TUYEN TAP NHUNG DE THI HAY HKII VAN 9

43 684 0
TUYEN TAP NHUNG DE THI HAY  HKII  VAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Thành phố Hồ Chí Minh - Môn : HỌ TÊN: ………………………………………… LỚP: ………………… MÃ SỐ: ………………… Năm học : 2015 – 2016 Tài liệu lưu hành nội ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN 10 Phần 1: (5 điểm) Câu 1: “Nguyễn Du viết: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa phải biết cảnh mùa xuân mà thôi, hai câu thơ làm rung động với đẹp mà tác giả nhìn thấy cảnh vật, rung động với cảnh thiên nhiên mùa xuân lại tái sinh, tươi trẻ mãi, cảm thấy lòng ta có sống tươi trẻ luôn tái sinh ấy.” Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: a) Nêu tên tác giả, tác phẩm b) Từ ý nghĩa cụm chủ vị “ta biết cảnh mùa xuân”, “chúng ta rung động với đẹp lạ lùng”, em tìm thêm cụm từ thể điều có từ văn học nghệ thuật (qua đôi câu thơ thi hào Nguyễn Du) Câu 2: Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em cách ứng xử tốt đẹp quan hệ bạn bè Phần 2: (5 điểm) "Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Cỏ đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi." Hữu Thỉnh Viết văn nêu cảm nhận em đoạn thơ ĐỂ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN GÒ VẤP Phần I: Đọc-hiểu văn (3 điểm) Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế Tết năm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội (Trích Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, sách Ngữ văn 9, tập 2) Câu (1 điểm): Em tìm phép liên kết câu phép liên kết đoạn văn văn trích Giải thích rõ trường hợp Câu (2 điểm): “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế mới” Em trình bày điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam mà văn sách giáo khoa nêu Em tìm dẫn chứng thực tế xã hội phân tích dẫn chứng để làm rõ điểm mạnh điểm yếu mà em quan tâm Phần II: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (3 điểm): Văn có nêu: “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất” Vậy theo em, tuổi trẻ ngày “chuẩn bị hành trang” để bước vào thế kỉ XXI nào? Hãy làm rõ điều suy nghĩ em (Viết văn nghị luận khoảng 25 dòng) Câu (4 điểm): Phân tích tâm lí nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi ĐỂ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN BÌNH THẠNH Phần (6 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) a) Ý nghĩa đoạn trích muốn nói với điều gì? (1 điểm) b) Từ đoạn trích này, 15 tuổi em 40 tuổi mừng đất nước thống em thấy “mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh” hôm nay? (1 điểm) c) Tìm gọi tên hai phép liên kết câu có đoạn trích trên? (1 điểm) d) Viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày ý kiến em nhận định sau: (3 điểm) Cái làm cho người ta trẻ? Không phải tuổi tác, sức vóc mà khát vọng Phần (4 điểm) Đọc đoạn trích sau: Thế tối lại đường Thường xuyên… Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tôi có nghĩ tới chết Nhưng chết mở nhạt, không cụ thể Còn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm, đứng cẩn thận, mảnh bom ghìm vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lao xao miệng Nhưng bom nổ, … (Trích Những xa xôi – Lê Minh Khuê) Dựa vào nội dung đoạn trích trên, nêu cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN I Phần câu hỏi (5 điểm) Câu (2 điểm) “Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khẽ hát Tôi mê hat Thường thuộc điệu nhác bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, bò mà cười Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, thích ngắm mắt gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng.” a) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) b) Tác phẩm viết thời kỳ nào? (0,5 điểm) c) Từ “còn” đoạn văn thuộc phép liên kết nào? (0,25 điểm) d) Nhân vật “tôi” đoạn trích ai? Nội dung đoạn trích nói gì? (0,75 điểm) Câu (3 điểm) “Bước vào kỷ mới, muốn “sánh vai cường quốc năm châu” chúng phải lấp đầy hành trang điểm mạnh , vứt bỏ điểm yếu Muốn khâu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ - người chủ thực đất nước kỷ tới – nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ nhất.” (Trích “Chuẩn bị hành trang vào thê kỉ mới” – Vũ Khoan, Một góc nhìn tri thức, tập 1, NXB trẻ - TP Hồ Chí Minh, 2002 – Sách Ngữ Văn 9, tập II) Em viết văn ngắn (khoảng 01 mặt trang giấy thi) làm rõ quan điểm“phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu” đoạn trích II Phần Tập làm văn (5 điểm) Đề: Em làm sáng tỏ lời nhận định: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng thể tình yêu khát vọng cống hiến cho đời nhà thơ Thanh Hải ĐỂ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN Phần 1: (3,0đ) Em đọc đoạn văn sau: “Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tôi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Còn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng.” Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? (1,0đ) Đoạn văn thể phẩm chất nhân vật? (1,0đ) Xác định hai phép liên kết câu có đoạn trích trên? Chỉ từ ngữ thực phép liên kết? (1,0đ) Phần 2: (3,0đ) Từ ảnh đây, viết văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em người mẹ - người phụ nữ Việt Nam sống Phần 3: (4,0đ) Trình bày cảm nhận em hai khổ thơ sau: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viễn Phương – Viếng lăng Bác) ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN TÂN BÌNH Câu 1: (1 điểm) Truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung truyện? Câu 2: (1 điểm) a/ Tìm thành phần biệt lập câu sau cho biết tên gọi thành phần Cũng may mà nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người niên (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b/ Xác định phép liên kết sử dụng ví dụ sau: Chao ôi, tất Những thiệt xa (Lê Minh Khuê, Những xa xôi) Câu 3: (3 điểm) Facebook trang mạng xã hội thu hút nhiều người tham gia kết nối, giao lưu, chia sẻ, đặc biệt giới trẻ Tuy nhiên, nay, nhiều bạn trẻ mắc hội chứng nghiện Facebook, lãng phí thời gian, lơ việc học tập, sống xa rời thực tế, ngộ nhận sống thường ngày qua giới ảo Hãy viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận tranh thiên nhiên hai khổ thơ sau: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh – Sang thu) ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN TÂN BÌNH Câu (1 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ Câu (1 điểm): a Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi thành phần ví dụ sau: Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ân ngãi Quý bao vàng đầy! (Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm) b Xác định phép liên kết sử dụng đoạn trích sau: Một anh niên hai mươi bảy tuổi! Đây đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu (3 điểm): Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề (Theo Vũ Khoan) Từ nhận định trên, em suy nghĩ tình trạng học chay, học vẹt học sinh (Viết văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi) Câu (5 điểm): Cảm nhận em khổ thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời (Y Phương, Nói với con) ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: …Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Người ta gọi tổ trinh sát mặt đường Cái tên gợi khát khao làm nên tích anh hùng Do đó, công việc chẳng đơn giản Chúng bị bom vùi Có bò cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm trắng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc Những lúc đó, gọi “những quỷ mắt đen”… (Những xa xôi, Lê Minh Khuê) a) Truyện kể thứ mấy? “Chúng tôi” nói nhân vật tác phẩm “ Những xa xôi” (1 điểm) b) Nêu nội dung đoạn trích (1 điểm) c) Tìm câu văn có sử dụng khởi ngữ, xác định khởi ngữ có câu văn (1 điểm) Câu 2: (3 điểm) Cuộc sống có cần lời xin lỗi? Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) để trả lời câu hỏi Câu 3: (4 điểm) Nếu chim, Ta làm chim hót Thì chim phải hót, phải xanh Ta làm cành hoa Lẽ vay mà trả Ta nhập vào hòa ca Sống cho, đâu nhận riêng mình” Một nốt trầm xao xuyến (Một khúc ca xuân, Tố Hữu) (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải) Cảm nhận vẻ đẹp cống hiến qua hai khổ thơ -ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP – HUYỆN BÌNH CHÁNH Phần 1: (5 điểm) Đọc đoạn văn hoàn thành yêu cầu sau: “Có đâu không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ ” (Những xa xôi, Lê Minh Khuê) Đoạn trích lời kể nhân vật nào? Cảm nghĩ em nhân vật qua lời kể đó? (1đ) Hãy chứng