1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG hợp, cấu tạo CHẤT PHỨC CHẤT của một số KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP (fe, zn, cd, la, y) với PHỐI tử là dẫn XUẤT mới của QUINOLIN

79 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 17,29 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Việc tổng hợp dẫn xuất quinolin đề cập đến nhiều công trình chúng có nhiều tính chất có ứng dụng hóa phân tích, hóa dược Quinin có tác dụng chữa trị thể sốt rét khác Tiếp sau quinin, người ta tìm nhiều chất chứa nhân quinolin dùng để chữa bệnh sốt rét, đưa chất điển hình là: Xinkhonin (II), cloroquin (III), plasmoquin (IV) acriquin (V) [8, 10] R1 HO H C R H3 CO N C H Cl CH N N Cloroquin(III) R1 Plasmoquin(IV) R1 N OCH R = OCH3: quinin(I) R = H: Xinkhonin(II) Cl N R = NHCH(CH 3) CH2CH 2CH 2NEt2 Acriquin(V) Không vậy, dẫn xuất quinolin có nhiều ứng dụng hoá học phân tích, ví dụ số thuốc thử hữu có vòng quinolin như: • Hợp chất VI (SNAZOXS): chất thị kim loại, dùng để xác định Zn, Rb [15] • Hợp chất VIII: Dùng để xác định Ga, In, Tl 3+ phương pháp trắc quang [15] • Hợp chất VII(Brombenzthiazo): Dùng để xác định Cu 2+, Zn, Pd, Ag, Cd, Hg2+, Pb, Th phương pháp trắc quang [15] OH N OH N=N S N=N N Br N SO3H SO3H (VII) (VI) OH SO3H N N=N SO3H CH=CH HO3S N=N N OH (VIII) Hiện việc nghiên cứu để tìm dẫn xuất quinolin nhiều nhà hóa học quan tâm tính chất quý giá chúng [10, 15, 16] Trong thời gian gần đây, Nhóm tổng hợp dị vòng Bộ môn Hóa Hữu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổng hợp dẫn xuất quinolin từ eugenol axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic [10, 11], kí hiệu Q Chất xác định có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao Từ Q tổng hợp nhiều dẫn xuất axit 5-bromo-6hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (kí hiệu Q-Br), 1-metyl-5-bromo-6hiđroxi-7-metyl amin-3-sunfoquinolin (kí hiệu QAm), axit 5,6-đioxo-3sunfoquinol-7-yloxiaxetic (kí hiệu L), axit 5,6-đihiđroxi-3-sunfoquinol-7yloxiaxetic (kí hiệu L1)… Chúng nhận thấy Q-Br QAm chất có nhiều trung tâm tham gia tạo phức với kim loại Phức chất chúng với kim loại chưa nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu khả tạo phức phối tử Q-Br QAm với số kim loại chuyển tiếp, chọn đề tài: “TỔNG HỢP, CẤU TẠO CHẤT PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP (Fe, Zn, Cd, La, Y) VỚI PHỐI TỬ LÀ DẪN XUẤT MỚI CỦA QUINOLIN” Nhiệm vụ đề tài là: • Tổng quan tình hình tổng hợp, nghiên cứu phức chất số kim loại chuyển tiếp dãy 3d với dẫn xuất quinolin • Tổng hợp phối tử: Từ eugenol tinh dầu hương nhu tổng hợp axit 5bromo-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (kí hiệu Q-Br) 1-metyl-5bromo-6-hiđroxi-7-metyl amin -3-sunfoquinolin (kí hiệu QAm) • Tìm điều kiện tổng hợp số phức chất sắt, kẽm, cadimi, lantan ytri với phối tử • Xác định thành phần, cấu tạo, tính chất phức chất tổng hợp phương pháp vật lý, hóa lí hóa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT QUINOLIN Quinolin biết đến từ năm 1834 Runge tách từ nhựa than đá [12] Từ đến nay, hóa học hợp chất dị vòng quinolin phát triển mạnh đem lại nhiều kết đáng quan tâm, đặc biệt hóa dược Mặc dù quinolin tách