Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
18,84 MB
Nội dung
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển nhanh ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, góp phần lớn việc cải thiện đời sống nâng cao thu nhập người dân Nuôi trồng thủy sản nước nước ta có từ lâu đời ngày phát triển Tổng sản lượng ni trồng thủy sản nước tỉnh phía Nam 1.458.929 (bằng 85% so với năm 2008 81% kế hoạch năm), cá tra 998.255 tấn, tôm xanh 9.298 tấn, đối tượng khác 451.376 Năng suất cá tra nuôi thâm canh đạt 220 tấn/ha, cá trê đạt 120 – 150 tấn/ha, cá rô đồng thâm canh đạt 40 – 45tấn/ha …(Cục Ni trồng thủy sản, 2009) Bên cạnh lồi cá nuôi phổ biến cá tra, cá lóc, cá trê , việc xuất loại cá - cá rô đầu vuông (Anabas sp) Hậu Giang thu hút quan tâm đặc biệt bà nuôi trồng thủy sản quan chức Đây lồi cá có giá trị kinh tế cao kích thước lớn cá rô đồng, phát cách hai năm ông Nguyễn Văn Khải, thuộc ấp 5, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy phát với số lượng khoảng 70 lẫn ao nuôi cá rô đồng Do thấy cá có tốc độ sinh trưởng nhanh so với cá rô đồng nên ông giữ lại làm giống Sau đó, hỗ trợ kỹ thuật Chi cục Quản lý Chất lượng Nông - lâm sản Thủy sản Hậu Giang, ông Khải số hộ nơng dân mở rộng diện tích nuôi cho sinh sản thành công (http://www.tapchithuysanvietnam.com.vn) Mặc dù ngành chức tiếp tục nghiên cứu, theo dõi đối tượng mới, thị trường rộng lớn, giá trị kinh tế cao nên nhiều người dân tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, An Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh… đổ xô tìm mua giống mở rộng diện tích ni ạt với hy vọng đổi đời từ loài cá Tại tỉnh Hậu Giang từ năm 2008 đến năm 2010 với diện tích ni cá rơ đầu vng ban đầu từ vài chục tăng nhanh khoảng 220ha Nhiều sở sản xuất giống chuyển qua sản xuất giống cá rô đầu vuông để đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, để đưa nghề nuôi cá rô đầu vng phát triển đại trà thâm canh cịn gặp nhiều khó khăn (http://www.baohaugiang.com.vn) Cá rơ đầu vng đối tượng nên chưa có nghiên cứu quy trình kỹ thuật ni cá rơ đầu vng mà áp dụng quy trình ni cá rơ đồng Hiện tại, bà nông dân nuôi với mật độ cao sử dụng thức ăn công nghiệp sinh lợi cao Điều ảnh hưởng lớn đến môi trường nuôi, tỷ lệ sống, tốc độ sinh trưởng cá làm giảm hiệu kinh tế Vì vậy, việc xác định mật độ phù hợp để nuôi cá việc cần làm để phát triển đối tượng có giá trị kinh tế Do đó, đề tài “Thử nghiệm nuôi cá rô đầu vuông (Anabas sp) giai đoạn giống mật độ khác nhau” cần thực 1.2 Mục tiêu Tìm mật độ ni cá rơ đầu vng thích hợp 1.3 Nội dung Ảnh hưởng mật độ lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá rô đầu vuông nuôi giai CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học Do cá rô đầu vuông đối tượng nên chưa có hệ thống phân loại nghiên cứu đặc điểm sinh học cụ thể mà chủ yếu dựa vào hệ thống phân loại đặc điểm sinh học cá rô đồng Thực tế ghi nhận số đặc điểm khác biệt cá rô đầu vng so với cá rơ đồng như: Lúc nhỏ hình dáng cá rô đầu vuông giống cá rô đồng bình thường cá có kích thước lớn, đầu cá có hình vng, mơi trề, bụng sệ, dài, vây dày Thân cá dài có hai chấm đen gần đuôi mang cá Đặc biệt cá đực cá có tốc độ tăng trưởng tương đương (http://nld.com.vn) 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái Theo Khoa Hương (1993) cá rơ đồng có hệ thống phân loại sau: Giới: Animalia Nghành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Perciformes Họ: Anabantidae Giống: Anabas Lồi: Anabas testudineus Hình 2.1: Cá rơ đồng (http://www.fishbase.org) Theo tác giả Mai Đình Yên (1983), Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá rơ đồng có đặc điểm hình thái sau: Cá rơ đồng có thân thon dài, đầu rộng, mõm ngắn trịn Tồn thân phủ vẩy lược, mép ngồi vẩy có chấm sắc tố đen xám tro xám nhạt Mắt lớn phía trước hai bên đầu Vây chẵn vây lẻ có gai cứng, xương nắp mang có cưa Giữa cuống có đám sắc tố đen, trưởng thành màu sắc đám sắc tố nhạt nhỏ Đặc biệt, cá có quan hơ hấp phụ giúp cá sống mơi trường có hàm lượng oxy hòa tan thấp (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Cá rơ đồng có quan hơ hấp phụ nằm cung mang thứ gọi mê lộ, quan giúp cá rô đồng sống môi trường thiếu oxy Cụ thể cá rô sống khỏe, chịu điều kiện khơng có nước thời gian lâu (Potongkam, 1971 trích Trần Văn Bùi, 2005) 2.1.2 Đặc điểm phân bố Cá rô đồng phân bố rộng giới Ở Đông Nam Á chúng phân bố Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia, Mianma khu vực có nhiệt độ trung bình thích hợp cho sinh trưởng (từ 22 - 30°C) (Mai Đình n, 1993) Cá rơ thường thích sống nơi có mực nước tương đối nơng tĩnh (0,5 – 1,5m), nhiều cỏ thủy sinh chất đáy giàu mùn bã hữu Đây loài cá thường gặp hồ, ao ruộng miền Nam miền Bắc nước ta (Mai Đình n, 1993) Cá rơ đồng thích sống đàn, với loài cá khác vùng nước cạn trải qua phần lớn thời gian (Binoy and Thomas, 2004:2006 trích Lê Phú Khởi, 2010) Hiện tại, ĐBSCL cá rô đồng ý ni theo nhiều hình thức khác như: ao, ruộng, bè…đặc biệt nuôi thâm canh ao, bè thay cho cá tra, basa (Trần Lê Cẩm Tú ctv., 2004) Ngồi ra, cá rơ đồng cịn phân bố nhiều khu vực trũng, nước ngập quanh năm nông trường Phương Ninh (Cần Thơ), rừng U Minh Thượng (Kiên Giang) vùng tứ giác Long Xuyên, thường gặp chúng kênh mương thủy lợi, ao, hồ, mương, vườn… (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Là loài cá sống môi trường nước vùng nhiệt đới Cá diện thủy vực ao, đầm lầy, mương vườn ruộng lúa Cá có khả thích nghi tốt Cá hơ hấp khí trời nhờ quan hơ hấp phụ, nên tồn phát triển điều kiện môi trường bất lợi tự nhiên (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Cá rô đồng tự nhiên sống nước nước lợ (Sterba, 1983 trích Trần Văn Bùi, 2005) Cá rơ đồng thích ứng với khí hậu nhiệt đới, lúc mùa khơ cạn cá sống chui rúc bùn khỏi mặt khỏi mặt nước để lên đất khơ tìm thức ăn di chuyển đoạn xa để tìm nơi thích hợp sinh sống (Khang, 1962 trích Trần Văn Bùi, 2005) Chúng biết đến với khả di cư từ ao hồ sang ao hồ khác cách vượt cạn, mùa mưa thông thường diễn đêm Chúng sử dụng chủ yếu đuôi gai để di cư (Sakurai et al.,1992 trích Trần văn Bùi, 2005) Chúng sống điều kiện mơi trường có hàm lượng oxy thấp đặc biệt cá sống vùng đất phèn có pH thấp (pH 3000 trứng/cá Trứng sau thụ tinh 15 bắt đầu nở thành cá bột Thời gian nở phụ thuộc vào nhiệt độ: Nhiệt độ từ 22 – 27oC phôi cá chết trứng nở sau 24h Nhiệt độ từ 28 – 30 oC độ: Trứng nở hoàn toàn từ 15 - 22 Nhiệt độ > 30 oC, phôi chết cá bột nở bị dị hình (http://www.wikipedia.org) Sức sinh sản cá cao đạt khoảng 300.000 – 700.000 trứng/ kg cá Trứng cá rơ thành thục thường có màu trắng vàng, đường kính trứng sau trương nước từ 1,2 - 1,3 mm (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Nhiệt độ tối ưu cho trứng nở 28 – 290C, cá bột nở dài khoảng 1,9 mm sau tháng nuôi cá đạt trọng lượng khoảng 34,5g chiều dài thân khoảng 11,6cm (Doolgindachapaporn, 1988 trích Hồ Mỹ Hạnh, 2003) Hiện cá cho sinh sản nhân tạo thành công cách tiêm chất kích thích sinh sản HCG, LHR- Ha (Thái Bá Hồ ctv., 2007) Doolgindachabaporn (1994) nghiên cứu cho sinh sản thành công cá rô đồng (Anabas testudineus) Yakupitiyage et al., (1998) nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất giống cá rơ đồng từ hồn tồn chủ động giống cá rơ đồng cho nhu cầu người ni ( trích Kim Van Van et al., 2009) Nguyễn Thành Trung (1998) nghiên cứu cho sinh sản thành công cá rô đồng cung cấp chủ động nguồn cá giống cho nhu cầu nuôi thương phẩm cá rô đồng nước ta Đặng Khánh Hồng ctv., (2006) nghiên cứu sản xuất giống cá rơ đồng tồn thu kết cá rô đồng đạt 59,12% - 78,95% Đàm Bá Long (2005) nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm cho sinh sản nhân tạo cá rơ đồng Khánh Hịa kết luận: Cá rơ đồng thành thục ngồi tự nhiên có khối lượng trung bình 26,89g cá 16,16g cá đực Mùa sinh sản cá rơ đồng ngồi tự nhiên kéo dài quanh năm, hệ số thành thục sinh dục cá đạt 6,27 ± 2,34 % cá đực 1,09 ± 0,24 %, sức sinh sản tuyệt đối 16.016 ± 3.767 trứng/cá Cá nuôi vỗ giai với mật độ 0,5 – kg/m3 thành thục sau 20 – 25 ngày nuôi, thời gian nuôi tái phát từ 12 – 15 ngày, tỉ lệ thành thục đạt 95,24 % cá đực 76,50 % Sức sinh sản thực tế cá rô đồng thành thục tự nhiên 935 trứng/g cá sai khác có ý nghĩa (P < 0,05) sức sinh sản thực tế cá rô đồng thành thục điều kiện nhân tạo (đạt 807 trứng/g cá cái) Cá rô đồng thành thục tự nhiên cho tiêu: Tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở trứng cao cá rô đồng thành thục điều kiện nhân tạo 2.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lên tỷ lệ sống sinh trưởng số loài cá Từ năm 1998 đến 2002 quy trình sản xuất giống cá rơ đồng hồn thiện giống cá rô đồng nghiên cứu thực nghiệm ương nuôi nhiều giai đoạn khác như: Giai đoạn cá bột, cá hương, cá giống với nhiều mật độ khác nhằm tìm mật độ ương ni thích hợp để nâng cao tỷ lệ sống tăng trưởng Một số nghiên cứu mật độ cá rô đồng loài cá khác: Trần Thị Trang (2001) ương cá rô đồng thức ăn chế biến mật độ 300 con/m2, 600 con/m2 900 con/m2 bể m3 Kết trọng lượng cá đạt cao nghiệm thức 900 con/m (0,712 ± 0,3g) tỷ lệ sống đạt thấp (20%) Ở nghiệm thức 300 con/m2 cho tỷ lệ sống cao (69%) cá tăng trọng 0,5411 ± 0,3g; nghiệm thức 600 con/m cho tỷ lệ sống 49% cá tăng trọng thấp (0,379 ± 0,2g) Tuy nhiên, thí nghiệm chưa xác định việc sử dụng thức ăn chế biến ương cá rô đồng từ bột lên hương mật độ 300con/m2 tối ưu Nguyễn Văn Triều ctv., (2001) ương cá rô đồng bể xi măng mật độ: 500con/m2, 1.000 con/m2, 1.500 con/m2 thức ăn chế biến thay đổi theo giai đoạn phát triển cá, phần ăn – 8% trọng lượng cá/ngày/4 lần Kết theo tác giả tốc độ tăng trưởng đặc biệt cá rơ đồng khơng có khác biệt có ý nghĩa mức mật độ ương đến 30 ngày đầu sau thả Tuy nhiên, sau 45 ngày ương có sai khác mật độ Mật độ ương 1.500 con/m2 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt tỷ lệ sống thấp nhất, 2,28% 6,9%, mật độ ương 1.000 con/m cho kết tăng trưởng đặc biệt tỷ lệ sống cao 6,23% 16,54% Mặc dù có thay đổi phần ăn thức ăn chế biến dùng ương cá tác giả khẳng định mật độ ương 1.000 con/m2 thích hợp Ngồi ra, Nguyễn Văn Triều ctv., (2002) cịn thử nghiệm ni cá rơ đồng thâm canh ao đất với mật độ 30 con/m2 50 con/m2 sử dụng phụ phế phẩm nông nghiệp cho kết cá mật độ 50 con/m2 đạt trọng lượng tỷ lệ sống (66,4g/con 74,4%) thấp mật độ 30 con/m2 (71,5g/con 85,5%) Vì vậy, nuôi cá rô đồng thâm canh ao đất với mật độ 30 con/m2 giải pháp tốt cho người nuôi để thu lợi nhuận cao 10 ... đoạn giống mật độ khác nhau” cần thực 1.2 Mục tiêu Tìm mật độ ni cá rơ đầu vng thích hợp 1.3 Nội dung Ảnh hưởng mật độ lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá rô đầu vuông nuôi giai CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI... ao thay nước thường xuyên, kiểm soát lượng thức ăn thừa phát triển tảo Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Dung (2001) Lê Bảo Ngọc (2004) cho thấy pH ao nuôi cá tra thâm canh An Giang dao động 6,5 – 7,0