Em hy vọng hệ thống sẽ đáp ứng được việc quản lý dữ liệu về thông tin cán bộ - giáo viên trong trường, có tính ứng dụng thực tế cao đồng thờiđịnh hướng nâng cấp về sau... Trường Trung Ng
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được chuyên đề của mình, em xin chân thành cảm ơn giáo viênhướng dẫn là TS Đặng Minh Quân – giảng viên Viện Công nghệ Thông tin Kinh tếtrường Đại học Kinh tế Quốc dân, đã hướng dẫn tận tình, giúp em tìm ra hướng điđúng của đề tài, tạo điều kiện thuận lợi cho em về thời gian và tìm kiếm tài liệu cóliên quan, giúp em hoàn thành đề tài một cách hiệu quả nhất
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo đã giảng dạy em trongnhững năm học vừa qua để em có vốn kiến thức vừa đủ cũng như tự tin vào bảnthân để làm việc trong thời gian sắp tới
Mặc dù đã có sự đầu tư về thời gian tìm hiểu và cố gắng, nhưng thời gian cóhạn cũng như sự hạn chế về kiến thức nên bài làm cũng như sản phẩm của emkhông thể tránh khỏi những hạn chế và thiết sót Vì thế, em rất mong nhận được sựđánh giá, nhận xét cũng như đóng góp từ phía các thầy cô và bạn bè để giúp sảnphẩm có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU TỔNG QUAN 2
I Khảo sát về trường Tiểu học Trung Nghĩa 2
1 Giới thiệu chung về trường Tiểu học Trung Nghĩa 2
1.1 Thông tin chung 2
1.2 Cơ cấu tổ chức của trường 2
2 Đánh giá hệ thống quản lý giáo viên tại Trường Tiểu học Trung Nghĩa 3
II Giới thiệu đề tài 3
1 Lý do thực hiện đề tài 3
2 Mục đích của đề tài 4
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 5
1 Đặc tả hệ thống hiện tại 5
2 Yêu cầu của hệ thống 5
2.1 Yêu cầu chức năng 5
2.2 Yêu cầu phi chức năng: 6
3 Xác định và phân tích các luồng thông tin 6
3.1 Thông tin đầu vào 6
3.1.1 Tổ chức thông tin đầu vào 6
3.1.2 Phân tích các thông tin đầu vào 7
3.2 Thông tin đầu ra 7
3.2.1 Nhiệm vụ của quá trình phân tích các thông tin đầu ra 7
3.2.2 Phân loại thông tin đầu ra 7
4.1.1 PHP là gì? 8
4.1.2 Tại sao lại sử dụng PHP? 9
4.2 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 10
4.2.1 Giới thiệu khái quát cơ sở dữ liệu và đặc điểm 10
4.2.1.1 Đặc điểm của MySQL: 10
4.2.1.2 Ưu điểm nổi bật của MySQL 11
4.2.2 Ứng dụng của cơ sở dữ liệu 12
4.3 Sự kết hợp của PHP và MySQL 12
4.4 Một số khái niệm liên quan 13
4.4.1 Mô hình Client – Server 13
4.4.1.1 Client 13
4.4.1.2 Server 13
4.4.2 Hệ điều hành (HĐH) 14
4.4.3 Web Server 14
4.4.4 Internet Information Server (IIS) 15
4.4.5 APACHE 15
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 16
1 Biểu đồ phân cấp chức năng 16
1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống 16
Trang 31.2 Mô tả các chức năng 16
2 Phân tích thiết kế hệ thống bằng UML 17
2.1 Xác định tác nhân 17
2.2 Đặc tả UseCase và vẽ biểu đồ UseCase 18
2.2.1 Usecase “Thêm Thành viên mới” 20
2.2.2 Usecase “Đăng nhập hệ thống” 20
2.2.3 Usecase “Quản lý Thông tin Hồ sơ” 21
2.2.4 Usecase “Quản lý Chức vụ” 22
2.2.5 Usecase “Quản lý Trình độ Ngoại ngữ” 22
2.2.6 Usecase “Quản lý Chuyên môn (Trình độ Học vấn)” 22
2.2.7 Quản lý Tổ bộ môn 23
2.2.8 Usecase “Quản lý Khen thưởng” 23
2.2.9 Usecase “Quản lý Kỷ luật” 23
2.3 Biểu đồ trạng thái 24
2.3.1 Biểu đồ trạng thái Đăng nhập 24
3.2 Biểu đồ trạng thái Thông tin hồ sơ giáo viên 25
2.4 Biểu đồ hoạt động 26
2.4.1 Biểu đồ hoạt động cho lớp Hồ sơ giáo viên 26
2.4.2 Biểu đồ hoạt động cho lớp Khen thưởng – Kỉ luật 27
2.5 Biểu đồ tuần tự 28
2.5.1 Biểu đồ tuần tự cho việc thực hiện Đăng nhập 28
2.5.2 Biểu đồ tuần tự Quản lý hồ sơ Giáo Viên 29
2.5.3 Biểu đồ tuần tự Quản lý Chức vụ 30
2.5.4 Biểu đồ tuần tự Quản lý Trình độ Ngoại Ngữ 31
2.5.5 Biểu đồ tuần tự Quản lý Khen thưởng 31
2.5.6 Biểu đồ tuần tự Quản lý Kỉ Luật 32
2.5.7 Biểu đồ tuần tự Tìm kiếm 33
2.5.8 Biểu đồ tuần tự Báo cáo thống kê 34
2.5.10 Biểu đồ tuần tự Phân quyền người dùng 35
3 Thiết kế Cơ sở dữ liệu 36
3.1 Các bảng cơ sở dữ liệu 36
3.1.1 Bảng teacher_user – Bảng thành viên 36
3.1.2 Bảng teacher_team – Bảng Nhóm Thành Viên 36
3.1.3 Bảng teacher_key_team – Bảng khóa nhóm Thành viên 36
3.1.4 Bảng teacher_teacher – Bảng thông tin CB-GV 36
3.1.5 Bảng teacher_ngoaingu – Bảng Trình độ Ngoại ngữ 37
3.1.6 Bảng teacher_key_ngoaingu – Bảng khóa Ngoại ngữ 37
3.1.7 Bảng teacher_chucvu – Bảng Chức vụ 37
3.1.8 Bảng teacher_key_chucvu – Bảng khóa chức vụ 38
3.1.9 Bảng teacher_chuyenmon – Bảng trình độ Chuyên môn 38
3.1.10 Bảng teacher_key_chuyenmon – Bảng khóa chuyên môn 38
3.1.11 Bảng teacher_group – Bảng tổ bộ môn – phòng ban 39
Trang 43.1.13 Bảng teacher_bonus – Bảng khen thưởng 39
3.1.14 Bảng teacher_key_bonus – Bảng khóa khen thưởng 40
3.1.15 Bảng teacher_kiluat – Bảng kỉ luật 40
3.1.16 Bảng teacher_key_kiluat – Bảng khóa kỉ luật 40
3.2 Liên kết giữa các bảng CSDL 40
CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH VÀ DEMO 42
1 Lập trình 42
1.1 Giới thiệu các module chính 42
1.1.1 Module đăng nhập hệ thống 42
1.1.2 Module Danh mục Hồ sơ Cán bộ - Giáo viên 43
1.1.3 Module Tìm kiếm hồ sơ cán bộ 43
1.1.4 Module Tìm kiếm và Báo Cáo 44
1.1.5 Một số module khác của hệ thống 45
1.2 Một số thuật toán cơ bản trong hệ thống: 45
1.2.1 Thuật toán Đăng nhập Hệ thống 46
1.2.2 Thuật toán Cập nhật dữ liệu thông tin Cán bộ - Giáo Viên 46
1.2.2 Thuật toán Cập nhật dữ liệu thông tin Cán bộ - Giáo Viên 47
1.2.3 Thuật toán Xóa dữ liệu 48
1.2.4 Thuật toán Tìm Kiếm dữ liệu 49
2 Hướng dẫn Cài đặt và sử dụng 50
2.1 Hướng dẫn cài đặt hệ thống 50
2.1.1 Các yêu cầu: 50
2.1.2 Cài đặt chương trình 50
2.2 Hướng dẫn sử dụng hệ thống 50
3 Demo một số giao diện của hệ thống 51
3.1 Trang chủ (Trang tìm kiếm) 51
3 Quản lý Thành viên 51
4 Quản lý Nhóm thành viên 52
5 Quản lý thông tin Cán bộ -Giáo viên 54
6 Quản lý Chức vụ 55
7 Quản lý Chuyên môn – Quản lý Ngoại Ngữ 56
8 Quản lý Bộ môn – Phòng ban 58
9 Quản lý Khen thưởng – Kỉ Luật 59
10 Tìm Kiếm và Báo Cáo 60
CHƯƠNG V: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG 62
1 Nhận xét, đánh giá 62
1.1 Những kết quả đã thu được 62
1.2 Những tồn tại của hệ thống 62
2 Định hướng 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Ngôn ngữ lập trình PHP 8
Hình 2.2 Ứng dụng của ngôn ngữ PHP 9
Hình 2.3 Hệ quản trị CSDL MySQL 11
Hình 2.4 Sự kết hợp của PHP và MySQL 12
Hình 2.5 Hoạt động của Server 14
Hình 3.1 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống 16
Hình 3.2 Biểu đồ Use case tổng thể của cả hệ thống 18
Hình 3.3 Biểu đồ Use case tổng quát của Người quản trị 19
Hình 3.4 Biểu đồ Use Case tổng quát của quản lý thông tin Giáo viên 21
Hình 3.5 Use Case tổng quát của quản lý Khen thưởng – Kỉ luật 24
Hình 3.6 Biểu đồ trạng thái Đăng nhập 25
Hình 3.7 Biểu đồ trạng thái Thông tin hồ sơ giáo viên 25
Hình 3.8 Biểu đồ hoạt động cho lớp Hồ sơ Cán bộ - Giáo viên 26
Hình 39 Biểu đồ hoạt động cho lớp Khen thưởng – Kỉ luật 27
Hình 3.10 Biểu đồ tuần tự cho việc thực hiện Đăng nhập 28
Hình 3.11 Biểu đồ tuần tự Quản lý hồ sơ Giáo Viên 29
Hình 3.12 Biểu đồ tuần tự Quản lý Chức vụ 30
Hình 3.13 Biểu đồ tuần tự Quản lý Trình độ Ngoại Ngữ 31
Hình 3.14 Biểu đồ tuần tự Quản lý Khen thưởng 32
Hình 3.15 Biểu đồ tuần tự Quản lý Kỉ Luật 33
Hình 3.16 Biểu đồ tuần tự Tìm kiếm 34
Hình 3.17 Biểu đồ tuần tự Báo cáo thống kê 35
Hình 3.18 Biểu đồ tuần tự Phân quyền người dùng 35
Hình 3.19 Liên kết giữa các bảng CSDL 41
Hình 4.1 Giao diện đăng nhập hệ thống 42
Hình 4.2 Giao diện Danh mục Hồ sơ Cán bộ - Giáo Viên 43
Hình 4.3 Giao diện Module Tìm kiếm thông tin hồ sơ GB - GV 44
Hình 4.4 Giao diện module Tìm kiếm và báo cáo 45
Hình 4.5 Giao diện Trang chủ của hệ thống 51
Hình 4.6 Giao diện Quản lý Thành Viên 52
Trang 6Hình 4.8 Giao diện Quản lý Nhóm Thành viên 53
Hình 4.9 Giao diện Phân quyền Thành viên vào Nhóm Thành viên 53
Hình 4.10 Giao diện Danh sách thông tin Cán bộ - Giáo Viên 54
Hình 4.11 Giao diện Thêm mới Cán bộ - Giáo Viên 54
Hình 4.12 Giao diện Thông tin chi tiết của Giáo viên 55
Hình 4.13 Giao diện Cập nhật thông tin mới Giáo viên 55
Hình 4.14 Giao diện Quản lý Chức vụ 56
Hình 4.15 Giao diện Thêm mới Chức vụ và Thêm Giáo viên vào Chức vụ 56
Hình 4.16 Giao diện Quản lý Chuyên môn (Trình độ Chuyên môn) 57
Hình 4.17 Giao diện Thêm mới một Chuyên môn 57
Hình 4.18 Giao diện Quản lý Ngoại ngữ (Trình độ Ngoại ngữ) 57
Hình 4.19 Giao diện Thêm mới một Trình độ Ngoại ngữ 58
Hình 4.20 Giao diện Quản lý Tổ Bộ môn – Phòng Ban 58
Hình 4.21 Giao diện Quản lý Khen thưởng 59
Hình 4.22 Giao diện Thêm mới Khen thưởng và Thêm giáo Viên được Khen thưởng 59
Hình 4.23 Giao diện Thêm mới Kỉ luật và thêm Giáo viên bị Kỉ Luật 60
Hình 4.24 Giao diện Tìm Kiếm và Báo cáo 60
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, ứng dụng Công Nghệ Thông Tin và Tin học hóa được xem là mộttrong những yếu tố mang tính quyết định trong nhiều hoạt động đang diễn ra củacuộc sống Nó đóng vai trò hết sức quan trọng, thậm chí có thể tạo ra những bướcđột phá mạnh mẽ Hay nói một cách khác: Công nghệ thông tin là tiền đề cho sựphát triển của các ngành khoa học
Cùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật máy tính và mạng điện tử,CNTT ngày càng chinh phục được những đỉnh cao và đạt được nhiều thành tựu.Mạng Internet là một trong những sản phẩm có giá trị hết sức lớn lao và ngày càngtrở nên một công cụ không thể thiếu, là nền tảng chính cho sự truyền tải, trao đổithông tin trên toàn cầu Công nghệ thông tin nhờ đó ngày càng được ứng dụng rộngrãi trong mọi các lĩnh vực của cuộc sống, trong đó có Quản lý thông tin
Với đề tài chuyên đề thực tập: “Xây dựng hệ thống quản lý thông tin cán bộ
và giáo viên trường Tiểu học thông qua website” và qua việc khảo sát thực tế tạitrường Tiểu học Trung Nghĩa – xã Trung Nghĩa – TP Hưng Yên, cũng như nhữngtài liệu thu thập được Em hy vọng hệ thống sẽ đáp ứng được việc quản lý dữ liệu
về thông tin cán bộ - giáo viên trong trường, có tính ứng dụng thực tế cao đồng thờiđịnh hướng nâng cấp về sau
Trang 8CHƯƠNG I: TÌM HIỂU TỔNG QUAN
I Khảo sát về trường Tiểu học Trung Nghĩa
1 Giới thiệu chung về trường Tiểu học Trung Nghĩa
1.1 Thông tin chung
- Trường Tiểu học Trung Nghĩa
- Hiệu trưởng: Nguyễn Thành Lâm
Ngôi trường nằm trên khuôn viên khá rộng rãi ở làng Đào Đặng, trung tâm
xã Trung Nghĩa, thành phố Hưng Yên nên rất thuật tiện đi lại Bên cạnh là trườngTHCS Trung Nghĩa Trường có hệ thống cơ sở vật chất khá tốt với gần 40 phònghọc và phòng chức năng Thêm vào đó là một phòng máy tính với khoảng 30 máynhằm giúp học sinh có thể tiếp cận sớm với công nghệ thông tin
Trường có khoảng hơn 600 học sinh trong toàn xã được chia thành 25lớp cho 5 khối, mỗi khối có 5 lớp Tên lớp được đặt theo thứ tự A, B, C, D, E.Đội ngũ giáo viên trong trường giàu kinh nghiệm, đạo đức đồng thời khôngngừng nâng cao phẩm chất nghề giáo cũng như trình độ chuyên môn trong côngtác giảng dạy
1.2 Cơ cấu tổ chức của trường
Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông Trường Trung Nghĩa là ngôitrường Tiểu học duy nhất của xã Trung Nghĩa, với lượng học sinh tương đối đông,nhà trường có khoảng 40 giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn và 5 cán bộ công nhânviên phục vụ công tác giảng dạy cũng như công tác Đoàn Đội và những hoạt độngkhác tại trường như tổ Văn Thư, Công Đoàn
Giáo viên được chia thành các tổ khác nhau, mỗi tổ phụ trách một khối lớp:
tổ khối 1, tổ khối 2, … Đến tổ khối 5 Ngoài 5 tổ chính còn có tổ Ngoại Ngữ, tổTin học, tổ Văn Thể Mỹ Các môn học được giảng dạy trong trường Tiểu học baogồm: Toán, Tiếng Việt, Địa lí, Khoa học, Kĩ thuật (Thủ công), Âm nhạc, Mĩ thuật,
Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức, Thể dục Riêng 2 môn Tin học và Tiếng Anh đượcdạy cho khối 3, 4, 5
Trang 9Mỗi lớp học có một giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiềumôn học Thường là Toán, Tiếng Việt và Đạo đức Các môn học còn lại do giáoviên chuyên môn dạy.
2 Đánh giá hệ thống quản lý giáo viên tại Trường Tiểu học Trung Nghĩa
Trường Tiểu học Trung Nghĩa, thành phố Hưng Yên là một ngôi trường đạtchuẩn quốc gia của tỉnh nên việc đầu tư trang bị thiết bị máy tính đã được Nhàtrường thực hiện, tuy nhiên, việc khai thác những ứng dụng của máy tính cònhạn chế Việc quản lý giáo viên và các công việc hành chính nói chung vẫn dựatrên những phương pháp thủ công và bán thủ công nên đã xuất hiện một số khókhăn như:
- Mất nhiều thời gian cho công tác quản lý thông tin hồ sơ của cán bộ, giáoviên do luồng thông tin nằm ở nhiều bộ phận, khó kiểm soát, phân loại và tổng hợp
- Việc tìm kiếm giáo viên cũng khá mất thời gian do giáo viên dạy không cốđịnh ở một lớp trong năm học
Xuất phát từ những khó khăn trên, việc xây dựng hệ thống quản lý giáo viên làđiều hết sức cần thiết Hệ thống sẽ giảm bớt được gánh nặng trong công việc quản
lý thông tin cán bộ, giáo viên, sổ sách hay giấy tờ, góp phần thúc đẩy môi trườngTiểu học ngày một phát triển tốt hơn cũng như ứng dụng Tin học hóa rộng rãi hơn
II Giới thiệu đề tài
1 Lý do thực hiện đề tài
Tin học hóa trong công tác quản lý giáo dục và xây dựng hệ thống quản lý làđiều vô cùng cần thiết trong cuộc sống hiện đại, khi mà những công cụ thủ côngkhông còn bắt kịp với xu hướng phát triển của xã hội Đó có thể là quản lý nhân sự,quản lý sinh viên Đại học, thậm chí là quản lý học sinh tại các trường Trung HọcPhổ Thông (THPT), Trung Học Cơ Sở (THCS) và Tiểu học
Tại các trường Tiểu học, cụ thể tại trường Tiểu học Trung Nghĩa, thành phốHưng Yên, việc quản lý thông tin cán bộ nhân viên trong trường, cụ thể là giáo viên
là một hoạt động tưởng chừng như đơn giản nhưng cũng đã tồn tại khó khăn, rắc rối
Trang 10trường Tiểu học thông qua website” cũng được lên kế hoạch dựa trên tiêu chí xâydựng một hệ thống giúp đỡ ban giám hiệu Nhà trường quản lý thông tin giáo viênmột cách khoa học, hiệu quả và chuyên nghiệp hơn Với hy vọng đem lại một hệthống quản lý và tra cứu tiện ích, đáp ứng được nhu cầu quản lý dữ liệu về hồ sơgiáo viên, em hy vọng dự án này sẽ nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ từ phía thầy vàNhà trường.
2 Mục đích của đề tài
Công nghệ thông tin đã và đang được ứng dụng rộng rãi, dần dần tiến tới Tinhọc hóa tất cả các hoạt động trong mọi lĩnh vực Chính vì vậy, việc quản lý ở trườngTiểu học cũng cần được ứng dụng máy tính, tin học hóa, không còn phải làm theolối thủ công để quản lý sổ sách, giấy tờ khiến công việc bị chậm về thời gian đồngthời việc khai thác thông tin và lưu trữ thông tin cũng gặp nhiều vấn đề bất cập.Mục đích của việc xây dựng hệ thống quản lý giáo viên là:
- Giảm bớt thời gian ghi chép, giảm thiểu nhầm lẫn, sai sót và tăng độchính xác
- Thuận tiện trong việc thêm dữ liệu, sửa chữa và thay đổi cũng như lưutrữ dữ liệu
- Mọi công việc cập nhật, tra cứu đều được thực hiện nhanh chóng, chính xác
và tiết kiệm thời gian
- Công việc của cán bộ Văn thư, Công Đoàn trong trường sẽ không còn vất vả
mà hiệu suất công việc đạt được lại vô cùng cao
Trên hết là tận dụng được nguồn cơ sở vật chất là máy tính hiện có trongtrường, tăng tính ứng dụng thực tiễn
Trang 11CHƯƠNG II: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1 Đặc tả hệ thống hiện tại
Hiện nay, tại trường Tiểu học Trung Nghĩa, phòng hành chính lưu giữ hồ sơcủa giáo viên cũng như cán bộ khác trong trường Bên cạnh đó, việc tìm kiếm sẽdựa trên các tiêu chí như: tìm theo họ tên, theo tổ,
Vào mỗi năm học, nhà trường sẽ tiếp nhận thêm một số giáo viên mới ra trường
về tham gia công tác giảng dạy Sau đó dựa trên chuyên môn của mình, các giáo viênnày sẽ được phân bố về các tổ chuyên môn Hiệu trưởng sẽ duyệt thông tin lý lịch củatừng giáo viên để đưa thêm vào danh sách giáo viên hiện có của nhà trường
Quá trình công tác của giáo viên trong trường sẽ nằm dưới sự lãnh đạo củaBan Giám Hiệu nhà trường Tất cả những hoạt động như đang giảng dạy, tạm dừngcông tác, chuyển đơn vị công tác hay nghỉ hưu đều được lưu trữ trong hệ thống và
có thể thay đổi
Khen thưởng kỉ luật: Trong thời gian giáo viên công tác tại trường, Hội đồng
kỉ luật của trường có trách nhiệm khen thưởng những cá nhân, tập thể có thành tíchtốt cũng như kỉ luật những nhân viên vi phạm những quy định về cán bộ, giáo viêncủa Nhà trường
Vào cuối năm học, Nhà trường sẽ thống kê theo một số tiêu chí nhất định
để có thể đưa ra được những đánh giá cơ bản và chính xác về tình hình nhân sựcủa trường
2 Yêu cầu của hệ thống
2.1 Yêu cầu chức năng
Đây là một hệ thống đóng (Private Software) sử dụng trong phạm vi củatrường Tiểu học Trung Nghĩa nhưng có tính ứng dụng thực tế cao và có thể ápdụng cho những cơ sở giáo dục khác và quản lý thông tin nhân sự trong cácdoanh nghiệp
Chức năng quản trị hệ thống, cho phép người quản trị có thể quản lý người sử
Trang 12Chức năng quản lý thông tin giáo viên là tính năng chính của hệ thống, chophép việc quản lý hồ sơ hành chính được dễ dàng và chuyên nghiệp hơn.
Ngoài ra, chức năng tra cứu và tìm kiếm thông tin theo yêu cầu tùy chọn, đồngthời xuất và in dữ liệu nhanh chóng
2.2 Yêu cầu phi chức năng:
- Website đáp ứng được những yêu cầu cơ bản về nghiệp vụ
- Website có dung lượng không quá lớn, tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh và có
tốc độ xử lý thông tin nhanh
- Tra cứu thông tin nhanh, thuận tiện cho người quản trị và người dùng hệ thống
- Giao diện website thân thiện, dễ dử dụng đồng thời phải có trực quan, đẹp mắt
- Hệ thống có tính an toàn bảo mật thông tin cao đồng thời cũng dễ dàng chongười quản lý update thông tin liên tục
3 Xác định và phân tích các luồng thông tin
3.1 Thông tin đầu vào
Việc tổ chức các thông tin đầu vào cho hệ thống cần đáp ứng các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo cho phép đáp ứng các thông tin đầu ra một cách chính xác, nhanhchóng hợp lý trên cơ sở thuật toán tối ưu nhất
- Dễ truy cập, kết xuất thông tin, tiết kiệm thời gian nhằm nâng cao hiệu suấtcông việc
- Số liệu đầy đủ, tiết kiệm bộ nhớ
- Cho phép khai thác dữ liệu ở nhiều khía cạnh khác nhau
3.1.1 Tổ chức thông tin đầu vào
Thông tin đầu vào chính là yêu cầu quan trọng nhất, là mục đích xây dựng chotoàn bộ hệ thống Thông tin đầu vào chính là thông tin nguồn để quá trình xử lýthông tin sẽ được kết quả mong muốn Ảnh hưởng của quá trình biến đổi thông tin
mà hệ thống cần đáp ứng không chỉ thể hiện qua chính các yêu cầu đó mà còn thểhiện qua :
+ yếu tố thời gian: nhanh, chính xác, rõ ràng
+ tổ chức dữ liệu: gọn gàng, đầy đủ, dễ dàng cập nhật
Trang 13Các thông tin đầu vào đều do người sử dụng cập nhật vào, do vậy việc nghiêncứu, phân tích tổ chức hệ thống sao cho sát với thực tế, gần gũi với người sử dụngnhưng không làm mất đi tính cấu trúc, logic của chương trình
3.1.2 Phân tích các thông tin đầu vào
Thông tin không thay đổi chính là cơ sở cho việc tính toán thông kê, tổng hợptác động trực tiếp đến thông tin đầu ra và các thông tin tra cứu Dữ liệu phải có tính
ổn định về nội dung, được đảm bảo an toàn cao, không sai lệch hoặc mất mát trongquá trình sử dụng
3.2 Thông tin đầu ra
Đó là những thông tin mà trang web phải đáp ứng, các thông tin đó chủ yếu dongười thiết kế đưa ra cho hệ thống đáp ứng việc phân tích cụ thể hoá, đánh giá bổxung đóng vai trò quyết định của hệ thống ứng dụng
3.2.1 Nhiệm vụ của quá trình phân tích các thông tin đầu ra
- tập hợp, thống kê các yêu cầu của người dùng
- chuyển các yêu cầu mang tính chất nghiệp vụ và quản lý thuần tuý nhanhsang các yêu cầu thông tin cụ thể,có thể triển khai trên máy tính và các ứng dụngcủa trang
- phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau
- trên cơ sở phân tích hệ thống đầy đủ có thể đưa thêm các yêu cầu mới trên
cơ sở Đó là không mở rộng các thông tin đầu vào mà chỉ khai thác các thông tin đómột cách triệt để đồng thời nâng cao hiệu quả ứng dụng của trang
3.2.2 Phân loại thông tin đầu ra
Căn cứ yêu cầu của trang, ta có thể phân loại thông tin đầu ra thành:
- thông tin tra cứu tìm kiếm
- thông tin đáp ứng bằng thống kê
Căn cứ vào cách tổ chức quản lý, các thông tin đầu vào được cụ thể hoánhư sau:
- Thông tin về hồ sơ Cán bộ - Giáo viên
Trang 144 Phân tích và lựa chọn công nghệ
4.1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PHP
4.1.1 PHP là gì?
Hình 2.1 Ngôn ngữ lập trình PHP
PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI do Rasmus Lerdorf tạo
ra năm 1994, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của các mã kịch bảnPerl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên mạng Ông đãđặt tên cho bộ mã kịch bản này là “Personal Home Page Tools” Khi cần đến cácchức năng rộng hơn, Rasmus đã viết ra một bộ thực thi bằng C lớn hơn để có thểtruy vấn tới Database và giúp cho người sử dụng phát triển các ứng dụng web đơngiản Rasmus đã quyết định công bố mã nguồn của PHP/FI cho mọi người xem, sửdụng cũng như sửa các lỗi có trong nó, đồng thời cải tiến mã nguồn
Thực chất PHP là ngôn ngữ kịch bản nhúng trong HTML, cú pháp PHP làgiống C Nói một cách đơn giản đó là một trang HTML có nhũng mã PHP, PHP cóthể được đặt rải rác trong HTML Nó được sử dụng để quản lý nội dung động,Database, Session tracking,…
PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ, không hềphụ thuộc vào môi trường Đây là hai yếu tố rất quan trọng Mọi hoạt động của PHPđều xảy ra trên máy chủ và nó có thể chạy trên hầu hết các hệ điều hành nhưWindows, Unix và nhiều biến thể của nó
Nó được tích hợp với một số Database thông dụng như MySQL, PostgreSQL,Oracle, Sybase, Informix, và Microsoft SQL Server
Trang 15PHP thực thi rất tuyệt vời, đặc biệt khi được biên dịch như là một ApacheModule trên Unix side MySQL Server, khi được khởi động, thực thi các truy vấnphức tạp với các tập hợp kết quả khổng lồ trong thời gian Record-setting.
Ta có thể thấy rằng, mặc dù PHP khởi đầu như là một dự án mã nguồn mởnhỏ, nhưng xã hội luôn phát triển, ngày càng nhiều người thấy rằng nó càng ngàycàng hữu dụng và khả năng nâng cao ứng dụng, PHP bắt đầu được sử dụng rộng rãitrong môi trường chuyên nghiệp
4.1.2 Tại sao lại sử dụng PHP?
Hình 2.2 Ứng dụng của ngôn ngữ PHP
Để thiết kế được Website có thể sử dụng rất nhiều ngôn ngữ lập trình khácnhau, mặc dù cấu hình và tính năng khác nhau nhưng chúng vẫn đưa ra những kếtquả giống nhau Chúng ta có thể lựa chọn: ASP, PHP, Java,…và rất nhiều loại khácnữa Vậy tại sao chúng ta nên chọn PHP? Rất đơn giản, có những lý do sau mà khilập trình Web chúng ta không nên bỏ qua sự lựa chọn tuyệt vời này
Tốc độ nhanh, dễ sử dụng
Nói về tốc độ thì có lẽ ứng dụng viết bằng C chạy nhanh nhất, tuy nhiên côngviệc lập trình C khá phức tạp và tiêu tốn nhiều thời gian PHP cũng nhanh như cácngôn ngữ khác vậy tại sao chúng ta lại không dùng PHP với những ứng dụng tuyệt
Trang 16cầu của các Lập trình viên chuyên nghiệp PHP có đầy đủ các đặc tính như khảnăng, cấu trúc và dễ sử dụng PHP cung cấp những tính năng mạnh mẽ để thực hiệnứng dụng Web dễ dàng và nhanh chóng.
Chạy trên nhiều hệ điều hành
Truy cập bất kì loại CSDL nào
PHP hỗ trợ một số lượng rộng rãi các giao thức lớn như POP3, IMAP, vàLDAP, … hay những loại dữ liệu dịch vụ khác như Mail Server, DB2, hay XML.Phiên bản PHP4 bổ sung sự hỗ trợ cho Java và các cấu trúc đối tượng phân phối(COM và CORBA) và có khoảng năm triệu website đang sử dụng ngôn ngữ này
Được hướng dẫn kĩ thuật bất cứ lúc nào
Hầu hết các ngôn ngữ đều hỗ trợ Active Mailing List (danh sách các thành viên trực tuyến hỗ trợ kĩ thuật) và các Development Site (trang web hỗ trợ giải
quyết vấn đề kĩ thuật) PHP cũng không ngoại lệ Khi có bất kì sự cố nào xảy ra, lỗitrong chương trình và không tìm ra cách khắc phục thì sẽ có hàng trăm người có têntrong danh sách mail sẵn lòng kiểm tra và khăc phuc sự cố
Hoàn toàn miễn phí và luôn được cải tiến và cập nhật
Đặc biệt, PHP là mã nguồn mở do đó tất cả các đặc tính trên đều miễn phí vàcũng chính bởi nó có sẵn nên cộng đồng luôn luôn có xu hướng cải tiến và pháttriển nó, nâng cao để khắc phục lỗi trong chương trình
4.2 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
4.2.1 Giới thiệu khái quát cơ sở dữ liệu và đặc điểm
MySQL là ứng dụng cơ sở dữ liệu mã nguồn mở, mạnh mẽ và tốc độ cũngnhư được sử dụng phổ biến nhất hiện nay MySQL cho phép bạn lưu trữ, sắp xếp vàlấy dữ liệu hiệu quả, nhanh chóng Cơ sở dữ liệu của MySQL điều khiển việc truycập dữ liệu, cho phép nhiều người dùng cùng truy cập đồng thời với nhau nhưngvẫn đảm bảo được an toàn dữ liệu MySQL trở nên phổ biến từ những năm 1996nhưng lịch sử bắt đầu phát triển từ những năm 1979
4.2.1.1 Đặc điểm của MySQL:
- MySQL là phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu dạng server-based
Trang 17- MySQL quản lý dữ liệu thông qua các cơ sở dữ liệu, mỗi CSDL có thể gồm nhiều bảng quan hệ chứa dữ liệu
- MySQL có chức năng phân quyền người sử dụng, mỗi người có một tên truy cập (username) và mật khẩu tương ứng được mã hóa để truy xuất cũng như quản lý một hay nhiều CSDL
4.2.1.2 Ưu điểm nổi bật của MySQL
Hình 2.3 Hệ quản trị CSDL MySQL
Đối thủ chính của MySQL là Microsort SQL Server và Oracle, tuy nhiên, bảnthân SQL lại có khá nhiều điểm mạnh nổi bật:
Tính thực thi cao: MySQL thực thi nhanh và rất đáng tin cậy để chúng ta sử
dung Sự kết nối tốc độ và bảo mật làm SQL phù hợp cho việc truy cập CSDL trênInternet
Chi phí thấp: MySQL miễn phí với bản quyền mã nguồn mở hoặc chi phí rất
thấp với bản quyền thương mại
Sử dụng: MySQL dễ sử dụng cũng như rất dễ cài đặt mà không gặp bất cứ khókhăn nào
Tính linh động: MySQL tương thích với nhiều hệ điều hành khác nhau.
Mã nguồn: Mã nguồn của SQL có thể lấy ra một cách dễ dàng và thay đổi theo nhu
cầu sử dụng
Trang 184.2.2 Ứng dụng của cơ sở dữ liệu
Ứng dụng của cơ sở dữ liệu gồm những chức năng cơ bản như: Lưu trữ, Truycập, Tổ chức và Xử lý
Lưu trữ: Dữ liệu được lưu trữ trên đĩa và có thể được chuyển đổi từ CSDL
này sang CSDL khác
Truy cập: Truy cập dữ liệu phụ thuộc vào mục đích và yêu cầu của người
sử dụng
Tổ chức: Tổ chức CSDL phụ thuộc vào mô hình CSDL, phân tích và thiết kế
CSDL cần phải tuân theo một số tiêu chuẩn của hệ thống CSDL nhằm tăng tính tối
ưu khi truy cập
Xử lý: Tùy thuộc vào nhu cầu tính toán và truy vấn CSDL với các mục đích
khác nhau, cần phải sử dụng các phát biểu truy vấn cũng như các phép toán Đểthao tác hay xử lý dữ liệu bên trong CSDL, chúng ta cần sử dụng các ngôn ngữ lậptrình như PHP, C++, Java, …
4.3 Sự kết hợp của PHP và MySQL
Hình 2.4 Sự kết hợp của PHP và MySQL
Có rất nhiều ưu điểm của MySQL và PHP đáng để chúng ta lưu tâm và sửdụng MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, PHP là một ngôn ngữ kịch bản trênmáy chủ để thiết kế trang web Để tạo dữ liệu cho một trang web, chúng ta cần phải
Trang 19kết hợp chúng Sự kết hợp tuyệt vời giữa MySQL và PHP khiến cho chúng ngàycàng được ứng dụng rộng rãi và hỗ trợ tối đa cho các nhà Lập trình Web.
PHP và MySQL là một sự kết hợp tuyệt vời giữa hai công nghệ đang được
ưu chuộng nhất thế giới Giữa chúng có nhiều điểm chung với nhau như độc lập vớiHĐH, mã nguồn mở, tiết kiệm chi phí,…
Sự hỗ trợ tối đa các loại hàm trong PHP đối với MySQL làm cho mọi thaotác trên dữ liệu trở nên nhanh chóng, phù hợp với xu thế thiết kế Web hiện nay là
ưu tiên cho tốc độ lấy dữ liệu
4.4 Một số khái niệm liên quan
4.4.1 Mô hình Client – Server
4.4.1.1 Client
Client là máy khách trên mạng, chứa các chương trình Client Các ứng dụngphát triển trên nền My SQL và PHP sử dụng tính năng Single Client chính là trìnhduyệt Web Tuy nhiên, đó không phải là ngôn ngữ duy nhất để phát triển ứng dụngWeb Ngôn ngữ khởi thủy cho việc duyệt web là HTML HTML cung cấp hàng tánhững thẻ lệnh (Tags) cho phép thể hiện trang web theo nhiều kiểu khác nhau.Ngoài HTML, các trình duyệt web còn hỗ trợ về RealPlayer, Flash hoặc vềJavaScrift hay XML
4.4.1.2 Server
Server là máy chủ, chứa các chương trình Server, tài nguyên (tập tin) dùngchung cho nhiều máy khách Server luôn ở trang thái chờ yêu cầu và đáp ứng nhucầu của Client
Hầu hết các ứng dụng Web đều hoạt động tập trung trên Server Một ứngdụng đặc trưng là Webserver sẽ đảm trách việc giao tiếp với các trình duyệt Một
Cơ sở dữ liệu (CSDL) trên Server sẽ lưu trữ tất cả những thông tin đáp ứng yêu cầucho công việc của ứng dụng Web Tiếp đó là sẽ cần đến một ngôn ngữ giúp WebServer liên lạc với CSDL Ngôn ngữ này sẽ thực hiện các công việc xử lý thông tinđến và đi từ Web Server
Trang 20Hình 2.5 Hoạt động của Server
Tất cả Web Server, ngôn ngữ lập trình hay CSDL không thể hoạt động đượcnếu không có hệ điều hành
4.4.2 Hệ điều hành (HĐH)
Có rất nhiều loại HĐH, trong đó, Windows 98/XP và Linux có lẽ là phổ biếnnhất với mọi người PHP và MySQL thuộc nhóm phần mềm ứng dụng có tên gọi là
Open Source (mã nguồn mở) Điều này có nghĩa là người dùng sẽ xem được mã
nguồn của những ứng dụng sử dụng PHP/MySQL Chúng tận dụng được mô hìnhphát triển vào nguồn mở, cho phép mọi người yêu thích có thể góp phần vào việcphát triển dự án PHP/MySQL hoàn toàn có thể ứng dụng tốt trên hệ điều hànhWindows 95 98 XP
4.4.3 Web Server
Chức năng của Web Server không hề phức tạp Web Server sẽ chạy trên nềncủa HĐH, lắng nghe yêu cầu của ai đó gửi đến, sau đó trả lời những yêu cầu này, vàcấp phát những trang Web thích ứng Nhiệm vụ của Web Server là cung cấp tính ổnđịnh cho môi trường Web nên đòi hỏi được đáp ứng nghiêm túc
Trang 21Có nhiều loại Web Server khác nhau nhưng chủ yếu trên thị trường thường
sử dụng APACHE và IIS (Internet Information Server) của Microsoft
4.4.4 Internet Information Server (IIS)
IIS được gắn liền với môi trường Windows và nó là thành phần không thểthiếu của Active Server Pages (ASP) Có một sự tương thích nhất định giữa mộtngôn ngữ lập trình và một Web Server Trước đây, tính ổn định của PHP/IIS khôngđược đảm bảo nhưng hiện tại đã được cải thiện
4.4.5 APACHE
APACHE là một kiểu Web Server rất phổ biến, chiếm khoảng 60% thịtrường máy chủ Web trên thế giới, và cũng là một dự án nguồn mở như Linux,PHP, hay MySQL Apache được hỗ trợ rất tốt trên Linux nhưng chỉ khá tốt trongWindows
Apache có tính ổn định và tốc độ tốt Apache tận dụng được tính năng củanguồn mở, bất kì ai có khả năng đều có thể viết chương trình mở rộng tính năng của
Apache, PHP hoạt động dưới hình thức Module của Apache
Trang 22CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1 Biểu đồ phân cấp chức năng
Hệ thống được phân cấp thành như hình dưới đây Mục tiêu của biểu đồ phân cấp chức năng là đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về các chức năng của hệ thống
1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống
Hình 3.1 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống
1.2 Mô tả các chức năng
Chức năng Quản trị Hệ thống: Bao gồm Quản trị Thành viên và phân quyền
Nhóm thành viên Những chức năng con là Đổi mật khẩu, Thêm mới, Sửa thông tin Thành viên Sau khi đăng nhập, mỗi thành viên sẽ có quyền dược đổi mật khẩu tài khoản của mình Để có thể thực hiện các chức năng khác nhau thì đòi hỏi sự phân
Hệ thống quản lý thông tin cán
Trang 23quyền từ Quản trị Hệ thống.
Chức năng Quản lý Thông tin Cán Bộ - Giáo Viên: bao gồm việc cập nhật
thông tin hồ sơ Cán bộ - Giáo viên như Họ tên, Ngày sinh, Quê quán, … và thông tin lien quan khác nhau như Bộ môn, Trình độ Chuyên môn, Ngoại Ngữ hay Khen thưởng - Kỉ luật
Chức năng Tìm Kiếm và Báo Cáo: bao gồm chức năng Tìm kiếm theo kí tự
và tìm kiếm theo danh mục đồng thời xuất kết quả Báo cáo theo kết quả tìm kiếm theo Danh mục
2 Phân tích thiết kế hệ thống bằng UML
Em lựa chọn việc phân tích thiết kế hệ thống bằng UML, UML giúp ta có cái nhìn tổng quan về hệ thống
2.1 Xác định tác nhân
Các tác nhân của hệ thống được xác định dựa vào tác nhân ngoài như sau:
Người quản trị (Admin)
- Đăng nhập hệ thống
- Thay đổi mật khẩu
- Cấp quyền thành viên
- Thêm thành viên mới
Nhân viên phòng Văn Thư
- Đăng nhập hệ thống
- Thay đổi mật khẩu
- Quản lý Hồ sơ giáo viên
- Quản lý Chức vụ
- Quản lý Ngoại ngữ (Trình độ Ngoại ngữ)
