Đề văn thi PHTHQG và THI đại học

75 675 0
Đề văn thi PHTHQG và THI đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VÀ THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỀ THI TỔNG DIỄN TẬP THPT QUÔC GIA MÔN : NGỮ VĂN - Ngày 18/06/2016 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: “ Đất nước ba nghìn số biển Nhấp nhô ba nghìn đảo nhỏ, đảo to Cỏ ánh màu san hô đỏ Biển xanh chỗ xa bờ… Những hải đội dân binh Hoàng Sa giữ đất Cát vàng tươi rịn ướt Nồm, Nam Gió biển đảo mặn mòi xanh cứng tóc Quả bàng vuông hình bánh chưng Tổ quốc ba nghìn số biển Chữ S bao đời hình mỏ neo Neo lịch sử qua thăng trầm biến động Giữa khơi xa thong thả nhịp:“chèo” Nhà Giàn dựng tán thép Bốn mùa tươi – héo cờ! Chim biển đứng co chân nhìn người không chớp mắt Khay rau viền xanh mướt tâm tư” (Trích Tổ quốc ba nghìn số biển – Nguyễn Ngọc Phú, Làng biển Kim Đôi, 02/10/2011 Vietnamnet.vn) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Ý chí, tâm bảo vệ biển đảo Tổ quốc thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? (0,25 điểm) Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ: “Tổ quốc ba nghìn số biển/ Chữ S bao đời hình mỏ neo” (0,5 điểm) Câu Cảm nhận anh/ chị tình cảm, cảm xúc nhà thơ biển đảo Tổ quốc thể qua đoạn thơ (Trả lời khoảng -7 dòng) (0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 8:“… Nguy hơn, thực phẩm bẩn kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng di hại đến nhiều hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có đủ tỉnh táo để phân biệt ma trận thực phẩm giăng mạng nhện đâu sạch, đâu bẩn hay lực bất tòng tâm để “nhắm mắt đưa chân”.Nếu biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư tâm thần người Việt cao nhiều Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nòi giống bó tay trước người đầu độc dân tộc mình! Phát triển giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để sống đóng góp cho xã hội, thực phẩm bẩn tràn lan như u ác tính cho dân tộc, không cắt bỏ di thành ung thư, hành động hôm đừng để đến lúc vô phương cứu chữa” (Trích Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng nhẽ bó tay? – Th.s Trương Khắc Hà http://www.dantri.com.vn Ngày 03/01/2016) Câu Đoạn trích viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu Tác giả mối nguy hại thực phẩm bẩn biện pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp thời? (0,5 điểm) Câu Hãy cho biết thái độ tác giả bàn thực phẩm bẩn? (0,25 điểm) Câu Anh/chị có suy nghĩ trước vấn nạn: “…thực phẩm bẩn tràn lan như u ác tính cho dân tộc” ? Trả lời khoảng – dòng (0,5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Trong buổi Lễ khai giảng năm học 2015 – 2016 trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), PGS Văn Như Cương có lời nhắn nhủ đầy tâm huyết đến học sinh: “Thầy mong điều học – theo nghĩa rộng từ – giúp em vững vàng sống Các em trở thành người lao động chân chính, kĩ thuật có chuyên môn giỏi, người nghiên cứu thành công, doanh nghiệp tầm cỡ, nhà lãnh đạo xuất sắc, khách uyên bác… trước hết phải người tử tế, biết yêu thương căm giận, nhân dân, Tổ quốc Việt Nam yêu quý chúng ta” Anh/Chị viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ điều thấm thía thân từ lời nhắn nhủ Câu (4,0 điểm) Phân tích cảm hứng đất nước qua hai đoạn thơ sau: “Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên.” (Trích Việt Bắc, Tố Hữu – Theo Ngữ văn 12, tập – NXB Giáo dục, 2008) “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái” (Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm – Theo Ngữ văn 12, tập – NXB Giáo dục, 2008) SỞ GD& ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN PhầnI.Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Con Những Con Chạy ai mẹ dòng hốt điên ngày .ta giọt ta mắt Khi mấy Sao trái ta ta quên nước mê mẹ gai Hôm anh mẹ tim không đợi giật sông trôi có hoảng trước thời cuồng qua tuổi qua lại níu níu thềm mắt mải già đời kẻ người già âu lo vẫn bao xưa già thầm đâm lần ngày khóc trở lại bao gian khắc mẹ già thấy bơ thời dáng mẹ không chân dõi máu dừng cách xa giục giã vô thản nua bàn lặng ứa dừng lại ngồi ứa rong sau bàn đến phố lóc giờ? nghiệt nua vơ gian? nổi? chờ ruổi lưng chân qua lại? tìm tình nhiên? quen ngã tiếng mình? nón đứng chào anh lòng khóc xe tang qua hoảng phố mẹ? sợ (Xin tặng cho diễm phúc có Mẹ - Đỗ Trung Quân ) Câu 1:Đặt nhan đề cho thơ (0,25 điểm) Câu 2:Đặt toàn thơ, câu thơ “ Những dòng sông trôi có trở lại bao giờ?” có ý nghĩa gì? (0,25 điểm) Câu 3:Đoạn thơ “ Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân kẻ qua người dừng lại? mẹ già cách xa đến vậy” tác giả muốn nói điều ? (0,5 điểm ) Câu 4:Viết đoạn văn khoảng dòng trình bày cảm xúc đọc xong đoạn thơ ?( 0,5 điểm ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thư Các Mác gửi gái Con ơi!Dù sợ Tình yêu, Tình yêu đến Con đừng tự hỏi người yêu có xứng với không? Cái thứ Tình yêu mà lại mặc hàng chợ không gọi tình yêu Yêu không so tính thiệt hơn, ạ! Nếu người yêu người nghèo khổ người chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu Nếu người yêu già làm cho người trẻ lại với Nếu người yêu bị cụt chân nạng vững đời họ Tình yêu đẹp đến với nghĩ làm lời cha dạy Nhưng phải tự hỏi xem người yêu lẽ Nếu người yêu sắc đẹp, nên nhớ sắc tàn Nếu người yêu có chức tước cao khẳng định người không yêu con, từ chối bảo họ địa vị không làm sung sướng cho người, có làm việc chân thoả mãn lòng người chân Con phải độ lượng, phải giàu lòng vị tha có hối hận thực Con phải chung thuỷ với người yêu Nếu làm hai chữ quý báu ấy, hổ thẹn không lấy mà mua lại Con không quyền tự hào với chồng, với con, với xã hội Nếu dễ dàng kẻ xa lạ đặt hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, trước hôn họ khinh con, hôn họ khinh sau hôn họ khinh Ai mà chăm sóc đời con, vui có tin mừng, buồn không may, định chồng Câu 5:Nội dung văn (0,5 ) Câu 6: Tại Các Mác lại nói: Dù có sợ Tình yêu, Tình yêu đến? (0,25) Câu 7: Trong văn Các Mác sử dụng kiểu câu: “Nếu người yêu người nghèo khổ người chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu” Câu văn thuộc kiểu câu xét mặt ngữ pháp? (0,25 ) Câu 8: “Nếu dễ dàng kẻ xa lạ đặt hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, trước hôn họ khinh con, hôn họ khinh sau hôn họ khinh nhất” Theo em Các Mác lại nói (0,5 ) Phần II Làm văn (7,0 điểm): Câu (3,0 điểm) “Vào đêm thứ Sáu vừa qua, cướp mạng sống người đặc biệt, tình yêu đời ta, mẹ trai ta ta không căm thù dù giây phút Ta không quan tâm không muốn biết –những kẻ linh hồn chết Nếu Chúa trời mà người tôn thờ biết tới viên đạn găm người vợ ta vết thương cào xé trái tim ông Thế nên, ta không cho phép ghét bỏ Các muốn ta căm ghét ta không đáp trả giận ngu ngốc Sự vô minh hình thành nên thứ hình hài Các muốn ta run sợ, muốn nhìn người đồng bào ánh mắt nghi ngờ, muốn ta hy sinh an toàn cá nhân Các nhầm” Viết văn nghị luận xã hội (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lời tâm Câu (4,0 điểm) Bàn đặc điểm thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt.Lại có ý kiến khẳng định:Bài thơ thể nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người Từ cảm nhận nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn 2016 THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội lần I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ duới trả lời câu hỏi từ câu đến câu “Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Ống tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.” (Trích Tiếng Việt- Lưu Quang Vũ) Câu Nội dung đoạn thơ gì? Câu Phân tích giá trị từ láy câu thơ Ke điều ríu rít âm íhanhl Câu Phân tích biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Ống tre ngà mềm mại tơ Câu Hãy ngắn gọn thái độ tác giả gửi gắm nhũng vần thơ Đọc văn trả lòi câu hỏi từ câu đến câu “Cái tạo Nguyên Hồng chủ nghĩa lạc quan vững khỏe đến thế? Đó lý tưởng cách mạng mà nhà văn tiếp thu từ thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương, từ khoảng từ 1938-1939 trở Đó tính yêu đời, yêu sống nhân dân lao động thắm vào máu thịt, tâm hồn ông Đó sức mạnh tinh thần người song với song, với người, việc xung quanh Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, hoài nghi xa lạ Nguyên Hồng” (Trích Thương tiếc nhà vãn Nguyên Hồng- Nguyễn Đăng Mạnh) Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Người bi quan thấy khó khăn hội Người lạc quan nhìn hội khó khăn Anh/chị viết văn (khoảng 600 từ) bàn ý kiến Câu (4 điểm) Bàn thơ Việt Bắc Tố Hữu, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, trang 114 có viết: “Việt Bắc khúc hùng ca tình ca cách mạng” Anh/chị chọn vế nhận định làm sáng tỏ SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Vị vua hoa Một ông vua có tài chăm sóc hoa ông muốn tìm người kế vị Ông định để hoa định, ông đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi “tại chậu hoa cô gì?” “Thưa điện hạ, làm thứ để lớn lên thất bại” – cô gái trả lời “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng nảy mầm Ta tất hoa đẹp đâu Cô trung thực, cô xứng đáng có vương miện Cô nữ hoàng vương quốc này” ( Dẫn theo Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung văn (0,5 điểm) Câu Hãy giải thích cô Serena lại nhà vua phong làm nữ hoàng ? (0,25 điểm) Câu Anh/chị rút học cho thân đọc xong câu chuyện Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thuyền biển Em kể anh nghe Chuyện thuyền biển: "Từ ngày chẳng biết Thuyền nghe lời biển khơi Cánh hải âu, sóng biếc Ðưa thuyền muôn nơi Lòng thuyền nhiều khát vọng Và tình biển bao la Thuyền hoài không mỏi Biển xa xa Những đêm trăng hiền từ Biển cô gái nhỏ Thì thầm gửi tâm tư Quanh mạn thuyền sóng vỗ Cũng có vô cớ Biển ạt xô thuyền (Vì tình yêu muôn thuở Có đứng yên?) Câu Bài thơ viết đề tài gì? Viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Hãy nêu nội dung thơ (0,5 điểm) Câu Trong thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ qua hai hình ảnh thuyền, biển? (0,25 điểm) Câu Hãy nhận xét quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh thơ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Các phép điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc) kết hợp với phép liệt kê đoạn thơ, cần phải nêu phép: điệp từ, điệp ngữ: “đây”, “là chúng ta”, “những” “nước”; liệt kê hình ảnh: trời xanh, núi rừng, dòng sông,… (có thể học sinh không nói đến từ nước biện pháp liệt kê): (0,25điểm) Tác dụng:nhằm khẳng định ý thức chủ quyền lãnh thổ, tự hào trù phú, giàu đẹp quê hương: (0,25điểm) Yêu cầu viết đoạn văn ngắn (không 10 dòng) thể ý sau: - Khẳng định lại ý thức chủ quyền (Nước chúng ta), với truyền thống lịch sử dân tộc người chưa chịu khuất phục trước lực đe dọa kẻ thù (0,25 điểm) - Âm “rì rầm” “ngày xưa vọng nói về” gợi lên khí thiêng có phần huyền bí, vong linh hồn vía dân tộc tụ hội lòng đất, lẫn quất đâu đây, sức sống mãnh liệt tâm hồn, tình cảm, khí phách hun đúc sẵn có từ nghìn đời tinh thần người Việt Nam kháng chiến chống ngoại xâm (0,25 điểm) Câu 2: (3 điểm) Về kiến thức kỹ năng, yêu cầu phải đạt chuẩn sau trình tạo lập văn bản: Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận Phần mở nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết phải kết luận vấn đề (0,25 điểm) Xác định vấn đề cần nghị luận: - Điểm 0,25: Đề yêu cầu suy nghĩ vấn đề: Nêu tượng cá chết, tác hại đến đời sống ý thức bảo vệ môi trường - Điểm 0: Bài viết không đề cập đến vấn đề nêu Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cần triển khai ý sau: a Hiện tượng cá chết: Hiện nhà khoa học điều tra, nghiên cứu để có kết luận, không yêu cầu học nói gây ra, học sinh cần nói được: cá chết môi trường bị nhiễm độc hại chấp nhận (0,25 điểm) (Lưu ý: Đây vấn đề thời nhạy cảm, sau chấm xong, gặp viết có cách nhìn lệch lạc, xốc nổi, trả cho học sinh, giáo viên cần định hướng giúp học sinh có cách nhìn đắn tính chất thời vấn đề) b Tác hại kiện cá chết dọc bờ biển thuộc tỉnh miền Trung vừa qua, cần nhận biết nêu ý bản: - Ăn phải cá chết nhiễm độc ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe (0,25 điểm) - Ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống ngư dân việc đánh bắt cá, cung cấp nguồn hải sản cho người tiêu dùng (0,5 điểm) - Ảnh hưởng đến dịch vụ du lịch (0,5 điểm) c Liên hệ thân (hiện mai sau vào đời) ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ môi trường biển nói riêng (0,5 điểm) Sáng tạo: - Điểm 0,25: Bài viết thể cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề có kiến riêng cách hợp lý - Điểm 0: Bài viết nói chung chung, mơ hồ, không nêu kiến Chính tả, dùng từ, đặt câu: - Điểm 0,25: Ít sai lỗi tả, biết cách dùng từ, sai ngữ pháp - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt rối rắm, nhiều câu tối nghĩa *** Câu 3: điểm Về kiến thức kỹ năng, yêu cầu phải đạt chuẩn sau trình tạo lập văn bản: Đảm bảo cấu trúc nghị luận: - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn Có dấu hiệu bố cục phần cách trình bày chưa thật rõ ràng - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, viết có đoạn văn Xác định vấn đề cần nghị luận: - Điểm 0,5: Hai đoạn trích hai thơ gợi lại ký ức ngày kháng chiến, ký ức đẹp tình người, tình quân dân, thiên nhiên mà người cán bộ, chiến sĩ sống, gắn bó, song tác giả có cách biểu đạt khác - Điểm 0: Xác định chưa rõ xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác (2.5 điểm): Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tácphân tích, chứng minh, bình luận ); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng hợp lý Cơ phải đảm bảo ý sau: a Giới thiệu đôi nét hai tác giả, hoàn cảnh cảm hứng sáng tác hai thơ (0,25 điểm) b Về hai đoạn trích, cần cảm nhận ý sau: b1 Đoạn trích Tây Tiến: Đoạn thơ có hai cảnh người thiên nhiên Tây Bắc qua ký ức người lính chặng đường hành quân: cảnh đêm liên hoan cảnh sông nước b1.1 Đêm hội đuốc hoa: Nhớ kỷ niệm đêm liên hoan thể tình quân dân kháng chiến - Khổ thơ với bút pháp lãng mạn,diễn tả linh hoạt đêm “hội đuốc hoa”với ánh sáng, màu sắc, âm thanh, hình ảnh gợi lên không khí sinh động, ấn tượng Học sinh cần bám vào từ bừng, em, tự để thấy tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng người lính; rực rỡ, tưng bừng màu sắc, âm thanh; gợi lên không gian vui nhộn, hấp dẫn (0,25 điểm) - Trung tâm đoạn thơ hình ảnh cô gái: phân tích để thấy nét duyên dáng điệu khèn tình tứ, với vẻ đẹp e ấp, kín đáo (0,25 điểm) b1.2 Cảnh thiên nhiên sông nước miền Tây: Ở tác giả không sâu vào miêu tả, mà chủ yếu gợi, nên học sinh cần bám vào ngữ: “hồn lau nẻo bến bờ”, “dángngười độc mộc” để phân tích, cảm nhận: - Thiên nhiên hai câu đầu hoang sơ, tĩnh mịch, lặng tờ, mờ ảo sương, không buồn (0,25 điểm)(Khác với thiên nhiên hùng vĩ, đường nét gấp khúc, dội, hiểm trở miêu tả phần đầu thơ) - Cảnh hai câu tiếp, học sinh cần dựa vào bốn hình ảnh: dáng người, độc mộc, dòng nước, hoa để phân tích, cảm nhận Lưu ý: hình ảnh dáng người, hoa đong đưa có nhiều cách hiểu, nên học sinh cảm nhận theo nhiều hướng khác nhau, cách cảm nhận có sở hợp lý, chấp nhận, nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh cảm nhận thơ (0,25 điểm) b2 Đoạn trích Tiếng hát tàu: Cả hai khổ thơ thể nỗi nhớ: nỗi nhớ bao trùm, nỗi nhớ cụ thể Học sinh cảm nhận phân tích để thấy tình cảm sâu đậm người kháng chiến gắn liền với không gian hoạt động chiến khu b2.1 Nỗi nhớ bao trùm gắn với không gian hoạt động cán bộ, chiến sĩ: - Cần làm rõ: Nỗi nhớ thiên nhiên, người có ân tình sâu nặng “Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?” (0,25 điểm) - Từ thực tế sống, ý thơ đưa tới suy ngẫm khái quát, chứa đựng triết lý sâu sắc, biểu quy luật tình cảm, quy luật trái tim.(0,25 điểm) b2.2 Nỗi nhớ cụ thể: Tình yêu đôi lứa - Mượn thiên nhiên để so sánh với nỗi nhớ tình yêu, cách so sánh lạ, gợi lên nỗi nhớ mang tính tất yếu, thể tình cảm đẹp, lung linh, rực rỡ.(0,25 điểm) - Tình yêu đôi lứa trở nên kỳ diệu, tạo nên gắn bó thiết tha không với người mà gắn bó với cảnh vật làng quê – quy luật tình cảm người (0,25 điểm) c Nêu đối chiếu so sánh hai đoạn thơ khái quát hai thơ hai tác giả (0,25 điểm) Sáng tạo: - Điểm 0,25: Bài viết thể cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề có kiến riêng cách hợp lý - Điểm 0: Bài viết cảm nhận chung chung theo câu chuyện, chưa có phân tích, bình luận để đưa ý kiến thân Chính tả, dùng từ, đặt câu: - Điểm 0,25: Ít sai lỗi tả, biết cách dùng từ, sai ngữ pháp - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt rối rắm, nhiều câu tối nghĩa Câu (4 điểm): Cảm nhận em vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” ( Quang Dũng; Tây Tiến) Và “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên” ( Tố Hữu; Việt Bắc) a.Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà sát đường, họ đến Có cho có bao Con không hỏi Quê hương họ nơi ( ) Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ hoa cỏ, NXB Văn học, 1993) Câu 1.(0,25đ) Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Câu 2.(0,5đ) Hãy tìm vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo em , tác giả dùng từ hành khất thay từ đồng nghĩa khác? Câu 3.(0,5đ) Em có suy nghĩ lời dặn người bố đoạn trích?(Trình bày khoảng đến dòng) Câu Xác định phương thức biểu đạt đọa thơ ( 0,25 điểm) Câu Đoạn thơ thể tình cảm tác giả quê hương? (0,25 điểm) Câu Các hình ảnh: chùm khế ngọt, đường học, diều biếc, đò nhỏ, cầu tre nhỏ có ý nghĩa việc thể hình ảnh quê hương? (0,5 điểm) Câu Theo anh /chị, tác giả viết “ Quê hương không nhớ/ Sẽ không lớn thành người”? trình bày khoảng đến dòng ( 0,5 điểm) Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Văn - Sở GD Thanh Hóa I PHẦN ĐỌC HIỂU ( điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu "Mưa đổ bụi êm êm bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi … Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa Trong đồng lúa xanh rờn ướt lặng, Lũ cò bay Làm giật cô nàng yếm thắm, Cúi cuốc cào cỏ ruộng hoa." ( Chiều xuân – Anh Thơ, Ngữ văn 11, tập , NXB Giáo Dục 2008, tr 51-52) Câu 1: từ êm đềm im lìm tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả, thuộc loại từ gì? ( 0,25 điểm) Câu : biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Đỏ biếng lười nằm mặc sông nước trôi? Tác dụng biện pháp tu từ ( 0,5 điểm) Câu : tìm câu thơ có sử dụng từ màu sắc ( 0,25 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn ( 7-10 dòng) thể cảm nhận anh/chị tranh quê buổi chiều xuân tác giả phác hoa thơ (0,5 điểm)

Ngày đăng: 11/07/2016, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan