi nằm ở đường nối men răng và men gốc răng D Đáy túi nằm ở vị trí biểu mô bám dính E Không có vách mềm

38 Điều trị bệnh nha chu việc đầu tiên phải làm là A Cạo cao răng B Nạo túi nha chu C Hướng dẫn vệ sinh răng miệng D Điều trị các sang thương cấp tính E Cạo cao răng và điều trịcác sang thương cấp tính

39 Kế hoạch điều trị bệnh viêm nha chu phải tuần tự các bước giốn g viêm n ướu và tiếp theo

A Phẫu thuật nha chu B Mài điều chỉnh khớp cắn C Nạo túi nha chu D Cố định các răng E.Phục hình các răng mất

40 Điều trị viêm nướu bao gồm A Loại bỏ hết kích thích tại chỗ B Cạo láng gốc răng và nạo túi nha chu C Điều trị sang thương cấp tính và nạo túi D Nhổ răng lung lay và phục hình các răng mất E Mài điều chỉnh khớp cắn

41 Phương pháp phòng ngừa bệnh nha chu hiệu quả là A Vệ sinh răng miệng đúng phương pháp B Chế độ ăn uống thích hợp C Tăng cường lượng vitamin C D Giảm thiểu ăn đường và các sản phẩm từ đường E Không dùng tăm để lấy thức ăn

42 Dự phòng khi bệnh chưa xảy ra bao gồm A Cạo cao răng B Chụp phim X quang để phát hiện những tổn thương sớm C Điều trị sớm các sang thương cấp tính để tránh các biến chứng

D Phẫu thuật nạo túi nha chu E Phục hình các răng mất

43 Bệnh nha chu xảy ra khi A Có sự hiện diện của một số lượng lớn vi khuẩn ở miệng B Cơ chế bảo vệ của cơ thể kém C Có nhiều cao răng và mảng bám răng D Mất cân bằng giữa một bên là vi khuẩn đặc hiệu tập trung và một bên là cơ chế bảo vệ có ở mô nha chu E Vệ sinh răngmiệng kém

44 Bệnh nha chu tăng dần theo lứa tuổi là do A Cao răng nhiều B Mắc một số bệnh toàn thân C Mất răng D Kết quả của nhiều lần viêm E Sức khoẻ kém

45 Tiêu xương ổ răng trong bệnh nha chu gây hậu quả A Phá huỷ men gốc răng B Viêm nướu C Giảm diện tích bám dính của dây chằng nha chu D Thành lập cao răng nhanh hơn E Răng dễ bị sâu

1d 2e 3a 4d 5a 6e 7d 8a 9a 10a 11e 12d 13d 14d 15c 16e 17a 18b 19e 20c 21b 22d 23d 24e 25d 26e 27b 28b 29c 30b 31a 32c 33e 34d 35b 36d 37d 38c 39d 40a 41a 42a 43d 44d 45c 17

Trang 16

TRẮC NGHIỆM - VIÊM NHIỄM RĂNG MIỆNG, HÀM MẶT

1 Viêm nhiễm vùng miệng - hàm mặt là loại bệnh thường gặp ở

A Người trẻ

B Người già

C Nữ giới

D Nam giới

E Bất cứ lứa tuổi nào

2 Nguyên nhân hàng đầu gây nên viêm nhiễm ở vùng miệng-hàm mặt là

A Chấn thương vùng hàm mặt

B Viêm nha chu

C Sai lầm trong điều trị

D Do răng

E Nhiễm khuẩn tuyến nước bọt

3 Sàn miệng phải bao gồm những vùng nào mới là đầy đủ

A Vùng dưới hàm

B Vùng dưới lưỡi

C Vùng dưới cằm

D Nằm trên và dưới cơ hàm móng như vùng dưới hàm, dưới lưỡi, dưới cằm

E Vùng dưới hàm và dưới lưỡi

4 Những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào có thể gây nên viêm nhiễm vùng miệng-hàm mặt do răng

A Sâu răng, viêm tuỷ, viêm tổ chức quanh răng

B Sang chấn răng làm cho tuỷ răng bị chết

C Tai nạn do mọc răng sữa và vĩnh viễn

D Tai nạn do mọc khôn

E Tai nạn gãy răng và xương hàm

5 Những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào gây nên viêm mô tế bào do răng?

A Chấn thương hàm mặt

B Gãy hở xương hàm

C Viêm tuyến nước bọt cấp

D Viêm quanh răng

E Viêm tủy xương hàm

6 Nguyên nhân nào gây nên viêm mô tế bào không do điều trị

Trang 17

7 Nguyên nhân đưa đến viêm mô tế bào do răng thường gặp nhất là

B Co tiểu động mạch thoáng qua

C Co tiểu động mạch kéo dài

D Co tiểu động mạch sau giãn mạch

E Co tiểu động mạch gây ứ máu tại chỗ

9 Sưng trong viêm mô tế bào thanh dịch có các dấu hiệu lâm sàng sau đây

A Sưng khu trú lại

B Chỗ sưng sờ vào không đau

C Sưng không rõ ranh giới giữa tổ chức lành và viêm

D Chỗ sưng ấn vào để lại dấu lõm

E Sưng có giới hạn rõ giữa tổ chức lành và viêm

10 Trong viêm mô tế bào thanh dịch hiện tượng nào không phải do sự giãn mạch sẽ đưa đến

A Ứ máu tại chỗ

B Chậm tuần hoàn tại chỗ

C Thanh dịch thoát ra ngoài

D Không rõ ranh giới

E Nổi hòn, hay cục cứng không đau

12 Sưng trong viêm mô tế bào tụ mủ có các đặc điểm sau đây

A Màu sắc da bình thường

B Lan tỏa ra xung quanh

C Ấn vào thấy cứng chắc

D Ấn vào để lại dấu lõm

E Không rõ giới hạn giữa tổ chức lành và viêm

13 Mủ trong viêm mô tế bào không dò ra ở

A Da

B Niêm mạc

Trang 18

D Các răng hàm (cối) nhỏ và răng nanh

E Các răng hàm (cối) lớn, răng hàm (cối) nhỏ và răng nanh

16 Áp xe vòm miệng thường do các răng

A Răng cửa, răng hàm (cối) lớn hàm trên

B Răng cửa bên, răng tiền hàm (tiền cối), răng hàm (cối) lớn hàm trên

C Các răng cửa, răng hàm (cối) cả hàm trên và hàm dưới

D Do các răng hàm (cối) ở hàm trên và hàm dưới

E Do các răng cửa bên, răng hàm (cối) trên và dưới

17 Áp xe sàn miệng thường do răng

A Các răng cửa hàm dưới

B Các răng cửa và răng tiền hàm (tiền cối) dưới

C Các răng cửa, răng tiền hàm (tiền cối) và răng hàm (cối) dưới

D Các răng tiền hàm (tiền cối), răng hàm (cối) lớn

E Các răng hàm (cối) lớn, nhất là răng 8 hàm dưới

18 Nguyên nhân nào không thể gây ra áp xe cơ cắn

A Răng hàm (cối) lớn dưới, nhất là răng khôn

B Răng hàm (cối) lớn trên

C Do gây tê vùng thần kinh răng dưới nhiễm khuẩn

D Do chấn thương cơ cắn

E Do chấn thương răng cửa dưới

19 Xử trí trong giai đoạn mới sưng của áp xe quanh chóp răng là

A Súc miệng bằng nước ấm

B Đắp gạc ấm

C Dùng kháng sinh

D Rạch da vùng sưng

E Dùng kháng sinh, kháng viêm và giảm đau

20 Áp xe quanh cuống răng thường

Trang 19

A Gây biến dạng khuôn mặt

B Bắt đầu từ vùng quanh chóp răng

C Bắt đầu từ vùng trên màng xương

D Bắt đầu từ phần mềm

E Do viêm tủy răng cấp tính

21 Khi áp xe quanh chóp ở giai đoạn mới sưng cần

A Rạch đẫn lưu mủ

B Nhổ ngay răng nguyên nhân

C Dùng kháng sinh, giảm đau

D Nên súc miệng bằng nước lạnh

E Không cần xử trí gì

22 Muốn điều trị triệt để viêm quanh thân răng khi răng khôn mọc ngầm hay lệch không thể mọc lên được phải

A Dùng kháng sinh, chống viêm, giảm đau

B Cắt lợi trùm, giữ răng

C Nhổ bỏ răng khôn

D Cắt lợi trùm nếu không khỏi hãy nhổ răng

E Nhổ răng số 7

23 Áp xe má thường chỉ

A Sưng lan xuống dưới bờ nền xương hàm dưới

B Sưng lấp đầy rãnh mũi má

C Sưng lan hết vùng góc hàm

D Sưng lan lên vùng thái dương

E Sưng lan vào vùng Amygdal

24 Áp xe quanh thân răng thường gặp ở lứa tuổi

A Thiếu niên

B Thanh niên

C Tuổi thơ ấu

D Tuổi mọc răng

E Mọi lứa tuổi

25 Áp xe vùng sàn miệng không có những dấu hiệu chức năng sau

A Ăn nuốt khó

B Lưỡi cử động hạn chế

C Đau tự phát lan lên tai, ra sau

D Đau khi nhai

E Sưng lan lên gò má, mắt

26 Áp xe vùng cơ cắn thường gây nên

Trang 20

E Sưng lan sang cơ cắn đối diện

27 Áp xe vùng mang tai có thể do

A Răng hàm (cối) lớn hàm trên

B Răng tiền hàm (tiền cối), răng hàm (cối) lớn hàm trên

C Răng tiền hàm (tiền cối), răng hàm (cối) lớn hàm dưới

D Răng hàm (cối) lớn hàm dưới

E Do răng hàm (cối) lớn dưới, có khi do răng hàm (cối) lớn trên

28 Ngoài các nguyên nhân do răng thì áp xe vùng mang tai có thể do các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào thường gặp nhất

A Viêm mủ tuyến mang tai

B Viêm hạch trong tuyến mang tai

C Nhiễm khuẩn từ vùng cắn lan đến

D Gãy xương cành lên xương hàm dưới

E Nhiễm khuẩn từ vùng thái dương lan đến

29 Muốn phân biệt giữa áp xe vùng mang tai do răng và viêm tuyến mang tai có mủ cần dự vào

A Khít hàm

B Sưng nề vùng mang tai

C Sưng lan cả vùng mi mắt

D Mủ chảy qua ống Stenon khi khám

E Sưng dày rãnh bờ trước xương chủm và bờ sau cành lên xương hàm dưới

30 Rạch dẫn lưu áp xe vùng cơ cắn cần rạch

A Dưới và song song với góc hàm

B Dưới và song song với bờ xương hàm dưới

C Dưới và song song với góc hàm khoảng 3 - 4 cm

D Cách góc hàm về phía sau 3-4 cm

E Cách góc hàm về phía trước 3-4cm

31 Viêm tấy sàn miệng (Ludwig) có dấu hiệu lâm sàng sau đây

A Chỉ sưng một bên sàn miệng

B Há miệng bình thường

C Ăn, nuốt, thở bình thường

D Sưng lan tràn cả hai bên sàn miệng

E Làm các xét nghiệm về máu và nước tiểu

33 Trong viêm mô tế bào do răng, khi khám lâm sàng bao giờ cũng thấy răng nguyên

Trang 21

C Tiên lượng được kết quả của việc điều trị

D Dự đoán được thời gian điều trị

E Dự phòng được các viêm mô tế bào

36 Trong những nguyên tắc chung về điều trị viêm nhiễm vùng miệng-hàm mặt, cần làm những xét nghiệm chủ yếu sau như Cấy vi khuẩn, làm kháng sinh đồ, Làm

điện giải đồ, Làm công thức máu, Chụp X quang

A Đúng

B Sai

37 Trong điều trị viêm nhiễm vùng miệng-hàm mặt, nếu dùng kháng sinh thì điều nào sau đây là không nên làm

A Phải phối hợp kháng sinh

B Điều trị theo lâm sàng

C Nên dùng loại kháng sinh có phổ rộng và theo những nguyên tắc về sử dụng hợp

A Tất cả những trường hợp nhiễm khuẩn nặng

B Trường hợp nghi ngờ là nhiễm khuẩn máu

C Trường hợp người bệnh có dấu hiệu viêm mủ

D Trường hợp đã điều trị kháng sinh nhưng không đỡ

E Trường hợp bệnh nhân sốt cao 38 - 390 C

39 Trong điều trị viêm nhiễm vùng miệng-hàm mặt do răng, việc bảo tồn răng chỉ đặt

ra

A Đối với răng nhiều chân gây ra biến chứng nghiêm trọng

B Đối với răng một chân, tổn thương chưa nặng lắm có thể chữa được, và ở cơ sở

có thể chữa được

C Đối với răng nhiều chân, tổn thương chưa nặng lắm có thể chữa được, và ở cơ

sở có thể chữa được

D Đối với răng nhiều chân chưa gây ra biến chứng nghiêm trọng

E Đối với răng một chân chưa gây ra biến chứng nghiêm trọng

40 Để điều trị viêm mô tế bào do răng thể cấp nên làm là Nhổ ngay răng nguyên nhân

Trang 22

rồi hãy dùng kháng sinh

45 Một trong nhữngbiến chứng của viêm mô tế bào có thể là Nhiễm khuẩn máu,

Viêm xương tủy hàm, Viêm tấy lan tỏa, Viêm màng trong tim (nội tâm mạc)

A Đúng

B Sai

1e 2d 3d 4e 5d 6e 7e 8b 9c 10e 11e 12d 13e 14c 15e 16b 17e 18e 19d

20b 21c 22c 23b 24e 25e 26b 27e 28a 29d 30c 31c 32d 33b 34a 35e 36a 37e

3 Đặc điểm chấn thương phần mềm vùng hàm mặt: A Chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ B Thườngkhông ảnh hưởng đến tuyến nước bọt C Chảy máu nhiều nên dễ nhiễm trùng D Ít chảy máu nên dễ lành thương E Dễ bị tổn thương dây thần kinh mặt

4 Thời gian dài nhất để vết thương vùng hàm mặt còn gọi là vết thương mới: A 12 giờ B 24 giờ C 36 giờ D 48 giờ E >48 giờ

Trang 23

5 Vết thương vùng hàm mặt thường mau lành vì: A Chảy máu ít B Phản ứng viêm nhẹ C Vếtthương thường nông (cạn) D Được nuôi dưỡng và bảo vệû tốt E Nước bọt có chất kháng khuẩn

6 Loại vết thương thường liên quan tới hốc mũi, xoang : A Chột B Xuyên thủng C Bỏng D Đụng dập E Xây xát

7 Vết thương thường xé toát tổ chức: A Chột B Rách da C Đụng dập D Bỏng E Xuyên thủng

8 Vết thương không gây rách da: A Xây xác và hỏa khí B Đụng dập và hỏa khí C Xây xác và đụng dập D Chột và xây xác E Chột và đụng dập

9 Tiên lượng vết thương phần mềm liên quan đến thời điểm điều trị A Đúng B Sai

10 Điều trị vết thương thiếu hổng ở mặt, cần đặc biệt quan tâm: A Đóng kín vết thương B Phục hồi chức năng C Chống nhiễm trùng D Tăng cường sức đề kháng E Phục hồi thẩm mỹ

11 Tiên lượng vết thươn g hỏa khí chiến tranh thường nặng vì vết thương thường bẩn A Đúng

14 Nên vận chuyển bệnh nhân chấn thương hàm mặt trong tư thế nằm ngữa: A Đúng B Sai

15 Sơ cứu hàm mặt là chống ngạt thở, chống nhiễm trùng, chống choáng A Đúng B Sai 5

16 Sơ cứu toàn thân là loại bỏ tất cả nguy cơ ảnh hưởng tính mạng A Đúng B Sai

17 Mục đích chính của phương pháp khâu trong da là để cầm máu tốt A Đúng B Sai

18 Mục đích của phương pháp khâu Donati: A Cầm máu tốt B Tránh nhiễm trùng C Thẩm

mỹ D Giảm căng E Không trở ngại phát âm

19 Phương pháp khâu trong da thường sử dụng trong trường hợp: A Vết thương quá căng B Vết thương có thông với hốc tự nhiên C Lộ xương nhiều.D Thiếu hổng lớn E Vết thương thẳng, không căng 20 Đặc điểm xương hàm trên : A Là xương ngoài đặc trong xốp B Cố định nên dễ gãy C Ít mạch máu nuôi dưỡng hơn xương hàm dưới D Liên quan mật thiết với các cơ quan giác quan E Có hệ cơ nhai bám tận

21 Gãy xương hàm trên là một cấp cứu vì: A Chảy máu nhiều B Thường gãy răng và xương ổrăng C Thường gãy kèm xương chính mũi D Thường gãy kèm xương gò má E Chấn thương trực tiếp và mạnh 22 Đặc điểm chấn thương xương hàm trên: A Có di lệch thứ phát.B Liền

Trang 24

can chậm C Chảy máu ít D Lực tác động thường gián tiếp E Liên quan khối xương tầng mặt giữa

23 Gãy Le Fort II là : A Tách rời sọ mặt thấp, dưới xương gò má B Tách rời sọ mặt giữa, dưới xương gò má C Tách rời sọ mặt cao, dưới xương gò má D Tách rời sọ mặt giữa, trên xương gò má E Tách rời sọ mặt cao, trên xương gò má

24 Lannelo gue có đường gãy: A Dọc giữa, tách rời 2 xương hàm trên B Hình tam giác C Dọc phối hợp chia xương thành 3 đoạn D 3 dọc và 1 ngang E Dọc bên qua răng số 2 hoặc 3 8

25 Loại gãy liên quan trực tiếp sọ não: A Le Fort I B Le Fort II C Le Fort III D Walther E Lannelogue 26 Dấu Guérin có trong gãy xương hàm trên loại : A Le Fort I B Le Fort II C Le Fort III D Lannelogue E Richet 27 Dấu “đeo kính râm” có trong gãy xương hàm trên Le Fort III A Đúng B Sai

28 Dấu “ đeo hàm giả” có trong gãy xương hàm trên loại : A Le Fort I B Bassereau C

Lannelogue D Richet E Huet

29 Chảy nước mắt thường xảy ra trong gãy xương hàm trên loại Huet A Đúng B Sai

30 Song thị thường xảy ra trong gãy xương hàm trên loại : A Le Fort I B Le Fort II C Le Fort III D Lannelogue E Huet

31 Tách rời toàn bộ khối xương sọ mặt trong gãy xương hàm trên loại Bassereau A Đúng B Sai

32 Dấu tê mặt xuất hiện trong: A Lannelogue B Richet C Walther D Le Fort I E Le Fort II

33 Chẩn đoán Le Fort I cần phim nào nhất: A Simpson B Belot C Mặt thẳng và nghiêng D Blondeau E Hirtz

34 Chẩn đoán Le Fort III không cần phim nào: A Hirtz B Mặt thẳng và nghiêng C CT Scanner D Blondeau E Hàm chếch

35 Chẩn đoán Le Fort II cần phim nào nhất: A Schuller B Belot C Hàm chếch D Parma E Blondeau và Hirtz

36 Nguyên tắc quan trọng nhất trong xử trí chấn thương xương hàm trên : A Phục hồi chức năng ăn nhai B Phục hồi phát âm C Lưu ý các cơ quan giác quan D Chú trọng thẩm mỹ E Ưu tiên sọ não

37 Sơ cứu tại chỗ gãy xương hàm trên (XHT) là: A Treo XHT vào xương gò má B Treo XHT vào mấu mắt ngoài C Nắn chỉnh bằng tay, cố định băng cằm-đỉnh D Cố định cung Tiguerstedt

E Cố định theo Stout 38 Phẫu thuật Thomas được chỉ định trong gãy xương hàm trên loại: A Richet B Huet C Le Fort I D Le Fort II E Le Fort III

Trang 25

39 Xương hàm dưới (XHD) sau khi gãy thường bị di lệch thứ phát vì: A Có hệ cơ nhai bám tận với lực đối kháng B Có nhiều điểm nhô nổi lên giữa cổ và mặt C Có răng tạo khớp cắn với hàm trên cố định D Có nhiều điêím yếu E Tất cả đều đúng

40 Xương hàm dưới dễ gãy vì: A Là xương di động B Có nhiều điểm nhô nổi lên giữa cổ và mặt C Có hệ cơ nhai bám tận với lực đối kháng D Có răng cắm vào xương ổ răng E Chỉ được nuôi dưỡng bởi động mạch răng d ưới

41 Đặc điểm của xương hàm dưới : A Xương xốp B Liên quan mật thiết các giác quan C Thành phần của khối xương tầng mặt giữa D Nhiều mạch máu nuôi dưỡng E Ngoài đặc trong xốp

42 Trong gãy xương hàm dưới, đặc điểm nào sau đây là sai: A Chảy máu ít hoặc không chảy máu B Thường gãy thường ở các vùng nhô C Liền can nhanh hơn xương hàm trên D Có di lệch thứ phát E Có thể cố định nhờ rang

43 Gãy toàn bộ một đường xương hàm dưới gồm: A Giữa, bên, góc hàm, cành lên, lồi cầu B Cành ngang, cành lên, lồi cầu C Cành ngang, cành lên, mõm vẹt D Cành ngang, góc hàm, cànhlên E Cành ngang, cành lên

44 Các loại gãy toàn bộ xương hàm dưới: A 1 đường, 2 đường, 3 đường, phức tạp B 1 đường, đối xứng, không đối xứng, 3 đường C 1 đường, đối xứng, không đối xứng, phức tạp D

1 đường, 2 đường, phức tạp E 1 đường, 2 đường, 3 đường

45 Gãy từng phần xương hàm dưới là gãy: A Cành ngang B Lồi cầu C Cành cao D Xuyên thủng E Xương ổ răng

46 Vị trí xác định gãy vùng bên xương hàm dưới (XHD): A Từ mặt gần răng 3 đến mặt xa răng 8 B Từ mặt gần răng 5 đến mặt xa răng 7 C Từ mặt gần răng 5 đến mặt xa răng 8 D Từ mặt gần răng 3 đến mặt xa răng 7 E Từ mặt gần răng 4 đến mặt xa răng 7

47 Dấu răng chạm khớp hai lần có trong gãy xương hàm dưới (XHD) : A Vùng giữa B Vùng bên C Góc hàm D Cành caoE Lồi cầu

48 Trong gãy vùng bên xương hàm dưới (XHD), không có triệu chứng nào sau đây: A Có khuyết bậc thang ở mặt ngoài XHD B Răng đoạn dài chạm răng hàm trên trước, đoạn ngắn chạm sau C Cằm lệch về phía gãy D Có khuyết bậc thang ở bờ dưới XHD E Đường gãy thường chéo xuống dưới và ra sau

49 Thường không di lệch thứ phát nhờ lực cơ cân bằng trong gãy XHD : A Vùng giữa B Vùng bên C Góc hàm D Cành cao E Lồi cầu

50 Vị trí gãy đường giữa xương hàm dưới: A Giữa mặt xa hai răng nanh B Giữa mặt hai răng cửa giữa C Giữa mặt gần hai răng cửa bên D Giữa mặt gần hai răng nanh E Giữa mặt xa hai răng cửa bên

Trang 26

51 Khi có di lệch trong gãy vùng góc hàm xương hàm dưới thì: A Cành lên bị kéo lui sau, ra ngoài B Cành ngang bị kéo lui sau, lên trên C Cành ngang bị kéo ra trước, xuống dưới D Cànhlên bị kéo ra trước, ra ngoài E Cành lên bị kéo ra trước, vào trong

52 Gãy kèm lồi cầu bên đối thường xảy ra trong gãy xương hàm dưới vùng: A Giữa B Bên C.Góc hàm D Cành lên E Lồi cầu

53 Trong gãy vùng bên, bờ dưới xương hàm dưới có hình bậc thang vì: A Đoạn ngắn bị kéo lên trên, đoạn dài xuống dưới B Đoạn ngắn bị kéo xuống dưới, đoạn dài lên trên C Đoạn ngắn

bị kéo ra trước, đoạn dài vào trong D Đoạn ngắn bị kéo ra ngoài, đoạn dài vào trong E Đoạn ngắn bị kéo lui sau, đoạn dài xuống dưới

54 Phim thường được chỉ định trong gãy vùng giữa xương hàm dưới : A Hàm chếch B Belot

C Hirtz D Simpson E Blondeau

55 Phim thường được chỉ định trong gãy vùng bên xương hàm dưới : A Hàm chếch B

Schuller C Mặt nghiêng D Mặt thẳng E Parma

56 Phim thường được chỉ định trong gãy lồi cầu xương hàm dưới : A Hàm chếch Hirtz B Hàmchếch C Simpson D Belot E Schuller

57 Để thông thoáng đường thở cần phải kiểm tra thương tổn ở thanh, khí quản A Đúng B Sai

58 Gãy xương hàm dưới là cấp cứu trì hoãn vì: A Có di lệch thứ phát B Không kèm chấn thương sọ não C Ít chảy máu, liền can chậm D Không liên quan cơ quan giác quan E Cần ưu tiên thẩm mỹ

8b 39b 40b 41a 42a 43 44b 45a

TN RĂNG HÀM MẶT

1.Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam: A Nhà trẻ mẫu giáo B Trẻ em @C Người lớn

D Người già E Phụ nữ nuôi con

2.Bản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất: A Dị vật sống @B Các lo ại xương trong thực phẩm ăn uống C Các lo ại hạt trái cây D Các mẫu đồ chơi trẻ em E Các vật liệu ngậm vào miệng khi làm việc

3 Dị vật đường ăn nào sau đ ây có kh ả n ăng gây viêm nhiễm sớm nhất ? A Chiếc kim khâu, cái đinh vít @B Xương cá, gà, vịt C Mãnh đồ chơi bằng nhựa.D Viên thuốc bọc võ kẽm E.Hàm răng hoặc chiếc răng giả

4 Triệu chứng nào sau đ ây không phù h ợp với bệnh nhân bị hóc xương: A Thực quản sưng

nề, cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý B Sốt cao, đau vùng cổ, quay cổ hạn chế C Có

Trang 27

tiền sử hóc xương, ấn máng cảnh đau @D Cảm giác đau khi nuốt nước bọt, nhưng khi ăn cơm,uống nư ớc bình thư ờng E Sưng nề vùng cổ, sốt cao, rét run, có thể có khó thở

5 Dấu chứng nào sau đây không phải biến chứng do hóc xương: A Sưng tấy, áp xe trung thất

B Thủng các mạch máu lớn @C Nuốt tắc nghẹn và đ au ngày càng tăng dần đã m ấy tháng nay D Sốt cao rét run do nhiễm trùng máu E Viêm tấy áp xe quanh thực quản

7.Biện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý? A Hóc xương là m ột cấp cứu vì có th ể nguy hiểm đến tính mạng @B Tuyệt đối không nên dùng xương để làm thựcphẩm ăn, uốngC Nên ăn ch ậm nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn D Chế biến thực phẩm

có xương thật tốt E Khi nghi ngờ hóc cần đ ến ngay BS Tai Mũi Họng khám, điều trị

8 Biện pháp nào không có giá trị ph òng ngừa dị vật đường ăn: A Ăn chậm nhai kỹ B Chế biến tốt thực phẩm có xương @C Không nên ăn nhiều D

9 Không nấu xương với các món ăn dễ hóc E Không cười đùa trong khi ăn Chổ hẹp của thực quản nào sau đây không phải là chỗ hẹp sinh lý: A Chổ thực quản chui qua cơ hoành B Chổ tỳ vào thực quản của quai động mạch chủ và phế quản gốc trái @C Chổ thực quản hẹp do rối loạn

co thắt cơ năng D Đoạn tâm vị E Đoạn miệng thực quản

10 Dị vật xương cá hay gặp nhất ở chổ nào trong hệ thống đường ăn; A Vùng họng mũiB Vùng thực quản C Vùng hạ họng - thanh quản @D Vùng họng miệng E Vùng thực quản cổ

11 Dị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng: A Thành sau họng B Đáy lưỡi @C Hai Amidan khẩu cái D Xoang lê E Miệng thực quản

12.Bệnh nào cần thiết phải chụp phim để chẩn đoán trong các bệnh sau: A Loạn cảm họng B Viêm Amidan cấp C Ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn đầu D Ung thư miệng thực quản

@E Hóc xương

13.Phân bố dị vật ở thực quản thế nào là đúng nhất trong lâm sàng:@A Thực quản cổ 80%; thực quản ngực 12%; đoạn cơ hoành tâm vị 8% B Thực quản cổ 80%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 12% C Thực quản cổ 8%, thực quản ngực 12%, đoạn cơ hoành tâm vị 80% D Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 80%, đoạn cơ hoành tâm vị 8% E Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 80%

14 Biện pháp để chẩn đoán chính xacï nhất dị vật đường ăn là: A Dựa vào khai thác bệnh sử B.Dựa vào thăm khám lâm sàng sốt, nuốt đau, quay cổ hạn chế C Dựa vào hình ảnh chụp X quang thực quản cổ nghiêng @D Dựa vào nội soi thực quản có xương E Mất đấu hiệu chạm cột sống (tiếng lọc cọc thanh quản cột sống mất)

15.Chẩn đoán dị vật đường ăn không nên dựa vào: A Tiền sử bị hóc xương B Dựa vào triệu chứng lâm sàng C Phim chụp thực quản cổ nghiêng D Dựa vào soi hệ thống đường ăn @E Dựa vào siêu âm chẩn đoán

Trang 28

16.Dấu hiệu nào sau đây không có ý nghĩa chẩn đoán dị vật thực quản trên phim th ực quản cổ nghiêng: A Khoảng cách giữa thanh - khí quản và cột sống dày gấp 2 lần trở lên B Cột sống cổthẳng, mất chiều cong sinh lý @C Sưng nề phần mềm vùng trước thanh - khí quản D Có hình ảnh áp xe vùng trước cột sống sau khí quản E Có hình ảnh dị vật cản quang vùng thực quản

17 Biến chứng nào sau đây không phải do dị vật đường ăn gây ra: A Viêm tấy - Áp xe quanh thực quản B Viêm tấy áp xe trung thất @C Xẹp phổi, áp xe phổi D Dò khí thực quản E Thủng các mạch máu lớn

18 Biện pháp nào sau đây quan trọng nhất trong điều trị dị vật đường ăn: @A Nội soi gắp bỏ dịvật đường ăn B Chú ý dinh dưỡng, truyền dịch nâng cao thể trạng C Kháng sinh liều cao, phổ rộngD Chụp X quang kiểm tra liên tục để phát hiện dị vật và biến chứng E Đặt sonde dạ dày cho ăn để thực quản chóng lành

19 Dấu hiệu nào sau đây loại trừ khả năng viêm tấy, áp xe quanh thực quản cổ: A Sốt cao B Khó thở C Nuốt đau @D Dấu chạm cột sống (lọc cọc thanh quản cột sống) bình thường E Quay cổ hạn chế

20 Vị trí của miệng thực quản khi soi ở người trưởng thành cách cung răng trên (CCRT) bao nhiêu cm là chính xác nhất: A 27 cm CCRT B 25 cm CCRT @C 15 cm CCRT D 20 cm CCRT E 10 cm CCRT

21 Vị trí của đoạn cung động mạch chủ và phế quản gốc trái vắt qua thực quản ở khoảng nào cách cung răng trên (CCRT) là đúng nhất:A 20 cm CCRT @B 27 cm CCRT C 30 ccm CCRT

D 43 cm CCRT E 15 cm CCRT

22 Tiên lượng hóc dị vật đường ăn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A Bản chất dị vật

B Tuổi của bệnh nhân C Đến khám sớm hay trễ D Trang thiết bị dụng cụ và nhóm Bác sĩ nội soi đường ăn @E Số lượng dị vật bị hóc

23.Những động tác nào nên làm sau khi bị hóc xương: A Ăn thêm miếng rau, miếng cơm B Móc họng gây nôn C Nhờ bàn tay người đẻ ngược cào @D Đến khám Bác sĩ chuyên khoa E Uống kháng sinh ngay

24.Triệu chứng nào sau đây không phải dị vật ở đoạn thực quản ngực: A Có tiền sử hóc xương

@B Cổ sưng, quay cổ hạn chế C Cảm giác đau sau xương ức D Cảm giác đau lan lên bả vai, lan ra sau lưng E Cảm giác khó thở

25 Ý nghĩa lâm sàng của dấu hiệu “giảm hoặc mất dấu hiệu lọc cọc thanh quản cột sống”: A Chắc chắn mắc dị vật đường ăn B Cần phải soi ngay thực quản cấp cứu @C Có sưng nề phần mềm vùng thanh quản - cột sống đoạn cổ D Cần phẩu thuật tháo mủ hoặc lấy dị vật E Cần điềutrị kháng sinh liều cao

Trang 29

26.Bệnh nào sau đây không có “Giảm hoặc mất dấu hiệu lọc cọc thanh quản cột sống” A Dị vậtthực quản cổ giai đoạn viêm nhiễm B Biến chứng viêm tấy áp xe quanh thực quản cổ @C Hóc xương đoạn thực quản ngực gây áp xe trung thất D Viêm tuyến giáp cấpE Viêm túi thừa thực quản

27 Dấu hiệu nào sau đây không nghĩ tới dị vật đường ăn gây áp xe quanh thực quản: @A Tuy nuốt đau nhưng vẫn ăn uống được B Tiền sử hóc xương kèm sốt 38 oC -39oC C Tiền sử hóc xương, không ăn uống được, cơ thể suy nhược, mặt hốc hác D Nuốt đau, miệng nhiều nước bọthơi thở hôi E Tiền sử hóc xương, sốt, xét nghiệm bạch cầu tăng cao

28 Người ta không soi thực quản khi đã có áp xe quanh thực quản bởi vì: A Do bệnh nhân quá yếu @B Có thể chèn ép gây ổ mủ vở lan xuống trung thất C Gây đau đớn cho bệnh nhân D Gây nhiễm trùng tăng E Không thể gắp được dị vật

29 Tìm một lý do không đúng tác dụng của phim thực quản cổ nghiêng: A Xác định vị trí dị vật cản quang B Xác định kích thước dị vật cản quang C Xác định biến chứng viêm tấy hoặc

áp xe@D Xác định có hóc dị vật hay không E Xác định chiều cong bình thường của cột sống cổ

30 Hóc xương đường ăn không thể có biến chứng: A Nhiễm trùng máu B Viêm tấy áp xe trung thất C Thủng các mạch máu lớn D Gây rò khí thực quản @E Xẹp phổi

31.Cách điều trị viêm tấy áp xe quanh thực quản cổ nào không nên làm: @A Cho uống bổ sungngay các viên sinh tố tổng hợp B Đặt sond dạ dày cho ăn C Thêm kháng sinh kỵ khí D Mở cạnh cổ (cervicotomie) dẫn lưu mủ E Cho ăn chất dễ tiêu nhiều dinh dưỡng

32.Yếu tố nào ít quyết định tiên lượng dị vật đường ăn @A Dị vật được loại bỏ hay chưa B Bệnh đến khám sớm hay trễ, đến càng trễ bệnh càng nặngC Bản chất của dị vật , dị vật hữu cơ nặng hơn các loại dị vật khác D Trang thiết bị dụng cụ chữa bệnh và sự thành thạo của kíp gây

mê, phẩu thuật E Trẻ càng bé và người càng già bệnh càng nặng

33.Biến chứng thủng mạch máu lớn do hóc xương ít khi có triệu chứng nào sau đây: @A Thường xẩy ra ngay sau hóc xương B Xẩy ra đột ngột, không có dấu hiệu lâm sàng nào báo trước C Chảy máu ồ ạt mất máu rất nhanh chóng D Cấp cứu rất khó vì không biết chính xác vị trí chảy máu E Các động, tỉnh mạch lớn bị thủng đều do dị vật gây tổn thương trực tiếp từ thực quản

34 Nguyên nhân gây dị vật đường thở nào sau đây bệnh nhân khó phòng tránh: A Hít vào sâu mạnh và đột ngột B Ngậm vật dễ hóc cười đùa C Ngậm vật dễ hóc trong lúc quá ngạc nhiên quá sợ hải D Ngậm thức ăn dễ hóc bị sặc @E Thủ thuật nạo VA, nội soi, nhổ răng sửa

35 Một cháu bé bị ho, khàn tiếng, khó thở , triệu chứng quan trọng nhất để nghĩ tới dị vật đường thở là: A Khó thở thanh quản điển hình @B Có hội chứng xâm nhập C Phim phổi

Trang 30

thắng có hình ảnh phế quản phế viêm D Các triệu chứng trên hay tái phát thành cơn, không sốt

E Tiền sử có tiếp xúc với dị vật dễ hóc

36.Nguy cơ chính của dị vật đường thở di động ở trẻ em là: @A Mắc kẹt vào buồng thanh thất Morgagnie gây ngạt thở B Viêm khí- phế -quản C Tràn khí dưới daD Xẹp phổi E Gây chấn thương chảy máu trong lòng khí quản

37 Cần phải làm gì với một trẻ bị phế quản phế viêm kéo dài, tái phát nhiều lần, mặc dù đã điềutrị tích cực, X quang có xẹp phổi? A Tăng liều kháng sinh B Lấy đờm thử vi trùng và làm kháng sinh đồ @C Tiến hành nội soi khí phế quản kiểm tra D Làm phản ứng nội bì IDR E Chụp CT phổi cắt lớp

38 Vị trí dị vật hạt đậu phụng trong đường thở thường gặp ở trẻ em là: A Thanh quản @B Phếquản gốc phải C Phế quản gốc trái D Khí quản E Hạ thanh môn Bản chất dị vật nào nguy hiểm nhất trong dị vật đường thở: A Chất thủy tinhB Chất vô cơ C Chất dẽo, @D Chất hữu

cơ E Chất nhựa tổng hợp

39.Dị vật đường thở nào sau đây nguy hiểm nhất trong tiên lượng bệnh; A Chiếc đinh gim kim loại B Mẫu xương cá @C Hạt đậu lạc (hạt đậu phụng) D Hạt dưa E Mẫu đồ chơi bằng nhựa 40.Một bệnh nhân tuổi mẫu giáo có sốt, ho, khò khè, khó thở nhẹ hai thì Điều trị kháng sinh tích cực, bệnh khỏi nhưng cắt kháng sinh bệnh tái phát, phải cảnh giác tới bệnh gì: A Lao sơ nhiễm B Viêm phổi tụ cầu C Phế quản phế viêm @D Dị vật đường thở bỏ quaE Hội chứng Loefler ở phổi trong nhiễm giun sán

41.Tiên lượng bệnh nhân dị vật đường thở không phụ thuộc vào: A Bản chất dị vật @B Tiền

sử có hội chứng xâm nhập điển hình C Trang thiết bị và sự thành thạo của kíp nội soi, gây mê hồi sức D Tuổi quá trẻ hoặc quá già E Bệnh nhân đến khám kịp thời, khi chưa có biến chứng

42 Dấu hiệu nào quan trọng nhất chẩn đóan xác định dị vật thanh quản: @A Soi thấy dị vật ở thanh quản B Khàn tiếng, mất tiếng C Ho kích thích, lúc đầu ho khan, sau ho có đờm D Chụp

X quang thấy hình ảnh dị vật cản quang vùng thanh quản E Khó thở thanh quản điển hình Triệuchứng nào sau đây quan trọng nhất hướng nghĩ tới dị vật ở khí quản: A Có hội chứng xâm nhập

@B Nghe trước khí quản có dấu hiệu “lật phật cờ bay” C Đau nhức vùng trước cổ, vùng xương ức lan lên bả vai D Khó thở thanh quản từng cơn E Nuốt đau, sốt cao, đau tức vùng xương ức trước khí quản

43.Dị vật mắc ở đoạn nào khi lâm sàng có dấu hiệu "lất phất cờ bay": A Dị vật ở thanh quản B

Dị vật ở phế quản @C Dị vật ở khí quản D Dị vật ở hạ họng thanh quản E Dị vật ở buồng thanh thất Morgagnie Bệnh nhân theo dõi dị vật đường thở đã 1 tuần nay

44 Biểu hiện nào sau đây loại trừ khả năng dị vật phế quản: A Khó thở liên tục, khó thở 2 thì

B Tiền sử có hội chứng xâm nhập @C Soi kiểm tra đường hô hấp không thấy dị vật D Có tiền

Trang 31

sử tiếp xúc với dị vật nhỏ, trơn, dễ hóc E Chụp phim không thấy bán xẹp hoặc xẹp phân thùy hay 1 thùy phổi

45 Dị vật đường thở ở Việt Nam hay gặp ở lứa tuổi nào? A Trẻ em lớn@B Tuổi nhà trẻ mẫu giáo C Người lớn D Người già E Phụ nữ tuổi sinh đẻ

46.Dịch tễ lâm sàng dị vật đường thở: A Hay gặp ở người già cả răng kém B Hay gặp ở thanh niên ăn uống vội vàng @C Hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi D Hay gặp ở trẻ trên 5 tuổi E Hay gặp ở phụ nữ lứa tuổi nuôi con

47 Dị vật đường thở ít bị chẩn đoán nhầm với; A Phế quản phế viêm B Viêm thanh quản phù

nề hạ thanh môn C Hen phế quản D Lao sơ nhiễm @E Dị vật thực quản

48 Phương pháp nào sau đây không cần thiết sử dụng chẩn đoán dị vật đường thở:A X- Quang

hệ thống đường hô hấp B Nội soi C Dựa triệu chứng lâm sàng @D Siêu âm E Dựa vào tiền

sử có Hội chứng xâm nhập

49 Phương pháp nào sau đây quan trọng nhất để điều trị dị vật đường thở: @A Nội soigắp dị vật B Cho thở O xy C Mở khí quản cấp cứu D Cho kháng sinh liều cao E Cho giảm viêm, giảm xuất tiết

50 Nguyên nhân nào sau đây không chính xác gây dị vật đường thở: A Cho trẻ em ăn hoặc ngậm các loại hạt dễ hóc B Cho trẻ uống thuốc bằng cách bịt mũi ném cả viên thuốc vào miệng C Cười đùa với trẻ em trong khi ăn D Hít mạnh sâu, đột ngột khi đang ngậm dị vật dễ hóc @E Ăn nhanh, ăn nhiều, ăn vội

50.Dấu hiệu nào không có trong “Hội chứng xâm nhập” của dị vật đường thở: A Khó thở thanhquản đột ngột, thởí rít lên, B Tinh thần vật vả, hôt hoảng, nằm không yên @C Sốt cao, co giật, có dấu hiệu nhiễm trùng D Thiếu dưỡng khí, có tím tái, vả mồ hôi E Có ho sặc sụa, ho kích thích từng cơn

51.Dấu hiệu nào sau đây là quan trọng nhất đối với theo dõi dị vật đường thở: A Tình trạng lo lắng, ngủ kém B Tình trạng ăn uống kém C Tình trạng nhiễm trùng toàn thân @D Khó thở xuất hiện từng cơn như hội chứng xâm nhập ban đầu E Tình trạng ho, đờm xuất tiết nhiều 52.Nguyên nhân hóc dị vật đường thở nào người nhà hay BN có thể chủ động tránh được: A Nạo VA @B Cho ăn thức ăn dễ hóc C Gây mê nội khí quản D Nội soi đường hô hấpE Nhổ răng Tìm 1 triệu chứng không có trong dị vật thanh quản: A Khàn tiếng B Ho do kích thích

@C Mất dấu hiệu lọc cọc thanh quản cột sống D Khạc đờm có thể có tia máu E Khó thở thanhquản

53 Dấu hiệu nào sau đây không thuộc dị vật khí quản: @A Nuốt nghẹn, vướng B Nghe trước khí quản có dấu hiệu “Lật phật cờ bay” C Tiền sử có “Hội chứng xâm nhập” D Ho khạc đờm E Khó thở từng cơn 54.Dấu hiệu nào sau đây quan trọng nhất chẩn đoán dị vật phế quản:

Trang 32

A Tiền sử có “Hội chứng xâm nhập” B Khó thở hai thì, thở nhanh nông @C Soi gắp được dị vật phía dưới khí quảnD Ho và sốt cao E Có thể có xẹp phổi

55 Biến chứng nào sau đây ít liên quan dị vật đường thở: A Viêm màng phổi mủ B Áp xe phổi

C Phế quản phế viêm @D Áp xe quanh thực quản E Giản phế quaản

56 Những xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây chưa cần thiết để chẩn đoán và điều trị dị vật đường thở: A Chụp phim phổi thẳng nghiêng B Công thức máu, máu chảy, máu đông @C Siêu âm hệ thống đường hô hấp D Xét nghiệm vi trùng kháng sinh đồ nếu khạc ra mủ E 57.Đánh giá tình trạng chuyển hoá toan hô hấp do dị vật gây ra Tìm một câu sai gây “Hội chứng xâm nhập” trong dị vật đường thở: A Do thanh quản có phản xạ ho để bảo vệ đường hô hấpB Do thanh quản có phản xạ co thắt để bảo vệ đường hô hấp C Do một vật lạ có chạm vào thanh quản trước khi khu trú tại chổ hoặc xâm nhập sâu vào khí quản hoặc phế quản D Do thầnkinh vận động và cảm giác của thanh quản bình thường để đảm bảo chức năng bảo vệ đường hô hấp của thanh quản @E Do thanh quản bị chấn thương bởi dị vật gây ra

58 Tiên lượng nặng nề nhất thuộc dị vật nào ở Việt Nam: A Hạt hồng xiêm (Sapuchê) B Hạt dưa C Xương cá @D Hạt lạc (đậu phộng) E Hạt cơm

59.Tiên lượng dị vật đường thở nào nặng nề nhất trong các đối tượng đến khám sau: @A Các cháu nhà trẻ, mẫu giáo B Học sinh, sinh viên C Bộ đội, công an D Công nhân, nông dânE Giáo viên và các cán bộ hành chính sự nghiệp khác

60.Tiên lượng dị vật đường thở nào nặng nề nhất trong các đối tượng sau: A Thanh niên B Thiếu niên C Trung niên @D Phụ lão E Người đang tuổi lao động

61 Tiên lượng dị vật đường thở nào nặng nề nhất trong các tình huống sau: A Đến viện sớm chưa có biến chứng B Đến sớm bắt đầu có biến chứng @C Đến trễ đã có biến chứng D Đến trễ chưa có biến chứng E Đến trễ bắt đầu có biến chứng

TRẮC NGHIỆM - VIÊM MŨI XOANG MẠN

1 Tổ chức cương của cuốn mũi có khả năng nở phình ra để giảm bớt luồng không khí vào phổi,

cơ quan chỉ huy tổ chức này chịu ảnh hưởng của: A.Tế bào lông chuyển @B Thời tiết C Chất nhầy của mũi D Tế bào khứu giác E.Kích thích mùi vị

2 Mũi liên hệ với răng thông qua xoang nào? A Xoang bướm B Xoang sàng trước C Xoang sàng sau @D Xoang hàm E Xoang trán

3 Viêm mũi nào sau đây ít nguy hiểm về vấn đề dịch tể lây lan: A Viêm mũi do cúm B Viêm mũi do sởi C Viêm mũi bạch hầu @D Viêm mũi do lậu ở trẻ nhỏ E Viêm mũi do thuỷ đậu

Trang 33

4 Chảy mũi nhầy như lòng trắng trứng gà, hoặc trắng đục, không hôi thối không thể do: A Giaiđoạn toàn phát của cảm mạo B Giai đoạn cuối của cảm mạo @C Dị vật hốc mũi D Viêm mũi mạn tính giai đoạn xuất tiết E Viêm VA

5 Biểu hiện lâm sàng thường gặp của chảy mủ trong viêm xoang sau là: A Chảy ra từ khe giữa

@ B Chảy mủ ra từ khe trên C Chảy mủ ra từ khe dưới D Chảy mủ ra cữa mũi trước E Khôngbao giờ chảy mủ ra ngoài

6 Câu nào sau đây không đúng đối với viêm xoang do răng: A Răng nhiễm khuẩn thường nằm

ở hàm trên B Chảy mũi một bên và thối C Vi khuẩn gây bệnh hiếm khi là vi khuẩn kị khí D Điều trị răng gây bệnh là cần thiết @E Có thể tự khỏi bệnh nhờ sức đề kháng tốt

7 Câu nào sau đây không đúng đối với biến chứng của viêm xoang: A Có thể gây nguy hại đến thị lực B Có thể gây nguy hại đến tính mạng @C Chỉ xẩy ra trong viêm xoang mãn tính

D Tỉ lệ giảm đi kể từ khi áp dụng kháng sinh liệu pháp E Có thể đòi hỏi một phẩu thuật dẫn lưu cấp cứu

8 Trẻ 3 tuổi, chảy máu mũi và thối một bên mũi nghĩ đến chẩn đoán gì? A Viêm xoang sàng cấp @B Dị vật mũi C U hạt ác tính giữa mặt D Bạch cầu cấp E Bạch hầu

9 Viêm xoang do răng không thể do các răng hàm trên: A 3,4 @B 1,2 C 4,5 D 5,6 E 6,7

10 Điều trị nào sau đây có thể chữa lành chắc chắn một viêm xoang hàm do răng? A Kháng sinh B Kháng viêm @C Nhổ răng gây bệnh D Chọc rửa xoang E Thuốc co mạch tại chổ

11 Nguyên nhân nào không thể gây ngạt mũi thực thể ở người lớn? A Viêm xoang cuốn giữa thoái hoá polype B Cuốn dưới quá phát C Vẹo vách ngăn D Khối u hốc mũi @E Viêm mũi teo (Trĩ mũi)

12 Điều trị nào sau đây có thể điều trị tận gốc viêm mũi xoang dị ứng: A Kháng viêm B Kháng histamin @C Giải mẫn cảm đặc hiệu D Kháng sinh E Giảm đau

13 Hắt hơi, chảy nước mắt mũi nhiều,trong như nước lã cả hai bên gặp trong A Viêm xoang hàm do răng B Viêm xoang hàm tắc @C Viêm mũi xoang dị ứng D Viêm xoang thể túi mủ E.Viêm xoang thể tiến triển nhanh

14.Viêm thần kinh thị giác hậu nhãn cầu là một trong các biến chứng của viêm mũi xoang mạn tính @A Đúng B Sai

15 Triệu chứng lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính giai đoạn sung huyết không có: A Nghẹt mũi liên tục cả ngày lẫn đêm B Chảy mũi nhầy C Cuốn mũi dưới to, đỏ đôi khi tím bầm D Đặtthuốc co mạch các cuốn co hồi tốt @E Cuốn giữa phì đại đôi khi thoái hoá thành polype

16 Triệu chứng lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính giai đoạn quá phát không có: A Tắc mũi liên tục cả ngày lẫn đêm B Giảm hoặc mất khứu giác @C Chảy mũi nhiều liên tục cả đêm lẫn

Trang 34

ngày D Cuốn dưới to cứng, sần sùi phát triển ra phía sau đuôi cuốn E Đặt các thuốc co mạch các cuốn mũi co hồi chậm hoặc không co

17 Nguyên nhân nào sau đây ít khi gây viêm mũi xoang mạn tính: A Vẹo vách ngăn cản trở thông khí B Dị ứng mũi xoang @C Viêm xoang do nhét mèche mũi trước D Những kích thíchthường xuyên bởi bụi, khói thuốc E Rối loạn nội tiết: đái đường, phụ nữ thời kỳ thai nghén

18 Nguyên nhân thường gặp nhất gây viêm mũi xoang mạn tính ở trẻ em: A Dị vật mũi B Viêm VA C Viêm tai giữa @D U mũi lành tính E Dị tật bẩm sinh

19 Dấu hiệu nào dưới đây không có trong viêm mũi xoang mạn tính: A Chảy mũi kéo dài mũi thối, tanh, nhầy B Nghẹt mũi thường xuyên @C Khi ấn vào các điểm đau xoang tăng phản ứngđau rõ rệt D Khe giữa có mủ trong viêm xoang trước E Giảm hoặc mất khứu giác

20 Những triệu chứng ít gặp trong viêm mũi xoang dị ứng là: A Ngứa mũi, cay mắt khó chụi

B Hắt hơi hàng tràng không thể nín được C Chảy nước mắt, nước mũi trong D Nghẹt mũi hai bên phải thở bằng miệng @E Nước mũi hôi thối

21 Gờ Kaufmann thường thấy trong viêm mũi xoang mạn tính là do niêm mạc khe giữa dày lên @A Đúng B Sai

22.Chảy mũi thối, tắc mũi và rối loạn về ngửi là 3 triệu chứng không thể có trong: A Trĩ mũi

B Dị vật hốc mũi C Viêm xoang do răng D Viêm xoang mãn tính @E Vẹo vách ngăn

23 Một bệnh nhân bị viêm mũi xoang mạn tính, xuất hiện dấu hiệu giảm thị lực đột ngột nghĩ đến biến chứng nào? A Viêm túi lệ @B Viêm thần kinh thị giác hậu nhãn cầu C Viêm màng tiếp hợp mắt D Viêm màng bồ đào A Abces hậu nhãn cầu

24 Trong các biến chứng sau, biến chứng nào hay gặp nhất ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn ? A Viêm thận B Viêm nội tâm mạc bán cấp Osler @C Viêm họng mạn tính D Viêm màng não B Viêm phế quản

25 Polype xoang hàm trong viêm mũi xoang mạn tính có hình ảnh trên X-quang là: nhất gây viêm mũi xoang mạn tính ở trẻ em: A Dị vật mũi B Viêm VA C Viêm tai giữa @D U mũi lành tính E Dị tật bẩm sinh

26 Dấu hiệu nào dưới đây không có trong viêm mũi xoang mạn tính: xoang mạn ? A Viêm thận B Viêm nội tâm mạc bán cấp Osler @C Viêm họng mạn tính D Viêm màng não B Viêm phế quản

TRẮC NGHIỆM - VIÊM MŨI XOANG CẤP TÍNH

Trang 35

1 Hệ thống xoang sau gồm có: A Xoang sàng trước và xoang trán B Xoang hàm và xoang trán

@C Xoang bướm và xoang sàng sau D Xoang bướm và xoang hàm E Xoang trán và xoang bướm

2 Các xoang trước có lỗ thông đổ vào: A Khe dưới @B Khe giữa C Khe trên D Ôúng lệ mũi

E Sàn mũi

3 Triệu chứng nào sau đây không thuộc viêm xoang cấp: A Nhức đầu, chảy mũi, tắc mũi, sốt

B Sốt, nhức đầu, ngứa mũi, hắt hơi C Nhức đầu, sốt, tắc mũi, giảm khứu giác D Sốt, nhức đầu, chảy mũi, khịt khạc @E Nhức đầu, chóng mặt, ù tai, nghe kém, sốt

4 Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân của viêm A.Nhiễm khuẩn B Dị ứng C Chấn thương D Suy giảm miễn dịch @E Viêm tai giữa mãn tính mủ mãn

5 Triệu chứng viêm mũi xoang cấp tính không có: A Sốt, cảm giác ớn lạnh xương sống B Cảm giác nóng rát trong mũi họng khi thở ra @C Sốt, đau tai, ù tai, nghe kém D Ngạt tắc mũi, giảm hoặc mất khứu giác E Niêm mạc mũi đỏ rực, sưng nề, sung huyết

6 Trong những nguyên nhân sau, nguyên nhân nào không phải là nguồn gốc gây nhiễm khuẩn mũi xoang cấp tính? A Viêm chân răng, sâu các răng số 4, 5, 6, 7 hàm trên B Dị vật xoang C Viêm mũi D Dị ứng mũi xoang @E Viêm chân răng khôn

7 Trẻ nam 6 tuổi, nhức đầu đã 1 tuần, mũi chảy mủ nhầy, nghẹt mũi cùng một bên, sốt, người xanh xao, ấn vùng trong trên hốc mắt thấy đau Nghĩ đến chẩn đoán nào? @A Viêm xoang sàng cấp B Dị vật mũi bị bỏ quên C Viêm xoang trán cấp D Ung thư sàng hàm E Trĩ mũi

8 Điểm đau trong viêm xoang trán cấp là: @A Điểm Ewing B Điểm hố nanh C Điểm ở bờ trong và dưới hố mắt D Điểm ở bờ ngoài và trên hố mắt E Điểm Grunwald

9 Trong viêm mũi xoang cấp,thường đau nhức vùng trán, hoặc thái dương vào buổi sáng khoảng từ : A 5 - 7 giờ B 6 - 8 giờ C 7 - 10 giờ @D 8 - 11 giờ E 10 - 12 giờ

10 Những biến chứng sau đây thường gặp trong viêm mũi xoang cấp trừ: A Viêm tắc xoang tĩnh mạch hang B Viêm màng não @C Viêm tai ngoài D Nhiễm trùng huyết E Viêm tấy ổ mắt

11 Trong viêm xoang sau cấp tính đơn thuần, mủ thường chảy ra ở khe giữa A Đúng @B Sai

12 Những biến chứng sau là biến chứng của viêm xoang trán, khi bệnh nhân suy nhược trừ 1 trường hợp không phải là biến chứng của viêm xoang trán A Viêm xương sọ B Viêm màng não mủ C Abces não @D Viêm tắc xoang tĩnh mạch bên E Viêm tắc tĩnh mạch não

13 Một dấu hiệu không có trong viêm xoang sàng cấp xuất ngoại ở trẻ em: A Phù mi trên B Phù mi dưới @C Viêm tấy hạch sau tai D Chảy mũi mủ một bên E Nhãn cầu bị đẩy nhưng còn di động

Trang 36

14 Một trong những phát biểu sau đây về viêm xoang sàng trẻ em là sai: A.Xảy ra trong thời kỳlui bệnh của một viêm mũi họng @B Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ lớn C Điều trị bằng kháng sinh tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch D Dấu hiệu gợi ý là phù mí mắt E Nguy cơ trầm trọng là dãn rộng 2 hốc mắt ra xa nhau

15 Dấu hiệu nào sau đây khẳng định không thuộc bệnh cảnh của viêm xoang hàm tắc A Đau

dữ dội một bên dưới hốc mắt @B Có mủ ở khe giữa C Không hiệu quả đối với thuốc giảm đauthông thường D Film Blondeau có mực nước hơi E Cần thiết chọc rửa dẫn lưu xoang hàm cấp cứu

16 Trong trường hợp nghi ngờ viêm xoang hàm, nên chụp phim Schuller A Đúng @B Sai

17 Trong viêm xoang do răng, loại vi khuẩn gây bệnh nào thường gặp nhất? A Haemophilus

B Streptocoque nhóm A C Trực khuẩn mủ xanh @D Vi khuẩn kỵ khí E Tụ cầu

18 Không thể chỉ định chụp phim Blondeau để chẩn đoán cho: @A Viêm xoang sàng sau B Viêm xoang hàm C Chấn thương tụ máu trong xoang hàm D Chấn thương xoang trán E.Viêmxoang trán

19 CT Scan xoang ít được sử dụng trong chẩn đoán viêm mũi xoang cấp A Đúng @B Sai

20 Biện pháp điều trị thích hợp nhất trong điều trị viêm xoang hàm cấp là: A Làm di chuyển

@B Chọc rửa xoang hàm C Nhỏ mũi, kháng sinh tại chỗ và toàn thân D Kháng sinh toàn thân E Phẩu thuật

21 Điều trị nào sau đây chưa cần thiết đối với viêm mũi xoang cấp @A Phẩu thuật nạo sàng hàm B Chống nghẹt mũi bằng nhỏ thuốc co mạch C Kháng histamin D Corticoide E Kháng sinh

22 Trong các chức năng sau, chức năng nào không thuộc sinh lý của mũi? A Bảo vệ đường hôhấp B Chức năng phát âm giọng mũi C Chức năng khưú giác D Chức năng nghe nhờ cân bằng

áp lực tai giữa @E Làm ẩm và lọc sạch không khí để thở

23 Trẻ 3 tuổi, chảy máu mũi và thối một bên mũi Nghĩ tới bệnh gì? A Viêm xoang sàng cấp

@B Dị vật mũi C U hạt ác tính (granulome malin) D Bạch cầu cấp E Bạch hầu

24 Một người thợ mộc 50 tuổi đến khám bệnh vì chảy máu mũi nhiều Đây là lần đầu tiên, không có tiền sử viêm mũi, không nghẹt mũi, thỉnh thoảng có những cơn nhức đầu Trong những chẩn đoán sau, chẩn đoán nào có thể loại trừ dễ dàng dựa theo tuổi của bệnh nhân? A Viêm thận mãn @B U xơ vòm mũi họng C Viêm mũi vận mạch theo mùa D Ung thư xoang hàm E Viêm mũi do dùng thuốc

25 Tìm một nguyên nhân ít gặp nhất có thể gây nghẹt mũi ở 1 trẻ nam 12 tuổi: A Viêm mũi xuất tiết B Viêm xoang sàng

Trang 37

TRẮC NGHIỆM - UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG

1 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ung thư vòm mũi họng (K vòm): A Nam nhiều hơn nữ @B Do viêm mũi họng mãn tính C Lứa tuổi hay gặp nhất từ 40 - 60 tuổi D Yếu tố thuận lợi nghiện thuốc lá, nghiện rượu, ăn thức ăn làm dưa muối E Tỷ lệ mắc bệnh cao ở các nước Đông Nam Á và ở dân da vàng

2 Ung thư vòm họng có tỷ lệ cao nhất ở vùng nào sau đây trên thế giới: @A Đông Nam Á nhất là Nam Trung Quốc B Bắc Á C Bắc Mỹ D Nam Mỹ E Châu Úc

3 Về dịch tễ học,ung thư vòm họng gặp nhiều nhất ở:A Châu âu B Châu phi @C Châu á D Châu mỹ E Châu úc

4 Khi K vòm xuấ phát từ hố Rossenmuller, triệu chứng nào hay gặp sớm: A Chảy máu mũi

B Tắc mũi @C Ù tai D Liệt các dây thần kinh sọ E Lác mắt

5 Trong các giả thuyết về nguyên nhân của ung thư vòm, hai giả thuyết về nhiễm chất độc và nội tiết tố là được nhiều người công nhận nhất A Đúng @B Sai

6 Câu nào không đúng về bệnhlý của K vòm:A Ở Việt Nam, K vòm đứng hàng đầu trong các ung thư trong Tai Mũi họng B K vòm ở nam nhiều hơn nữ với tỷ suất 3/1 @C Trong K vòm, loại ung thư tổ chức liên kết gặp nhiều nhất D Về dịch tễ học K vòm, vùng có nguy cơ cao nhất

là miền Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Châu Á E Thói quen ăn các thức ăn làm dưa chua là yếu tố thuận lợi trong K vòm

7 K vòm hay gặp nhất ở vị trí nào sau đ ây của vòm mũi họng: @A Thành bên B Thành sau trên C Thành trước D Thành dưới E Thành trước xoang bướm

8 Phương pháp nào được chon lựa trong điều trị K vòm hiện nay ở Việt Nam: @A Chạy tia B Phẫu thuật C Hóa trị liệuD Miễn dịch liệu pháp E Nạo vét hạch

9 Triệu chứng nào có thể liên quan đến K vòm: A Khó thở B Khàn tiếng C Nuốt đau @D Nghe kém E Ngửi kém

10 Trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào không phải là gợi ý của K vòm: A Xì mũi có máu B Hạch cổ to @C Khó nuốt D Ù tai E Tắc mũi

11 Các dấu hiệu nào sau đây có giá trị gợi ý nhiều nhất đến một K vòm: A Sốt, nhức đầu, xì ra mũi nhầy có ít máu loãng.B Đau nhức sau 2 hốc mắt, nhức đầu vùng chẩm, khịt khạc C Nhức đầu, tắc mũi, giảm khứu giác @D Nhức đầu, chảy máu mũi, nổi hạch cổ., ù tai xuất hiện cùng một phía E Sốt, đau họng, nổi hạch cổ

12 Nhức đầu trong ung thư vòm thường gặp ở vị trí: A Vùng trán B Vùng đỉnh C Vùng chẩm @D Nửa đầu E Nhức đầu lan tỏa

Trang 38

13 Trong ung thư vòm họng, khi hạch cổ xuất hiện ở 1/3 dưới máng cảnh hay ở dãy cổ ngang thì có thể nghi ngờ về tình trạng di căn nào sau đây: A Không có di căn B Di căn tại chỗ vào hạch cổ C Di căn gần @D Di căn xa.E Khối u đã lan xuống họng miệng.

14 Về hình thái giải phẫu bệnh, K vòm hay gặp là: A Thể sùi B Thể thâm nhiễm C Thể loét

@D Thể khối u E Thể phối hợp

15 Nhóm hạch cổ hay gặp nhất trong K vòm là nhóm hạch 1/3 trên dãy cảnh @A Đúng B Sai

16 Khó thở là triệu chứng không gặp trong ung thư vòm họng @A Đúng B Sai

17 Trong ung thư vòm, di căn xa thường gặp nhất ở những cơ quan nào sau đây: A Bàng quang, Dạ dày D Đại tràng, Tá tràngC Tụy tạng, Tử cung, Dạ dày D Bàng quang, Tử cung, Tátràng @E Phổi, Não, Xương

18 Để đánh giá sự lan rộng của khối u vào nền sọ ở bệnh nhân ung thư vòm, xét nghiệm nào sau đây có độ tin cậy cao nhất: A Chụp X quang sọ thẳng, nghiêng B Chụp X quang phim Blondeau và Hirtz @C CT scan vùng đầu D Chụp X quang phim Hirtz có bơm thuốc cản quang vào vùng vòm họng E Siêu âm vòm mũi họng

19 Ù tai và nghe kém ở bệnh nhân ung thư vòm họng thường là do: A Ung thư đã suy kiệt cơ thể, thiếu máu B Ung thư đã tổn thương trung tâm nghe thần kinh trung ương C Ung thư đã xâm lấn vào hố Rosenmuller D Tổn thương tai trong @E Ung thư làm bít tắc loa vòi

22 Biện pháp nào sau đây có giá trị chẩn đoán cao nhất đối với K vòm: A Sinh thiết hạch cổ.@B Sinh thiết vòm C Xét nghiệm miễn dịch IgA/VCA và IgA/EA D Quệt vào vòm làm

tế bào học E Nội soi vòm bằng ống soi mềm quang học

23 Trong các đôi dây TK sọ dưới đây, đôi nào bị tổn thương trong hội chứng lỗ rách sau A Dây X, XI, XII B Dây IX, X, XII @C Dây IX, X, XI D Dây III, IV, VI và V1 E Dây IX, X,

XI, XII và hạch giao cảm cổ trên

Trang 39

24 Điều kiện thuận lợi cho K thanh quản là: A Ăn thức ăn có nhiều gia vị B Tăng cholesterol máu @C Nghiện rượu và thuốc lá D Các thầy chùa ăn chayE Uống các chất có ga

25 Biện pháp nào sau đây được xem là phù hợp nhất để phát hiện sớm bệnh K vòm trong cộng đồng ở Việt Nam trong điều kiện thiếu trang thiết bị hiện đại: A Soi vòm hàng loạt và sinh thiếtvòm khi nghi ngờ có khối u @B Quệt vòm bằng que bông hàng loạt (frottis) để xét nghiệm tế bào học C Chụp phim Blondeau và sọ nghiêng hàng loạt để tìm tổn thương ở vòm D Xét nghiệm tìm tế bào ung thư lưu hành trong máu E Xét nghiệm miễn dịch IgA/VCA và IgA/EA cho tấ cả mọi người

26 Trong điều kiện đầy đủ trang thiết bị, biện pháp nào sau đây được áp dụng để chẩn đoán sàng lọc ung thư vòm trong cộng đồng hiện nay: A Soi vòm bằng ống soi mềm B Chụp CT scan vùng đầu cổ C Làm nhấp nháy đồ vùng vòm @D Xét nghiệm miễn dịch IgA/VCA và IgA/EA E Chụp phim Hirtz và sọ nghiêng

27 Đặc điểm thường gặp của chảy máu mũi trong ung thư vòm họng: A Chảy máu mức độ trung bình, xẩy ra từng đợt trong nhiều năm.@B Khịt khạc ra ít máu bầm loãng hoặc máu tươi

từ mũi sau xuống họng C Chảy máu mũi đòi hỏi phải được xử trí cấp cứu D Thường chảy máu mũi vào ban đêm E Chảy máu mũi sẽ xảy ra khi có đợt viêm mũi xoang cấp kèm theo

28 Phương pháp điều trị K vòm thường được áp dụng hiện nay xạ trị và hóa trị @A Đúng B Sai

29 Trong ung thư dây thanh: Hạch cổ và khó nuốt xuất hiện sớm A Đúng @B Sai

30 Đặc điểm của K vòm là u nhạy cảm với tia xạ và hóa chất @A Đúng B Sai

31 Trung Quốc là nước có tỷ lệ ung thư vòm h ọng cao nhất thế giới @A Đúng B Sai

32 Biện pháp dự phòng nào sau đây không đú ng với K vòm: A Bảo vệ môi trường trong sạch

@B Chụp phim phổi thẳng định kỳ tìm di căn từ vòm mũi họng C Bỏ rượu và thuốc lá, không

ăn các thức ăn làm dưa làm mắm hư mục D Rèn luyện thể lực tốt, dinh dưỡng hợp lý, phòng

hộ lao động tốt E Nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị ung thư

33 Yếu tố không phải là thuận lợi trong K vòm là: A Tiếp xúc với thuốc trừ sâu B Điều kiện sống thấp C Thói quen hút thuốc lá và uống rượu D Thói quen ăn các thức ăn làm dưa, chua

@E Sử dụng giọng nhiều và kéo dài

34 Trong K vòm, mục đích xét nghiệm IgA/VCA là: A Là một xét nghiệm đặc hiệu trong chẩnđoán B Là một xét nghiệm để đánh giá giai đoạn của bệnh@C Là một xét nghiệm để đánh giá

sự xâm nhập của virus Eipstein Barr vào cơ thể thường dùng để phát hiện trong điều tra hàng loạt D Là một xét nghiệm để chỉ định điều trị khi tỷ lệ dương tính mạnh E Là một xét nghiệm

để đánh giá mức độ của bệnh

35 Về giải phẫu bệnh lý, K vòm loại hay gặp nhất là: A K biểu mô tế bào gai biệt hoá @B K

Trang 40

biểu mô không biệt hoá và kém biệt hoá C K tổ chức liên kết D K tổ chức đệm E K tổ chức lymphô ở vòm

36 Trong K vòm, triệu chứng hạch hay gặp là hạch Troiser A Đúng @B Sai

37 Trong việc tiên lượng K vòm họng, loại nào khả quan hơn: A Loại K tổ chức lymphô B Loại K tổ chức đệmC Loại K tổ chức liên kết @D Loại K biểu mô không biệt hoá E Loại K biểu mô tế bào gai biệt hoá 38 Hạch Kuttner hay gặp trong: A Ung thư thanh quản-hạ họng

@B Ung thư vòm mũi họng C Ung thư xoang lê D Ung thư dây thanh E Ung thư hố thanh thiệt

39 Chọng câu không đúng: A Trong ung thư vòm mũi họng, ù tai hay gặp khi u xuất phát ở vòi Eustache B Nhức đầu và hạch cổ hay gặp trong ung thư vòm mũi họng C Liệt dây thần kinh sọ V và VI hay gặp trong ung thư vòm mũi họng @D Chảy máu mũi trong ung thư vòm mũi họng thường phải được nhét meche mũi trước E Ung thư vòm mũi họng là loại ung thư haygặp nhất trong tai mũi họng

40 Chọn câu đúng nhất : A Ung thư vòm mũi họng là loại ung thư tổ chức liên kết B Ung thư vòm mũi họng là loại ung thư hay gặp ở người già @C Ung thư vòm mũi họng là loại ung thư hay gặp nhất trong tai mũi họng D Ung thư vòm mũi họng hay gặp ở dân da đen hơn da vàng

E Ung thư vòm mũi họng là loại ung thư hay gặp ở người thiếu niên

2 Tổ chức nào sau đây không thuộc vòng bạch huyết Waldeyer

A Amydan khẩu cái

B V.A

C Amydan vòi

D Amydan đáy lưỡi

@E Các hạch bạch huyết ở ruột

Ngày đăng: 14/07/2016, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w