- Quản lý Chuyên môn
- Quản lý Tổ bộ môn
Nhân viên Công đoàn
- Đăng nhập hệ thống
- Thay đổi mật khẩu
- Quản lý Khen thưởng
- Quản lý Kỉ luật
2.2 Đặc tả UseCase và vẽ biểu đồ UseCase
Trang 25Hình 3.3 Biểu đồ Use case tổng quát của Người quản trị
Trang 262.2.1 Usecase “Thêm Thành viên mới”
Đặc tả Usecase “Cấp quyền người dùng”
Tên Usecase Cấp quyền người dùng
Tác nhân Người quản trị (Admin)
Mục đích Cấp quyền để người dùng hệ thống có thể thực hiện được công
việc trong phạm vi nghiệp vụ
Mô tả - Người dùng muốn tham gia vào hệ thống thì phải được cấp
quyền đúng với nhiệm vụ công việc của mình
- Hệ thống sẽ có những danh sách quyền tương ứng với vị trí làmviệc của thành viên (nhân viên phòng Văn thư hay nhân viên Công Đoàn)
2.2.2 Usecase “Đăng nhập hệ thống”
Đặc tả Usecase “Đăng nhập hệ thống”
Tên Usecase Đăng nhập hệ thống
Tác nhân - Người quản trị (Admin)
- Người dùng (nhân viên Văn thư, nhân viên Công Đoàn)Mục đích Nhân viên đăng nhập để thực hiện các công việc của mình
Mô tả - Người dùng muốn sử dụng hệ thống thì phải đăng nhập vào hệ
thống, giao diện đăng nhập cho phép người dùng nhập tài khoản của mình bao gồm Tên đăng nhập và Mật khẩu
- Hệ thống thực hiện kiểm tra tài khoản người dùng nhập vào đã
có hay chưa Nếu đúng thì hệ thống sẽ thực hiện kiểm tra quyền truy cập Nếu người dùng có quyền thì hệ thống sẽ thiết lập trạngthái cho người dùng Trong trường hợp nhập sai tài khoản thì hệ thống sẽ có thông báo đến người dùng
Trang 27Hình 3.4 Biểu đồ Use Case tổng quát của quản lý thông tin Giáo viên
2.2.3 Usecase “Quản lý Thông tin Hồ sơ”
Đặc tả Usecase “Quản lý Thông tin Hồ sơ”
Tác nhân Nhân viên phòng Văn thư
Mục đích Lưu thông tin giáo viên trong trường
Trang 282.2.4 Usecase “Quản lý Chức vụ”
Đặc tả Usecase “Quản lý Chức vụ”
Tác nhân Nhân viên phòng Văn thư
Mục đích Lưu thông tin về chức vụ của giáo viên trong trường
Mô tả
Bao gồm các công việc:
- Cập nhật chức vụ nếu có thay đổi
- In danh sách giáo viên theo chức vụ
2.2.5 Usecase “Quản lý Trình độ Ngoại ngữ”
Đặc tả Usecase “Quản lý Trình độ Ngoại Ngữ”
Tác nhân Nhân viên phòng Văn thư
Mục đích Lưu thông tin về trình độ Ngoại ngữ của giáo viên trong trường
Mô tả
Bao gồm các công việc:
- Cập nhật trình độ Ngoại ngữ
- In danh sách giáo viên theo trình độ Ngoại ngữ
2.2.6 Usecase “Quản lý Chuyên môn (Trình độ Học vấn)”
Đặc tả Usecase “Quản lý Chuyên môn (Trình độ Học vấn)”
Tên Usecase Quản lý Chuyên môn (Trình độ Học Vấn)
Tác nhân Nhân viên phòng Văn thư
Mục đích
Bao gồm các công việc:
- Lưu thông tin về trình độ Học vấn của giáo viên trong trường
- Cập nhật thông tin trình độ Học vấn của giáo viên khi có thay đổi
Trang 292.2.7 Quản lý Tổ bộ môn
Đặc tả Usecase “Quản lý tổ bộ môn”
Tác nhân Nhân viên phòng Văn thư
Mục đích
Bao gồm các công việc:
- Lưu thông tin về Tổ bộ môn của giáo viên trong trường
- Cập nhật thông tin tổ bộ môn của giáo viên khi có thay đổi
Mô tả
Bao gồm các công việc:
- Cập nhật thông tin Tổ bộ môn
- In danh sách giáo viên theo Tổ bộ môn
2.2.8 Usecase “Quản lý Khen thưởng”
Đặc tả Usecase “Quản lý Khen thưởng”
Tác nhân Nhân viên Công đoàn
Mục đích - Khen thưởng những cá nhân, tập thể có thành tích tốt
Mô tả
- Cập nhật những cá nhân được khen thưởng
- Lập danh sách khen thưởng
- In danh sách khen thưởng
2.2.9 Usecase “Quản lý Kỷ luật”
Đặc tả Usecase “Quản lý Kỷ luật”
Tác nhân Nhân viên Công đoàn
Mục đích - Kỷ luật những cá nhân, tập thể vi phạm nội quy, đạo đức
Trang 30Hình 3.5 Use Case tổng quát của quản lý Khen thưởng – Kỉ luật
2.3 Biểu đồ trạng thái
2.3.1 Biểu đồ trạng thái Đăng nhập
- B1: Trên giao diện quản trị hệ thống là giao diện đăng nhập, yêu cầu người dùng nhập Tên đăng nhập và Mật khẩu
- B2: Người dùng nhập Tên đăng nhập và Mật khẩu, chọn Đăng nhập
- B3: Hệ thống sẽ tiếp nhận thông tin và kiểm tra thông tin đăng nhập
- B4: Nếu hợp lệ, hệ thống tự động chuyển sang giao diện làm việc tương ứng
- B5: Kết thúc
Trang 31Hình 3.6 Biểu đồ trạng thái Đăng nhập
3.2 Biểu đồ trạng thái Thông tin hồ sơ giáo viên
Hình 3.7 Biểu đồ trạng thái Thông tin hồ sơ giáo viên
Trang 322.4 Biểu đồ hoạt động
2.4.1 Biểu đồ hoạt động cho lớp Hồ sơ giáo viên
Hình 3.8 Biểu đồ hoạt động cho lớp Hồ sơ Cán bộ - Giáo viên
Lớp hồ sơ Cán Bộ - Giáo Viên bao gồm việc cập nhật nhưng thông tin cơ bảncủa Cán bộ giáo Viên Khi thêm mới một giáo viên, Người dùng sẽ phải điền đầy đủthông tin cơ bản về hồ sơ để hệ thống có thể cập nhật Nếu chưa đủ thông tin hoặcthông tin về mã cán bộ - giáo viên bị trùng lặp, hệ thống sẽ đưa ra thông báo đểngười dùng có thể nhập lại đầy đủ và Cập nhật
Trang 332.4.2 Biểu đồ hoạt động cho lớp Khen thưởng – Kỉ luật
Hình 39 Biểu đồ hoạt động cho lớp Khen thưởng – Kỉ luật
Người Dùng (Người Quản trị và nhân viên Công Đoàn) sau khi đăng nhập sẽ
có quyền truy cập vào trang Khen thưởng hoặc Kỉ luật Tại đây, Người dùng
sẽ có thể Thêm mới Khen thưởng hoặc Kỉ Luật đồng thời Thêm Giáo viên được Khen thưởng hoặc bị Kỉ luật và Cập nhật
Trang 342.5 Biểu đồ tuần tự
2.5.1 Biểu đồ tuần tự cho việc thực hiện Đăng nhập
Hình 3.10 Biểu đồ tuần tự cho việc thực hiện Đăng nhập