từ nhựa than đá, đa số dẫn xuất sản phẩm tự nhiên mà sản phẩm trình tổng hợp Nguyên liệu trình tổng hợp dẫn xuất quinolin, phần lớn từ dẫn xuất benzen, lại nêu kiểu tổng hợp vòng quinolin [12,11] (nét đứt công thức biểu diễn liên kết hình thành giai đoạn khép vòng) Trong kiểu I, khép vòng xảy nguyên tử C γ kể từ dị tử nitơ nguyên tử cacbon vị trí octo amin thơm Đại diện cho kiểu I phản ứng Skraup Đây phương pháp phổ biến chung để điều chế quinolin dẫn xuất Phương pháp dựa phản ứng amin thơm bậc có vị trí ortho tự đun nóng với glixerin có mặt axit sunfuric đậm đặc chất oxi hóa [8] Quá trình phản ứng biểu diễn sau: CH 2OH CHOH OHC CHO H2SO4 CH2 CH + CH2 NH CH2 CH OH NH C6H5NO2 - C6H5NH2 N N H Kiểu II thực khép vòng tạo liên kết C β Cγ vòng quinolin Đại diện cho kiểu phản ứng Friedlander phản ứng Pfitzinger Tổng hợp Friedlander thực dựa ngưng tụ oaxylanilin o-aminoaxeto benzendehit o-aminoaxetophenol với andehit, xeton hợp chất có nhóm chứa nguyên tử H linh động như: -CH 2CO,CH2CN … có mặt axit kiềm làm xúc tác [12,11] R R R1 O + NH2 H 2C C O xóc t¸c C -H2O R2 N R O R1 H 2C C R1 -H 2O R2 N R2 Trong kiểu III, khép vòng tạo liên kết xảy C α Cβ vòng quinolin Có số công trình thành công việc tổng hợp dẫn xuất quinolin theo kiểu III Bunzl, Foulds, Robinson Theo Bunzl đun nóng N-axetyl-N-etylanilin với ZnCl2 xảy trình đồng phân hóa tạo thành hỗn hợp o-, p- etylaxetylanilin, sau đồng phân o-etylaxetyl anilin cho phản ứng khép vòng theo kiểu III tạo thành lượng nhỏ quinaldin [12,11]: H2 C ZnCl2 N COCH3 N C 2H C 2H CH + COCH3 NHCOCH3 H + H2 N + H 2O CH3 Kiểu IV thực khép vòng tạo liên kết nguyên tử C α nguyên tử N vòng quinolin Chiozza thực thành công đóng vòng từ dẫn xuất o-amino axit cinnamic [11] Dẫn xuất thu từ khử hợp chất nitro tương ứng Phản ứng thực cách đun nóng dẫn xuất o-amino axit cis-cinnamic với anhidrit axetic axit sunfuric cho dẫn xuất quinolin theo sơ đồ đây: H C CH COOH NO NH 4SH H 2O H C CH COOH NH2 N OH NH4SH/C 2H5OH H C CH COOH NHOH OH N O N O OH Mới đây, Nhóm tổng hợp dị vòng Bộ môn Hóa Hữu Cơ thực thành công phản ứng nitro hóa axit eugenoxiaxetic tiến hành phản ứng khử nhóm nitro hợp chất Na2S2O4 Kết thu dẫn xuất quinolin axit 6-hidroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (kí hiệu Q) [10,9] Đây kết bất ngờ khép vòng xảy nhóm amino với nhóm anlyl (CH2=CH-CHR-) với nhóm cacboxyl nhóm ciano, tạo sản phẩm có nhóm -SO3H vị trí vòng quinolin với nhiều nhóm chức khác OH COOH Thành công mở hướng hoàn toàn để tổng hợp dẫn xuất quinolin Quá trình phản ứng xảy qua nhiều giai đoạn, chế sơ đề cập qua việc theo dõi thay đổi cấu trúc hợp chất trung gian phổ cộng hưởng từ hạt nhân Có thể tóm tắt qua sơ đồ đây: OH NO2 CH2=CHCH OCH2COOH NO2 1) Na2S2O4/OH- HO3S 2) CH3COOH OH OCH2COOH N Cơ chế điều kiện thích hợp phản ứng nghiên cứu tài liệu [10,11] Đồng thời việc tổng hợp số dẫn xuất quinolin thực Có thể tóm tắt dẫn xuất tổng hợp thông qua sơ đồ sau: O3S OH N OCH2COOH N CH3 (C-Q) OH HO3S N Br HO3S N (B-Q) OH HO3S OH OCH2COOH (E-Q) OCH2COOCH3 N2H4.H2O/CH3OH OCH2COOH OH HO3S N OCH2CONHNH2 (H-Q) Qua sơ đồ trên, nhận thấy việc tổng hợp dẫn xuất quinolin chưa thực nhiều Tuy axit 6–hidroxi–3–sunfoquinol-7yloxiaxetic có nhiều nhóm chức thuận lợi cho việc tổng hợp dẫn xuất axit 6-hidroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic tồn trạng thái lưỡng cực nên việc tìm dung môi phản ứng tách sản phẩm vấn đề khó khăn Mặt khác, axit 6–hidroxi–3–sunfoquinol-7-yloxiaxetic có hoạt tính sinh học mạnh Việc nghiên cứu tổng hợp phức chất kim loại chuyển tiếp với axit làm tăng khả hòa tan, độ tan dung môi mà làm tăng hoạt tính sinh học so với phối tử Nhóm tổng hợp dị vòng Bộ môn Hóa Hữu Cơ thực thành công phản ứng nitro hóa axit eugenoxiaxetic tiến hành phản ứng khử nhóm nitro hợp chất Na 2S2O4 Kết thu dẫn xuất quinolin axit 6-hiđroxi-3-sufoquinol-7-yloxiaxetic [9] Đây kết bất ngờ khép vòng xảy nhóm amino với nhóm anlyl (CH2=CH-CHR-) với nhóm cacboxyl nhóm ciano, tạo sản phẩm có nhóm -SO3H vị trí vòng quinolin với nhiều nhóm chức khác OH COOH Thành công mở hướng hoàn toàn để tổng hợp dẫn xuất quinolin Quá trình phản ứng xảy qua nhiều giai đoạn, chế sơ đề cập qua việc theo dõi thay đổi cấu trúc hợp chất trung gian phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cơ chế điều kiện thích hợp phản ứng nghiên cứu tài liệu [7, 8] Đồng thời việc tổng hợp số dẫn xuất quinolin thực Có thể tóm tắt dẫn xuất tổng hợp thông qua sơ đồ sau: Qua sơ đồ trên, nhận thấy việc tổng hợp dẫn xuất quinolin thực nhiều Axit 6-hiđroxi-3-sufoquinol-7yloxiaxetic (Q) có nhiều nhóm chức thuận lợi cho việc tổng hợp dẫn xuất axit 6-hiđroxi-3-sufoquinol-7-yloxiaxetic (Q) tồn trạng thái lưỡng cực nên việc tìm dung môi phản ứng tách sản phẩm vấn đề khó khăn Trong từ axit 6-hiđroxi-3-sufoquinol-7-yloxiaxetic (Q) tạo số dẫn xuất có nhiều nhóm chức tính tan tốt như: Q-Br, QAm Thành phần cấu tạo chất nghiên cứu trình bày tài liệu [ 9, 10, 23] Việc đưa dẫn xuất vào tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp khả quan có ý nghĩa KẾT LUẬN Trong thời gian thực đề tài, thu số kết sau: Đã tổng quan tình hình tổng hợp phức chất số kim loại chuyển tiếp với dẫn xuất quinolin Từ eugenol tinh dầu hương nhu, qua giai đoạn phản ứng tổng hợp chất là: axit eugenoxiaxetic (A1), axit 2-hiđroxi-5-nitro-4-(1nitroprop-2-enyl) phenoxiaxetic (A2), axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7- yloxiaxetic (Q), axit 5-bromo-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (Q-Br), 1metyl-5-bromo-6-hidroxi-7-metyl amin-3-sunfoquinolin (QAm) Qua khảo sát yếu tố có ảnh hưởng đến trình tổng hợp phức chất: tỉ lệ ion trung tâm: phối tử, dung môi phản ứng, nồng độ chất tham gia phản ứng, nhiệt độ, cách tách sản phẩm rắn, điều kiện kết tinh lại tìm điều kiện thích hợp tổng hợp phức chất Fe, Zn, Y, Cd, La với phối tử Q-Br thu phức chất, công thức phân tử là, [Y(QBr-1H)(QBr-2H)].7H2O, [Cd(C11H7O7NSBr)2].9H2O, [La(QBr-1H)(QBr-2H)].5H2O Với phối tử Qam tổng hợp phức chất có công thức phân tử là: [Fe(C11H11O4N2SBr)3], [Zn(C11H10O4N2SBr)2].3H2O, [Cd(C11H10O4N2SBr)2].2 H2O Bằng phương pháp vật lí, hóa lí, hóa học: phổ hấp thụ hồng ngoại, EDX, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phân tích nhiệt, đề nghị công thức cấu tạo phức chất tổng hợp Trong phức chất với Q-Br, nguyên tử kim loại trung tâm liên kết với phối tử qua nguyên tử O nhóm -OH phenol nhóm cacboxylat Trong phức chất với QAm, nguyên tử kim loại trung tâm liên kết với phối tử qua nguyên tử O nhóm -OH phenol nguyên tử N nhóm -NH- TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bình (2007), Cơ sở hóa học phức chất, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất-Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999)- Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB giáo dục Lê Chí Kiên (2002), Hóa học phức chất, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Thị Len (2011), nghiên cứu, tổng hợp chuyển hóa dẫn xuất o-quinon quinolin từ eugenol tinh dầu hương nhu, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Kim Liên (2010), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo tính chất phức chất số kim loại chuyển tiếp với vài dẫn xuất quinolin, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Vũ Thị Liên (2012), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo tính chất phức chất số kim loại (V, Ti, Zn, Cd, Pr) với dẫn xuất quinolin, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội Trần Thị Nga (2012), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo tính chất phức chất Hg (II), Mg (II), Nd (II) với dẫn xuất quinolin, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô 3, tập 3, NXB giáo dục 10 Trần Thị Thu Trang (2008), Tổng hợp số dẫn xuất nhiều nhóm quinolin từ eugenol tinh dầu hương nhu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu phản ứng tổng hợp axit-6-hiđroxi-3sunfoquinol-7-yloxiaxetic vài dẫn xuất, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa học vô cơ, tập 2, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Vinh (2010), Nghiên cứu tổng hợp, cấu tạo tính chất số phức chất crom, mangan, sắt với axit-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7yloxiaxetic, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Hoàng Đình Xuân (2006), Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất số dẫn xuất axit eugenoxiaxetic axit isoeugenoxiaxetic, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 15 Bikash Kumar Panda (2004), Synthesis, characterization and emission properties of quinolin-8-olato chelated ruthenium organometallics, J Chem Sci Vol 116, No 5, September, pp 245-250 16 Boris-Marko Kokovec, Ivan Kodrin, Zlatko Mihalic, Zora Popovic (2011), Preparation, structural, spectroscopic, thermal and DFT characterization of cadmium(II) complexes with quinaldic acid, Inorganica Chimica Acta, volume 378, issue 1, 154–162 17 Celine Deraeve, Christophe Boldron, Alexandrine Maraval, Honere Mazargul, Heinz Gornitzka, Laure Vendier, Marguerite Pitie and Bernard Meunier (2008), Preparation and Study of New Poly-8-Hydroxyquinolinne Chelators for an anti- Alzheimer Strategy, Chem Eur 14, J, p.p 682-696 18 Chang-Juan Chen, Feng-Neng Liu, Ai-jiang Zhang, Liang-Wei Zhang and Xiang Liu (2009), -Bis{µ-4´-[4-(quinolin-8-yloxymethyl)-phenyl]-2,2´, 6´´,2´´terpyridine}disilver(I)bis(perchlorate) dimethylformamide disolvate, Acta Cryst, E65, p.1674-1675 19 Frank John Welcher, Organic Analytical reagents, Vol.3, Literay Licensing (LLC).Pub.(2012) 20 Lifen Xiao, Yuan Liu, Qian Xiu, et al, Novel polymeric metal complexes as dye sensitizers for Dye-sensitezed solar cells based on poly thiophene contaning complexes of 8-hydroxyquinoline with Zn(II), Cu(II) and Eu(II) in the side chain, tetrahedron Vol 66 (15), p2835-2842 (2010) 21 Matsyas Czugler, Renate Neumann, Edwin Weber (2001), X-ray crytal structures and data bank analysis of Zn(II) and Cd(II) complexes of 2- and 7nonyl substituted 8-hydroxyquinoline and 8-hydroxyquinaldine extractive agents, Inorganica Chimica Acta 313, 100-108 22 Mohamed A.S Goher, Afaf K Hafez, Thomas C.W Mak (2011), A copper(I) complex containing a new structure of the [Cu2I3]−anion Reaction of CuI with quinaldic acid and the crystal structure of tris-(2- carboxyquinoline)triiododicopper(I) monohydrate, tetrahedron, 20, 2583–2587 23 Nguyen Huu Dinh, L.V Co, N.M Tuan, L.Y.H Hai, L.V Meervelt, New route to novel polysubstituted quinolines starting with eugenol, the main constiuent of Ocium sanctum L oil, heterocles, Vol.85, No 3,pp 627-637 (2012) 24 P Hohenberg and W Kohn, “Inhomogeneous Electron Gas,” Phys Rev., 136 (1964) B864-B71 25 Pozhaskii A.F (1997), Hetorocyclics in life and society, Newyork, J.Wiley 26 R Sankar, S Vijayalakshmi, S Subramanian, S Rajagopan, T Kaliyappan (2007), Synthesis and chelation properties of new polymeric ligand derived from 8hydroxy-5-azoquinoline hydroxy benzene, European Polymer Journal, Volume 43, Issue 11, November, Pages 4639-4646 27 Shyamaprosad Goswami, RinKu Chakrabarty (2009), Cu(II) complex of an abiotic receptor as highly selective fluorescent sensor for acetate, Tetrahedron Letter 50, p.p 5994-5997 28 Silvermen R.B (1992), The organic chemistry of Drug Design and drug action, Sandiego, Academic Press 29 T H Dunning Jr and P J Hay, in Modern Theoretical Chemistry, Ed H F Schaefer III, Vol (Plenum, New York, 1976) 1-28 30 T Yanai, D Tew, and N Handy, “A new hybrid exchange-correlation functional using the Coulomb-attenuating method (CAM-B3LYP),” Chem Phys Lett., 393 (2004) 51-57 31 Van den Berg, O.Jager, W.F.Picken, 7-Dialkylamino-1-alkylquinolinium Salts ; Highly Versatile and Stable Fluorecent Probes.J.Org Chem, Vol 71, 2666-2676 (2006) PHỤ LỤC Phổ XDX phức chất Hình 1.1: Kết đo EDX phức chất ZnQBr Hình 2: Kết đo EDX phức chất LaQBr Hình 3: Kết đo EDX phức chất CdQAm Hình 4: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất CdQBr Hình 5: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất LaQBr Hình 6: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất ZnQAm Hình 7: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất CdQAm Phổ IR phức chất Hình 8: Phổ IR sản phẩm ZnQBr Hình 9: Phổ IR sản phẩm LaQBr Hình 10: Phổ IR sản phẩm YQBr Hình 11: Phổ IR sản phẩm ZnQAm Hình 12: Phổ IR sản phẩm CdQAm Phổ 1H NMR phức chất Hình 13: Một phần phổ 1H NMR phức chất QBr Hình 14 Phổ 1H NMR QAm Hình 15: Một phần phổ 1H NMR phức chất LaQBr Hình 16: Một phần phổ 1H NMR phức chất YQBr MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT QUINOLIN .5 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ QUINOLIN VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ .11 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .24 2.1 TỔNG HỢP PHỐI TỬ 24 2.1.2 Tổng hợp axit 2-hiđroxi-5-nitro-4-(1-nitroprop-2-enyl) phenoxiaxetic (A2) 26 2.1.3 Tổng hợp axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q) 27 2.1.4 Tổng hợp axit 5-bromo-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (Q-Br) 28 2.2.1 Tổng hợp phức chất Q-Br 29 2.2.1.2 Tổng hợp phức chất cadimi với Q-Br 30 2.2.2 Tổng hợp phức chất QAm .31 2.3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .34 3.1 TỔNG HỢP PHỐI TỬ 34 3.1.1.Tổng hợp Q .35 3.1.2.Tổng hợp QAm .35 3.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT .36 3.2.1 Ảnh hưởng dung môi tiến hành phản ứng .37 3.2.2 Ảnh hưởng cách tiến hành phản ứng .38 3.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ mol 38 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ 39 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tiến hành phản ứng 39 3.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHỨC CHẤT 42 3.3.1 Hình dạng bên ngoài, tính tan 42 3.3.7 Cấu trúc phân tử .62 [...]... thể phức chất đã được xác định (hình 1.8) Kết quả đo cho thấy phức chất của Zn với phối tử LH1 và Cd với phối tử LH2 là phức chất hai nhân trong đó nguyên tử kim loại trung tâm có số phối trí 5 Công thức tổng quát là M2L2 Trong khi đó phức chất của Zn với phối tử LH2 là phức chất đơn nhân, số phối trí 4 và có công thức phân tử là ML2 Hình 1.7: Cấu tạo của các phối tử LH1, LH2 Hình 1.8: Cấu trúc phân tử. .. sau một vài ngày thấy xuất hiện kết tủa Dựa vào kết quả đo phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ hấp thụ electron, 1H NMR, EDX cho thấy trong hầu hết các phức chất, các kim loại Zn, Cd, Hg đều tạo phức với số phối trí 4 còn Cr, Fe, Co tạo với số phối trí 6 Các dữ kiện về phổ cho thấy trong phức chất, nguyên tử kim loại trung tâm liên kết với phối tử Q qua nguyên tử O của nhóm – OH phenol và nguyên tử O của nhóm... tố,thành phần và cấu trúc của phức chất 3 được xác định như sau (Hình 1.2) Hình 1.2: Phức chất 3 • Năm 2008, nhóm nghiên cứu người Pháp đã chuẩn bị và nghiên cứu phức vòng càng mới của poly-8-Hydroxyquinolin dùng làm chất kháng virut Alzheimer.[18] Các phối tử được sử dụng có cấu tạo như sau: Hình 1.3: Các phối tử Khả năng tạo phức của Cu(II), Zn(II) với phối tử bis-8-hydroxyquinolin (L là phối tử (3) trong... cacboxylat trong phức chất ZnQ, CdQ, hai phối vị còn lại do hai phân tử H 2O đảm nhận Bằng các phương pháp vật lý, hóa học đã xác định được công thức cấu tạo của các phức chất thu được: Hình 1.11: Công thức cấu tạo chung của các phức chất của các kim loại chuyển tiếp với phối tử Q Đặc biệt, trong phản ứng của thủy ngân với Q thấy tạo ra hỗn hợp 2 sản phẩm: một sản phẩm mà Hg liên kết trực tiếp với vòng benzen... tách ra tinh thể hình kim Lọc và rửa bằng axeton Sau đó kết tinh lại trong HCl 0,5 M thu được chất rắn mầu vàng tươi Kí hiệu là QAm 2.2 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ Q-Br, QAm 2.2.1 Tổng hợp phức chất của Q-Br 2.2.1.1 Tổng hợp phức chất của kẽm với Q-Br Chúng tôi đã nghiên cứu sự tương tác giữa phối tử Q-Br và Zn trong điều kiện tỉ lệ mol Zn : QBr là 1: 2, ở nhiệt độ... (B), một sản phẩm liên kết gián tiếp với vòng benzen qua nguyên tử O của nhóm phenolat và của nhóm COO- (A) [14] - O3S O- O N K CH2 Hg , O C O (A) (B) Hình 1.12: Công thức cấu tạo của các phức chất HgQ Trong phức của Hg (II) với phối tử Q đã tạo ra hỗn hợp 2 sản phẩm trong đó có một sản phẩm mà nguyên tử Hg lien kết trực tiếp với vòng benzene và một sản phẩm liên kết với phối tử Q qua nguyên tử O của. .. (hình 1.4) Phức chất của Zn(II) với phối tử L được thực hiện trong hỗn hợp dung môi H2O/DMSO thu được phức chất (30) Cấu trúc của phức chất này cũng được xác định bằng phương pháp nhiễu xạ tia X, nhưng trong đó Zn có số phối trí là 5 (Hình 1.4) • Năm 2009, một nhóm nghiên cứu Ấn Độ [19] đã công bố công trình tổng hợp phức chất của Cu(II) với dẫn xuất Quinolin Kết quả nghiên cứu cho thấy phức chất có... thu được phức (27), nhưng khi dùng CuCl2 và CH3OH thì lại tạo ra phức chất (29) Khi cho Cu(OAc)2 tương tác với phối tử L sau đó kết tinh lại bằng CH 3OH thu được phức chất (27) Cấu trúc của phức chất này được xác định bằng phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể, đây là phức chất đime, trong đó Cu liên kết với phối tử thông qua nguyên tử N và O, còn 1 nguyên tử O của đầu kia của phối tử L làm cầu nối...1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ QUINOLIN VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ Phức chất của phối tử họ quinolin gần đây đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Qua đó thấy được sự tạo phức đa dạng, phong phú cũng như những ứng dụng quan trọng của chúng trong các lĩnh vực như hóa phân tích, hóa dược như đã được... Công thức cấu tại của phối tử : Phối tử Q-Br, QAm mà chúng tôi nghiên cứu có nhiều trung tâm có thể tham gia liên kết phối trí với ion trung tâm Chúng có thể phối trí với nguyên tử kim loại qua nguyên tử O của COO-, nguyên tử O của 2 nhóm -OH phenol, qua nguyên tử N của nhóm -NH- Vì vậy thành phần, cấu tạo của các phức chất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tổng hợp Để thu được các phức chất sạch có độ tinh

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Bình (2007), Cơ sở hóa học phức chất, NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học phức chất
Tác giả: Trần Thị Bình
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuậtHà Nội
Năm: 2007
2. Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất-Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc, NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức chất-Phương pháp tổng hợp vànghiên cứu cấu trúc
Tác giả: Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2007
3. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999)- Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổnghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1999
4. Lê Chí Kiên (2002), Hóa học phức chất, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phức chất
Tác giả: Lê Chí Kiên
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
5. Vũ Thị Len (2011), nghiên cứu, tổng hợp và chuyển hóa dẫn xuất o-quinon của quinolin từ eugenol trong tinh dầu hương nhu, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu, tổng hợp và chuyển hóa dẫn xuất o-quinoncủa quinolin từ eugenol trong tinh dầu hương nhu
Tác giả: Vũ Thị Len
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w