minh đoạn văn có liên kết chặt chẽ hình thức câu (1đ) Đọc phần trích sau: “Trong lưu bút cuối năm học, học sinh viết: “Nhưng mìn hứa lè bẹn thân đeng wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha” Xin tạm dịch: “ Nhưng hứa bạn thân, đừng quên tao mái trường yêu dấu nha” Và nữa: “Gửi mail nhớ thim đuôi @ da heo chấm cơm nha, mi u bit ko, năm lại ko học chung dzới gùi” Tạm dịch là: “Gửi mail nhớ thêm đuôi @ da heo chấm cơm nha, bạn biết không, năm lại không học chung với rồi.” (Phần chữ in đậm đoạn văn câu trích lưu bút học sinh lớp trường chuyên Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) Hiện nay, sinh hoạt học tập, phận lớp trẻ có thói quen sử dụng tiếng lóng mạng, gọi “ngôn ngữ (chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @" ) đoạn trích Em bày tỏ ý kiến việc văn ngắn (khoảng trang giấy thi) (3 điểm) Phần 2: (5 điểm) Trong đời người, ai có ước nguyện Đôi ước nguyện người ước nguyện người Bằng hiểu biết em, phân tích làm sáng tỏ ý kiến qua hai đoạn thơ sau: “Ta làm chim hót “Mai miền Nam thương trào nước mắt Ta làm cành hoa Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Ta nhập vào hòa ca Muốn làm đóa hoa tỏa hương Một nốt trầm xao xuyến” Muốn làm tre trung hiếu chốn này” (Mùa xuân nho nhỏ) (Viếng lăng Bác) -ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Nói với – Y Phương) a Đoạn thơ lời nói với a, nói hoàn cảnh nào? (0,5 điểm) b Nhà thơ muốn nhắc nhở điều qua đoạn thơ trên? (1 điểm) c Nêu hàm ý câu thơ sau: (1 điểm) Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Xác định phép liên kết câu đoạn văn sau: (0,5 điểm) “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai cũng thừa nhận kinh tế trí thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội.” (Trích Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, sách Ngữ văn lớp 9, tập II) II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu (3 điểm) Với nhan đề “Chuẩn bị hành trang bước vào tương lai”, em viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu chuẩn bị cần có bạn Câu (4 điểm) Mọc dòng sông xanh Bỗng nhận hương ổi Một hoa tím biếc Phả vào gió se Ơi chim chiền chiện Sương chùng chình qua ngõ Hót chi mà vang trời Hình thu Từng giọt long lanh rơi (Sang thu – Hữu Thỉnh) Tôi đưa tay hứng (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên xuân – thu hai khổ thơ ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN THỦ ĐỨC Câu (1 điểm) “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những sỏi theo tay bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặt mặt trời nung nóng…” Nhân vật xưng văn ai? Thuộc tác phẩm nào? Ai tác giả? Nêu ý đoạn văn Câu (1 điểm) Chuyển phần in đậm câu sau thành khởi ngữ: a) Nam suy luận giỏi phân môn hình học b) Tôi hiểu chưa giải Câu (3 điểm) Những Bàn Tay Cóng “Hôm ấy, dọn cho ngăn túi áo rét gái sáu tuổi phát ngăn túi đôi găng tay Nghĩ đôi đủ giữ ấm tay rồi, hỏi mang tới hai đôi túi áo Con trả lời: "Con làm từ lâu rồi, mẹ Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà găng Nếu mang thêm đôi, cho bạn mượn tay bạn không bị lạnh.” (Sưu Tầm) Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em gợi từ câu chuyện Câu (5 điểm) Cảm nhận em thơ “ Sang thu” Hữu Thịnh ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN TÂN PHÚ Câu 1: ( điểm ) Cho câu thơ: “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương…” ( “Nói với con” – Y Phương ) a Em viết tiếp phần lại thơ b Em hiểu cụm từ “người đồng mình” sử dụng thơ Câu 2: ( điểm ) Em tìm phép liên kết có đoạn văn sau xác định từ ngữ thể phép liên kết đó: “…Ở rừng mùa thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu Nhưng có tiếng lanh canh gõ hang Có vô sắc xé không khí mảnh vụn Và thấy đau, ướt má…” ( “Những xa xôi” – Lê Minh Khuê ) Câu 3: ( điểm ) Trong thành công, tự tin giữ vai trò quan trọng khẳng định Thế số bạn trẻ dù tài không thiếu không dám tin vào khả mình, không dám nhìn thẳng vào mắt người khác nói chuyện, hay trả lời cách rụt rè hỏi… Như khẳng định giá trị thân, người khác nhìn bạn mắt nể trọng? Nếu không tự tin vào thân, suy nghĩ, ước muốn bạn không trở thành thực! Còn em, em có tin vào không? Hãy viết văn ngắn ( khoảng trang giấy thi ) thể suy nghĩ thân Câu 4: ( điểm ) Đề trích dẫn hai khổ thơ: - Khổ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ( Thanh Hải ) - Khổ thơ “Sang thu” ( Hữu Thỉnh ) Hãy trình bày cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên qua hai khổ thơ ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP – QUẬN TÂN BÌNH Phần 1: (3 điểm) Hãy đọc hai khổ thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN 11 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN 12 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – QUẬN HAI BÀ TRƯNG – SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – PHÒNG GD & ĐT THÁI THUỴ ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP - SỞ GD & ĐT BIÊN HOÀ ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – THAM KHẢO Câu (2.0 điểm) Hãy đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Nắng hạ Những tia ánh lên trang chưa khô màu mực Và ẩn đâu tàn xanh ấy, có nàng vũ công dần xòe váy đỏ rực ra, điệu ba lê nhạc ve sầu du dương Đôi mắt thoáng nhuốm màu buồn, mảng màu nhẹ mà không hiểu khóe mắt rưng rưng…Tôi lắng xuống, dường nghe văng vẳng hát chia tay mà ve sầu khung cửa cất lên Sắp đến rồi! Sắp chia tay thật sao!” ( Trích “Tuổi học trò tháng ngày không quên” - Nguyễn Hùng Việt) Hãy tìm phép liên kết câu có đoạn văn (0.5 điểm) Câu cảm thán “Sắp đến rồi! Sắp chia tay thật sao!” mang hàm ý gì? (0.5 điểm) Hãy phân tích tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn trích (1.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Nữ bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm có câu nói bất hủ: “Đời người phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” (Trích “Nhật ký Đặng Thùy Trâm”) Trình bày suy nghĩ em câu nói văn ngắn (không trang giấy thi) Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em hai đoạn thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận, lưới vây giăng Cá nhụ, cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở, lùa : nước Hạ Long.” (Trích “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận”) ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – THAM KHẢO ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – THAM KHẢO Câu (3 điểm) Cho đoạn văn sau: Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời ( Chiếu dời đô, Ngữ văn 8, tập hai, trang 49, NXBGD 2004) a Em hiểu từ “thắng địa” đoạn văn cho nào? (0.5 điểm) b Nêu nội dung đoạn văn (1 điểm) c Hãy xác định thành phần biệt lập câu sau cho biết thành phần biệt lập gì? (1 điểm) “Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi.” d Hãy rõ phép liên kết câu đoạn văn (0,5 điểm) Câu (3 điểm) "We Are The World" – Nhiều nghệ sĩ " We are the world, we are the children We are the one to make a brighter day so let's start giving There's a choice we're making We're saving our own lives It's true we'll make a better day, just you and me " Phiên dịch: " Chúng ta giới, đứa trẻ Chúng ta người tạo nên ngày mai tươi sáng trao tặng Chúng ta có lựa chọn Để gìn giữ cho sống Có điều chắc bạn khiến cho sống tươi đẹp " "Earth Song" – Michael Jackson " Hey, what about yesterday What about the seas The heavens are falling down I can't even breathe " Phiên dịch: " Hãy nghĩ ngày hôm qua Hãy nghĩ biển Nghĩ thiên đường dần biến Dường thở " Từ lời hai hát hiểu biết em xã hội, em viết nghị luận vấn đề bảo vệ môi trường (không trang giấy thi) Câu (4 điểm) Học sinh chọn đề sau: Hãy tóm tắt nêu tình truyện Bến quê nhà văn Nguyễn Minh Châu? Hãy trình bày cảm nghĩ em sau đọc thơ Ánh trăng tác giả Nguyễn Duy? -ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN I Đọc – hiểu: (2,0 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người chịu nổi, muốn đuổi chúng đi” Lời nhận định ai? Trích tác phẩm nào? Tác giả? (0,75 điểm) Từ mang yếu tố tình thái câu: “Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác”? (0,25 điểm) Câu in nghiêng đoạn trích câu đơn hay câu ghép? Chỉ thành phần chủ ngữ vị ngữ câu ấy? (1,0 điểm) II Làm văn: (8,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” (Trích Cổng trường mở – Lý Lan, theo Ngữ văn 7, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam – 2014) Từ nội dung đoạn trích, nêu ý kiến: Em cảm nhận giới kì diệu đó? Từ mẹ buông tay khích lệ, thân em thể tính tự lập qua năm học? (Bài làm không 01 trang giấy thi) Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận em qua hai khổ thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu […] Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” (Trích “Sang thu” – Hữu Thỉnh, theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam – 2014) ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – SỞ GD & ĐT TÂY NINH I.VĂN – TIẾNG VIỆT (3,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu sau: “Chao ôi, tất Những thiệt xa … Rồi chốc, sau mưa đá, chúng xoáy mạnh sóng tâm trí …” (Những xa xôi – Lê Minh Khuê – SGK Ngữ văn 9, tập hai, trang 120) a Chỉ câu cảm thán b Chỉ thành phần trạng ngữ c Xác định phép liên kết câu đoạn văn Câu (1,5 điểm) Chỉ biện pháp tu từ tác dụng chúng hai câu thơ sau: "Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" (Viếng lăng Bác – Viễn Phương – SGK Ngữ văn 9, tập hai, trang 58) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) “Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng phải nắm cho dọn, đặc biệt, học phải đôi với hành." (SGK Ngữ văn 8, tập 2, trang 79) Viết văn ngắn (15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu (4,0 điểm) (Thí sinh chọn hai câu (câu 2.a câu 2.b) Câu 2.a Cảm nhận em đoạn thơ sau: "Những xe từ bom rơi Ðã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Không có kính, xe đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim." (Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật – SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 132) Câu 2.b Cảm nhận em lòng ông Hai làng quê, đất nước, với kháng chiến truyện ngắn “Làng” Kim Lân ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ tới không xót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến – bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình.” (“Bến quê” – Nguyễn Minh Châu) Xác định chủ ngữ câu “Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra.” Chỉ thành phần phụ đoạn văn Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn văn Nêu giá trị biểu cảm biện pháp tu từ Hãy nêu điều nghịch lý mà tác giả thể đoạn văn Câu 2: (6,0 điểm) Đừng làm câu thơ khuôn theo văn phạm Như thẳng, chim không (Chế Lan Viên, Sổ tay thơ) Em chọn tác phẩm: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Con cò (Chế Lan Viên), Nói với (Y Phương) để làm rõ ý kiến ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – SỞ GD & ĐT NGHỆ AN Câu (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời a Đoạn thơ trich từ tác phẩm nào? Tác giả ai? (0,5đ) b Hãy nên nội dung đoạn thơ? (1,0đ) c Ghi lại câu thơ có cách biểu cảm trực tiếp (0,5đ) d Trong bốn câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? (1,0đ) Câu (3,0 điểm) Từ nội dung hai câu thơ: Rừng cho hoa Con đường cho lòng Em viết văn (khoảng 400 từ), trình bày suy nghĩ Nghĩa tình quê hương người Câu (4,0 điểm) Một truyện ngắn truyện mà nhà văn sáng tạo chi tiết độc đáo Em chọn phân tích chi tiết tác phẩm Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng (phần trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2015) mà theo em độc đáo có nhiều ý nghĩa việc làm bật chủ đề tác phẩm ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP – SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH Câu 1: (2,0 điểm) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Trích: Viếng lăng Bác, Viễn Phương) a Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ trên? b Chép câu thơ khác có hình ảnh “mặt trời” mà em học chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm? Câu 2: (3,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (từ 12 đến 15 câu) theo kiểu diễn dịch trình bày suy nghĩ tình trạng học vẹt nhiều học sinh Câu 3: (5.0 điểm) Trong tác phẩm Lòng yêu nước, nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua có viết: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc Hãy làm sáng tỏ điều qua việc phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai văn Làng Kim Lân (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, trang 162)

Ngày đăng: 11/07/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan