1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thực hành nghề nghiệp

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 46,59 KB

Nội dung

Đề tài tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách tín dụng tại xã Đông Thọ, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, bất kỳ ngành kinh tế nào cũng cần phả[.]

Đề tài: tìm hiểu tình hình thực sách tín dụng xã Đông Thọ, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ngành kinh tế cần phải có vốn, để đáp ứng nhu cầu vốn cho ngành, khu vực kinh tế đặc biệt ngành nông nghiệp khu vực nông thôn gặp nhiều khó khăn, nhà nước cần có sách tín dụng hiệu thông qua ngân hàng thương mại, ngân hàng sách xã hội, tổ chức tín dụng, tổ chức xã hội, … Trong thời gian qua, với việc đổi sách kinh tế, chế quản lý, hệ thống sách tiền tệ nói chung sách tín dụng nói riêng có đổi bản, thể qua nhiều mặt, hệ thống ngân hàng quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thực chức kinh doanh tiền tệ Nhà nước quan tâm đến sách tài tín dụng, xác định thời kì phát triển kinh tế vốn nguồn lực đặc biệt quan trọng định đến khả mở rộng sản xuất phát triển theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Tuy nhiên nguồn vốn chưa sử dụng hiệu quả, cần có đánh giá khách quan thực trạng hoạt động tín dụng để từ có sở thực tiễn đề xuất giải pháp tích cực huy động sử dụng nguồn vốn Đông Thọ xã thuộc thành phố thái Bình, tỉnh Thái Bình, xã có tiềm để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, kinh tế hộ, kinh tế gia trại, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng đại Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế xã hội xã gặp nhiều khó khăn cần có sách nhà nước để hỗ trợ, giúp đỡ cho nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân phát triển kinh tế xã hội Trong đó, sách tín dụng sách tiềm giúp cho xã thực phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân Chính lý nên em chọn đề tài “tìm hiểu tình hình thực sách tín dụng xã Đông Thọ, thành phố Thái bình, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng việc thực sách tín dụng xã Đông Thọ thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, từ nhằm đưa biện pháp, kiếm nghị giúp cho xã thực tốt đen lại hiệu cho việc thực sách tín dụng địa bàn xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình thực sách tín dụng địa bàn xã Đông Thọ, - thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình thực sách tín - dụng xã Đông Thọ, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn xã Đông Thọ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các cá nhân, hộ nông dân địa bàn xã - Các cán thực sách xã - Các ngân hàng, tổ chức tín dụng có liên quan: ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng sách, … - Các ngành cấp triển khai thực sách 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu xã Đông Thọ, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: từ 4/5 đến 15/5/2016 - Phạm vi nội dung: • Đề tài tập trung nghiên cứu công tác thực sách tín dụng tới người dân tác động sách đến người dân địa bàn xã • 1.4 Đông Thọ, thành phố Thái Bình Nghiên cứu ảnh hưởng vốn vay, lãi suất hỗ trợ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn xã Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Xã Đông Thọ xã nông thôn thuộc thành phố Thái Bình, sản xuất hàng năm xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp Hơn xã Đông Thọ xã triển khai nhiều sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt sách tín dụng, hỗ trợ vốn vay cho người dân Chính mà chọn xã Đông Thọ làm địa điểm nghiên cứu đề tài 1.4.2 Phương pháp chọn mẫu Tôi tiến hành vấn 30 hộ, gia đình xã Đông Thọ, thành phố Thái Bình Với tiêu chí hộ có vay vốn hộ không vay vốn, với tiêu chí điều tra loại hộ điển hình nghèo/ cận nghèo, trung bình, khá/giàu Cụ thể bảng sau: Bảng 1.1 Hộ vay vốn hộ không vay vốn Hộ vay vốn Nghèo, cận nghèo Trung bình Khá, giàu 1.4.3 Hộ không vay vốn 10 Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận theo hệ thống: Tiếp cận tổ chức tín dụng sở, quan địa phương, tổ chức tín dụng địa phương Đồng thời trao đổi với quyền, lãnh đạo địa phương tìm hiểu tình hình thực sách tín dụng diễn địa bàn xã, chọn thôn, xóm mang tính chất đại diện để tìm hiểu thực tế phục vụ cho đề tài nghiên cứu, để tiến hành điều tra, vấn hộ thông qua phiếu điều tra Phương pháp tiếp cận có tham gia: bên liên quan đến việc thực sách tín dụng địa bàn xã nghiên cứu bao gồm: phía cán thực sách (cán ngân hàng, cán xã), phía đối tượng hưởng lợi từ việc thực sách tín dụng (hộ, cá nhân vay vốn) Từ để có cách nhìn sâu rộng, đa chiều tình hình thực sách tín dụng địa bàn xã 1.4.4 1.4.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Các thông tin thu thập thông qua văn bản, nghị quyết, … liên quan đến vấn đề tín dụng, tài liệu thống kê, báo cáo, tổng kết thông tin tín dụng xã Đông Thọ 1.4.4.2 - Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập cách điều tra, vấn trực tiếp người dân địa bàn xã đối tượng sách tín dụng; lãnh đạo, - hội, tổ chức đoàn thể liên quan đến công tác thực sách Để thu thập số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu, tiến hành điều tra trực tiếp bảng hỏi người dân xã 1.4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Các công cụ xử lí thông tin: máy tính điện tử, phần mềm excel Phương pháp phân tổ: tài liệu tập hợp lại, kiểm tra, hiệu chỉnh − Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả phương pháp sử dụng tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình dựa việc phân chia tổng thể nghiên cứu thành nhóm khác dựa tiêu thức, tiêu chí để phân tích theo hướng mô tả kỹ, sâu sắc thức trạng vấn đề − Phương pháp liệt kê Liệt kê loạt phương pháp xử lý để chọn phương án tốt 1.4.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu chuyên đề - Các tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội - Số hộ, số khu vực nghiên cứu - Tốc độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân/người - Các tiêu phản ánh tình hình thực sách tín dụng - Lãi suất cho vay - Số tiền giải ngân Số người vay Số tiền vay mức cho vay Thời gian vay PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Xã Đông Thọ xã phía bắc thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Phía đông giáp xã Đông Mỹ, thành phố Thái Bình; Phía tây giáp sông Trà Lý; Phía nam giáp xã Đông Hòa, thành phố Thái Bình; Phía bắc giáp xã Đông Dương, huyện Đông Hưng 2.2.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội Đông Thọ xã thuộc đồng nên đồi núi Địa hình khu dân cư xã Đông Thọ tương đối phẳng, địa hình đồng ruộng phức tạp hơn, vùng cao thường hay hạn hán, vùng trũng thường xuyên bị ngập úng Trong địa giới hành chủ yếu dân cư, khu dân cư phân bố gọn diện tích 1,69 Km2 Thời tiết xã chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa với khí hậu khác • Đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên: 243,0912 Ha; xâm canh: 284,930 Ha - DT địa giới hành chính: 203,82 Ha; Trong đó: Đất nông nghiệp là: 169,76 Ha - DT thâm canh (đất trồng lúa): 41,2 Ha - Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản: 37,665 Ha; - Diện tích sông dẫn: 8,56 Ha Thực trạng tài nguyên có đất đai, mặt nước Không có tài nguyên khác, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp (367m 2/khẩu nông nghiệp), đất trồng hàng năm chủ yếu đất thịt nặng • Dân số lao động Xã có thôn hình thành từ 12 xóm trước Tổng số hộ có mặt địa phương đến thời điểm 31/12/2013: 1.565 hộ với 4.550 khẩu; số người độ tuổi lao động là: 2.022 người = 49,5% dân số Trong nam: 991 lao động; nữ: 1031 lao động Trình độ văn hóa 100% số người độ tuổi lao động tốt nghiệp từ trung học sở trở lên Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 20% Tỷ lệ lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp thuỷ sản 40% lĩnh vực CN-TTCN là: 30%; lĩnh vực thương mại dịch vụ là: 30% Số nhân lực độ tuổi lao động làm việc địa phương (kế doanh nghiệp tỉnh) khoảng 20% Thực trạng lực lượng lao động cần cù, chịu khó, sáng tạo có ý thức tiếp thu khoa học kĩ thuật áp dụng vào sản xuất Song chủ yếu làm nông nghiệp; số lao động tham gia sản xuất địa phương chiếm tỷ lệ thấp, đa số chưa qua đào tạo Số lao động trẻ, có trình độ tay nghề lại chủ yếu tham gia sản xuất xí nghiệp khu công nghiệp Thành phố Thái Bình • Kinh tế - Xã hội Đông Thọ xã duyên giang, giáp trung tâm Thành phố có chợ, bến bãi, có hệ thống giao thông hình thành theo ô bàn cờ kết nối với địa phương khác Thành phố Lực lượng lao động có truyền thống cần cù, động sáng tạo, ham học hỏi, giám nghĩ giám làm đổi vươn lên sống Hiện trạng cấu kinh tế xã năm gần có chuyển biến tích cực giảm nông nghiệp tăng Công nghiệp-Xây dựng thương mại dịch vụ Xã trì làng nghề truyền thống, lực lượng lao động độ tuổi trẻ động sáng tạo Đông Thọ xã luôn ổn định tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội Công tác lập quy hoạch sử dụng đất đai quan tâm hoàn thành năm 2011 Xu tích tụ đất đai, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo chủ trương Đảng Nhà nước nhân dân hưởng ứng, lực lượng tham gia chuyển đổi diện tích cấy lúa hiệu sang trồng hoa, cảnh, làm trang trại, gia trại ngày tăng Đông Thọ xã có truyền thống cách mạng, nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, xã có đình, chùa luôn trì tốt lễ hội truyền thống, 6/6 thôn có nhà Văn hóa, 99% dân địa đoàn kết tình làng làng nghĩa xóm khăng khít Xã ma tuý tệ nạn xã hội Hệ thống trường học quy hoạch đạt chuẩn, Xã luôn phát huy phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, nhiều loại hình câu lạc trì nề nếp An ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững, Đảng, Chính quyền nhiều nắm giữ vững danh hiệu vững mạnh Hệ thống trị phát huy vai trò trách nhiệm tiềm lớn cho phát triển địa phương Giá trị sản xuất năm đạt tốc độ tăng trưởng bình quân năm sau cao năm trước Năm 2015 tổng thu (giá thực tế) ước đạt 328,5 tỷ đồng, gấp gần 1,5 lần so với 2010 Trong nông nghiệp thủy sản ước đạt 56,1 tỷ đồng, chiếm 17,1% (giảm 5,6% so 2010); công nghiệp tiểu thủ công nghiệp xây dựng ước đạt 209,9 tỷ đồng chiếm 63,9% (tăng 29,2% so với 2010); dịch vụ,thương mại ước đạt 62,5 tỷ đồng chiếm 19%; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, giảm tỷ trọng dịch vụ thương mại nông nghiệp Tổng thu nhập năm 2015 đạt 147,23 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 31,2 triệu đồng/người/năm, tăng 10,8 triệu đồng so với năm 2010, tăng 2,1 triệu so với năm 2014 • Hệ thống sở hạ tầng *Hệ thống giao thông xã bao gồm - Đường liên huyện: Có 01 tuyến dài 2,5 km, rộng mặt cắt mét; đường đá láng nhựa bề mặt 3,5 m - Đường trục xã: Bao gồm 03 tuyến tổng chiều dài 2,2 Km, Toàn tuyến đường có bề rộng mặt cắt mét, vỉa gạch 1,8 m từ năm 1990 xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng nhu cầu giao thông xe giới Hiện nay,giải phóng mặt theo độ, trục đường xã bê tông hóa theo hệ thống giao thông chương trình nông thôn Mới - Đường quy hoạch thuộc quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã Cụ thể tuyến + Tuyến từ giáp xã Đông Dương Đông Hoà dài 900 mét; + Tuyến từ UBND xã Đông Hoà dài: 600 mét; + Tuyến từ sân cửa chùa Đông Hoà dài 700 mét Tổng số có tuyến đường phân khu hoàn thiện đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, tổng chiều dài: 1.805,8 mét - Đường trục thôn: Tổng chiều dài 6,666 km Toàn tuyến có bề mặt rộng bình quân mét, bê tông cứng hóa 3,5m dảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật, có cống rãnh thoát nước Cụ thể tuyến: + tuyến thôn Đoàn Kết: 570 mét; + tuyến thôn Hồng Phong: 1.400 mét; + tuyến thôn Thống Nhất: 836 mét; + tuyến thôn Quang Trung: 1.170 mét; + tuyến thôn Trần Phú: 1.990 mét; + tuyến thôn Lam Sơn: 700 mét; - Đường nhánh cấp I thôn Tổng chiều dài 2.534 mét Toàn tuyến có bề mặt rộng bình quân 4m, bê tông cứng hóa 3m, có cống rãnh thoát nước - Đường giao thông nội đồng (Trục chính): Có tuyến, tổng chiều dài 6,6 km, đường đất bề mặt rộng từ - 1,5 m, đào đắp chỉnh trang có bề rộng mặt cắt 4,9 ( loại có kênh kèm) 5,3 mét (loại kênh kèm) Hệ thống đường giao thông nội đồng đào đắp, 100% cứng hóa bê tông *Hệ thống thủy lợi - Hệ thống đê sông Trà lý có 1,2 km, mặt đê bê tông hoá năm 2005 Kè đá 900 m, toàn tuyến đê bãi chân đê - Hệ thống sông dẫn nước nội xã dài 4,2 km - Hệ thống sông dẫn đầu trạm bơm sông tiêu dài km - Xã có 02 trạm bơm trục đứng; 01 trạm có công suất 5.000 m 3/h; 01 trạm công suất 840 m3/h - Hệ thống kênh cấp loại III dài 2.445 mét, cứng hoá *Hệ thống điện sinh hoạt nông thôn Lưới điện nâng cấp năm 2009 theo Dự án REII, toàn xã có trạm biến áp Hệ thống đường dây hạ dài 13.300m Số hộ dùng điện thường xuyên 100% Quá trình vận hành sử dụng điện thường xuyên đảm bảo an toàn, không xẩy cố, tiền điện không bị thất thu *Hệ thống trường học - Trường trung học sở xã Đông Thọ xây dựng năm 2010 - 2011 gồm phòng học tầng phòng chức lồng ghép Trường có hệ thống điện, nước - Trường Tiểu học có 10 phòng học mái tầng đầy đủ trang thiết bị; nhà hiệu bộ,công trình phụ ,đảm bảo cho công tác dạy hoc - Với ngân sách hỗ trợ Tỉnh, thành phố ngân sách địa phương, địa phương xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn với dự toán 7,9 tỷ đồng với đầy đủ trang thiết bị, có khu vui chơi đảm bảo thuận tiện cho công tác dạy học *Y tế - Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế chiếm 40%, - Trạm Y Tế xã có 01 bác sỹ, 01 nữ hộ sinh, 02 Y sỹ 01 dược sỹ trung cấp, Đội ngũ cán Y tế thôn đảm bảo đủ 6/6 thôn, Trạm Y tế đạt chuẩn Quốc gia năm 2010 đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn II * Cơ sở vật chất văn hóa - Nhà văn hoá xã xây dựng năm 2006 có diện tích 280 m sàn đủ chỗ cho 250 ghế; nhà mái 01 tầng, trang bị tương đối đầy đủ thiết bị phục vụ cho sinh hoạt văn hoá Xã xây dựng quy hoạch dự án sân vận động đảm bảo tiêu chí nông thôn Mới - Nhà văn hoá thôn: Toàn xã có thôn; có 06 thôn có nhà văn hóa mái 01 tầng, bình quân nhà văn hóa thôn có diện tích sử dụng 100 m đạt chuẩn theo tiêu chí Bộ văn hóa, thể thao, du lịch * Chợ nông thôn Xã có 01 chợ (chợ Hộ) họp thường xuyên 24 ngày tháng, chợ diện tích hẹp, xây dựng theo quy chuẩn * Điểm bưu điện văn hóa Xã có 01 điểm Bưu điện văn hóa (Do ngành bưu điện xây dựng) Có 01 Trung tâm thông tin nông thôn kết nối mạng thiết lập theo Dự án cải cách hành Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn hoạt động từ tháng 01 năm 2007 * Nhà dân cư - tổng số hộ toàn xã : 1.565 hộ - tổng số nhà : 1.482 Hiện trạng nhà kiên cố đạt tiêu chuẩn Bộ xây dựng 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Nguồn vốn cho vay Ngay từ đầu năm 2015, chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình chủ động phân bổ nguồn vốn chương trình theo quy định, kết hợp với tổ chức hộ, đoàn thể, Tổ tiết kiệm vay vốn hướng dẫn hộ vay làm hồ sơ cho vay vốn vốn quay vòng cách kịp thời Bên cạnh đó, đơn vị đạo NHCSXH huyện, thành phố trì đặn phiên trực giao dịch cố định hàng tháng xã, phường, thị trấn; nâng cao chất lượng buổi họp giao ban nhằm phổ biến kịp thời sách mới, nắm bắt khó khăn, vướng mắc trình thực sở để có biện pháp tháo gỡ kịp thời Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có nhu cầu vay vốn, thông tin chương trình tín dụng ưu đãi, thủ tục vay vốn NHCSXH thực dân chủ, công khai từ sở với giám sát chặt chẽ quyền địa phương tổ chức hội, đoàn thể Đối tượng vay vốn tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động thôn, xóm tổ chức bính xét công khai, bảo đảm minh bạch, dân chủ Đến hết năm 2015, tổng nguồn vốn hoạt động chi nhánh NHCSXH tỉnh thái bình đạt 2.224 tỷ đồng tăng 127,5 tỷ đồng so với kỳ năm 2014; 10 đó, nguồn vốn ủy thác từ địa phương đạt 15 tỷ đồng Tổng dự nợ đạt gần 2.223 tỷ đồng, với 107.400 hộ dư nợ Tỷ lệ nợ hạn chiếm 0,13% tổng dự nợ Đồng vốn sách trở thành nguồn động viên lớn, trợ lực giúp bà nâng cao đời sống kinh tế gia đình Xã Đông Thọ xã tiếp cận nguồn vốn chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình hội nông dân hội phự nữ quản lý: Hội phụ nữ: đạo hội viên tích cực lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng, làm tốt công tác vay vốn giải công ăn việc làm cho hội viên, bình quân năm 2010-2015 số vốn vay hội 3,5 tỷ đồng tăng 4,5 lần so với năm 2010 Tích cực tham gia vào phong trào văn hóa văn nghệ Hội nông dân: thực tốt việc tuyên truyền, vận động hôi viên tích cực tham gia phong trào đặc biệt “phong trào thi đua lao động sản xuất kinh doanh giỏi giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” thực quản lý vốn vay bình quân năm 2010-2015 2,4 tỷ đồng, tích cực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, thành lập tổ hợp tác trồng quất cảnh Phát động cán hội viên đẩy mạnh việc “học tập làm theo gướng đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, hàng năm chủ tịch UBND tỉnh, hội ông dân cấp tặng khen đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác hội xây dựng nông Theo báo cáo tổng kết công tác vay vốn NHCSXH năm 2015, tổng số vốn đến ngày 30/12/2015 Hội phụ nữ xã quản lý có số dự nợ là: 3.352.930.000 đồng cho 185 hộ vay với chương trình vay: hộ nghèo, hộ cận nghèo, nước sinh môi trường, học sinh sinh viên, giải việc làm, thoát nghèo, nhà 2.2.2 Tình hình dư nợ cho vay Đến 31/3/2016, tổng nguồn vốn hoạt động Chi nhánh đạt 2.278 tỷ đồng, gấp 8,7 lần so với năm 2003, nguồn vốn cấp từ NHCSXH Trung ương 2.138 tỷ đồng; nguồn vốn huy động địa phương Trung ương cấp bù lãi suất 120 tỷ đồng nguồn vốn nhận ủy thác đầu tư từ ngân sách tỉnh, huyện 19,6 tỷ đồng Tổng dư nợ đạt 2.276 tỷ đồng, với 110 ngàn hộ dư nợ, dư nợ cho vay hộ nghèo 49 tỷ đồng; cho vay hộ cận nghèo 704 tỷ đồng; cho vay học sinh, sinh viên 468 tỷ đồng; cho vay giải việc làm 67 tỷ 11 đồng; cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn 671 tỷ đồng; cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước 1,3 tỷ đồng cho vay hỗ trợ hộ nghèo làm nhà 29,6 tỷ đồng, cho vay hộ thoát nghèo dư nợ 286 tỷ đồng Chất lượng tín dụng đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,14% tổng dư nợ NHCSXH tỉnh Thánh Bình chủ yếu cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ nghèo nhà ở, học sinh, sinh viên, giải việc làm, cho vay xuất lao động, nước sạch, vệ sinh môi trường Tổng dư nợ xã Đông Thọ có xu hướng tăng bình quân năm 2010-2015 số vốn vay hội phụ nữ 3,5 tỷ đồng tăng 4,5 lần so với năm 2010 Hộ nông dân quản lý vốn vay bình quân năm 2010-2015 2,4 tỷ đồng Dưới bảng tổng dư nợ cho vay xã Đông Thọ, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Bảng: 2.1 tổng hợp dư nợ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác đến ngày 20/4/2016 Đơn vị tính (đồng) STT Đơn vị quản lý Hội nông dân Hội phụ nữ Tổng 1+2 Dự nợ Số hộ/cơ sở sản xuất 114 189 303 Số tiền 2.425.550.000 3.503.700.000 5.929.250.000 Qua bảng cho thấy số hộ vay tính đến thời điểm ngày 20/4/2016 303 hộ với tổng số tiền 5.929.250.000 đồng Trong đó, hội phụ nữ 189 hộ với số tiền 3.503.700.000 đồng, hội nông dân 114 hộ với số tiền 2.425.550.000 đồng Như cho thấy nhu cầu vay vốn hộ ngày tăng, điều chứng tỏ đối tượng trọng để phải triển kinh tế xã hội 2.2.3 Lãi suất cho vay 12 Theo văn bản, quy định chương trình tín dụng, chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình có mức lãi suất cho chương trình sau: Bảng: 2.2 Bảng lãi suất cho vay S T T Tên chương trình cho vay Hộ nghèo Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Giải việc làm Xuất lao động NSVSMT nông thôn Hộ nghèo Đối tượng khách hàng thụ hưởng Theo chuẩn nghèo quốc gia Học sinh, sinh viên mồ côi, hộ nghèo, hộ có thu nhập bình quân tối đa 150% thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo, hộ gặp khó khăn tài chính, lao động đội xuất ngũ học nghề Người tàn tật Hộ gia đình Hộ kinh doanh, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại Thời hạn cho vay năm Gồm thời hạn phát tiền vay + 12 tháng thời hạn trả nợ năm năm Cơ sở SXKD người tàn tật Hộ nghèo theo chuẩn quốc Bằng gia gia đình có công thời gian lao động nước Hộ cư trú nông thôn năm chưa có nước vệ sinh môi trường có chưa đạt chuẩn quốc gia Hộ nghèo theo chuẩn quốc 10 năm 13 Lãi suất %/tháng 0,55 0,55 0,5 0,55 Mức cho vay tối đa 50 triệu/hộ 1,1 triệu/tháng/ SV 20 triệu/hộ 20 triệu/hộ 20 triệu/lao động 0,275 0,55 30 triệu/lao động 0,75 triệu/ công trình 0,25 triệu/hộ nhà Hội cận nghèo gia Hộ cận nghèo theo chuẩn quốc gia năm 0,66 50 triệu/hộ Qua bảng ta thấy mức lãi suất cho vay thấp, ưu đãi cho đội tượng Mức lãi suất cho vay NHCSXH thấp nhiều so với lãi suất số ngân hàng tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn, tạo điều kiện cho hộ nghèo sản xuất, học tập… Mức lãi suất áp dụng cho đối tượng với ưu đãi lãi suất khác Mức lãi suất thấp cho chương trình giải việc làm sở sản xuất người tàn tật Mức lãi suất cho vay NSVSMT cao (0,75%/năm) 2.2.4 Định mức cho vay Tùy theo chương trình tín dụng NHCSXH mà có định mức cụ thể cho đối tượng Bảng: 2.3 Bảng định mức cho vay chương trình tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình ST T Tên chương trình cho vay Đối tượng khách hàng thụ hưởng Mức cho vay tối đa Theo chuẩn nghèo quốc gia Học sinh, sinh viên mồ côi, hộ nghèo, hộ có thu nhập bình quân tối đa 150% thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo, hộ gặp khó khăn tài chính, lao động đội xuất ngũ học nghề Giải việc Người tàn tật làm Hộ gia đình Hộ kinh doanh, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại 50 triệu/hộ 1,1 triệu/tháng/SV Hộ nghèo Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 14 20 triệu/hộ 20 triệu/hộ 20 triệu/lao động Xuất lao động NS&VSMT nông thôn Hộ nghèo nhà Hội cận nghèo Cơ sở SXKD người tàn tật Hộ nghèo theo chuẩn quốc gia gia đình có công Hộ cư trú nông thôn chưa có nước vệ sinh môi trường có chưa đạt chuẩn quốc gia Hộ nghèo theo chuẩn quốc gia Hộ cận nghèo theo chuẩn quốc gia 30 triệu/lao động triệu/ công trình triệu/hộ 50 triệu/hộ Qua bảng định mức cho vay cho thấy hộ nghèo hộ cận nghèo theo chuẩn quốc gia vay với số tiền nhiều lên tới 50 triệu đồng/hộ 2.2.5 Tình hình vay vốn hộ dân xã Đông Thọ Hiện nay, tiếp cận nguồn vốn yếu tố quan trọng định đến hoạt động sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống xã hội Nếu vay vốn người dân có điều kiện để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống sinh hoạt, muốn sản xuất kinh doanh mà vốn thiếu vấn bao ước mơ phát triển kinh tế hộ khó thành thực Qua thực tế cho thấy, muốn vay vốn để sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hộ hộ có nhu cầu mở trang trại, sản xuất kinh doanh lớn họ phải vay vốn, nhiều hộ dân sử dụng vốn chủ sở hữu để phát triển kinh tế, mở gia trạng nhỏ Bên cạnh đó, với lãi suất ưu đãi NHCSXH có nhiều đối tượng thuộc chương trình vay vốn để phát triển kinh tế hộ, thoát nghèo,… Qua báo cáo xã cho thấy số tiền vay vốn tăng lên rõ rệt, bình quân năm từ 2010-2015 số vốn vay hội phụ nữ 3,5 tỷ đồng tăng 4,5 lần so với năm 2010 Nguồn vốn NHCSXH chủ yếu nguồn trung ương cấp năm, nguồn vốn trung ương có hạn mà lại phải phân bổ cho địa phương nước nguồn vốn có ưu đãi tạo điều kiện cho đối tượng thuộc chương trình có thêm động lực phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Các hộ không vay vốn do: 15 + Quy trình, thủ tục vay vốn nhiều bất cập, phức tạp Các hộ muốn vay vốn phải làm đơn vay vốn sau phải xác nhận, xét duyệt trưởng thôn, UBND họp xem xét + Một số hộ nghèo không thông tin đầy đủ sách tín dụng: lãi suất, mức cho vay, thời hạn cho vay, chương trình tín dụng… 2.2.6 Mức vay Để mở rộng sản xuất kinh doanh hộ cần phải có vốn để tiến hành hoạt động, dựa vào vốn chủ sở hữu lúc có đủ, ví dụ muốn đầu tư vào dự án lại không đủ vốn vậy, muốn việc mở rộng sản xuất kinh doanh thuận lợi cần nguồn vốn vay định đến việc hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi hay khó khăn Mức vay áp dụng cho đối tượng cụ thể theo bảng 2.3 Hộ nghèo cận nghèo vay mức tối đa 50 triệu đồng/hộ, NS&VSMT tối đa triệu đồng/công trình… 2.2.7 Trả gốc, trả lãi Theo thỏa thuận vay vốn hộ tiến hành trả lãi hàng tháng, hàng quý cho ngân hàng UBND Khi đến hạn NHCSXH thông báo thông qua đôn đốc hội, theo hẹn thông báo hộ dân vay vốn nộp tiền lãi cho nhân viên ngân hàng UBND xã Đến đáo hạn, hộ nhận thông báo ngân hàng nhắc nhở trả gốc vay Các hộ theo thông báo đến UBND xã để trả gốc vay cho ngân hàng thông qua cán giao dịch ngân hàng Tùy theo thỏa thuận vay vốn mà hộ trả gốc theo hình thức: trả gốc phần theo kì hạn trả hết gốc đáo hạn Trường hợp hộ nông dân không trả gốc vay đáo hạn xin gia hạn thời hạn trả nợ theo quy định ngân hàng 2.2.8 Tình hình sử dụng vốn vay người nông dân Các hộ dân xã Đông Thọ vay vốn sử dụng vào nhiều mục đích chủ yếu sử dụng vào sản xuất nông nghiệp: sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, Theo báo cáo tổng kết công tác vay vốn NHCSXH năm 2015 hộ vay sử dụng đồng vốn mục đích đạt hiệu cao, phát huy hiệu đồng vốn tiêu biểu có chị Lưu tổ vay vốn thôn Quang Trung; chị thú thôn Lam Sơn, 16 chị Luyến, chị Nguyệt thôn thống nhất; chị Lê thôn Trần Phú; chị Hà, chị Nhung thôn Đoàn Kết; chị Ngọ thôn Hồng Phong vay vốn hộ nghèo, giải việc làm đầu tư sản xuất chăn nuôi, trồng quất cảnh, sản xuất miến dong, bán vật tư nông nghiệp tạo công ăn việc làm gia đình mà giải từ 3-5 lao động địa bàn xã có mức thu nhập từ 2-3 triệu đồng/tháng bước tăng thu nhập gia đình nâng cao đời sống vạt chất tinh thần góp phần nâng cao đời sống cán hội viên nói riêng nhân dân nói chung phân tích yếu tố ảnh hưởng 2.3 2.3.1 yếu tố khách quan - - Xã Đông Thọ xã thuộc thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình nên có tiềm phát triển kinh tế Nếu khả tiếp cận triển khai sách tín dụng kịp thời tới người dân tạo điều kiện tốt cho kinh tế có hộ phát triển, ngược lại khả tiếp cận triển khai sách chậm chạp làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến trình thực sách Một kinh tế phát triển thuận lợi người dân vay vốn từ sách làm ăn dễ dàng, thuận lợi, sản xuất đầu tư có lãi đến đáo hạn có tiền trả nợ trả lãi cho ngân hàng Ngân hàng thu hồi vốn hạn, đầy đủ lại có điều kiện cho hộ khác vay để sản xuất, tránh tình trạng thiếu hụt vốn cho vay không thu hồi nợ Ngược lại, kinh tế gặp khủng hoảng, lạm phát tăng cao ngành nghề, lĩnh vực kinh tế không phát triển ổn định Các ngân hàng tín dụng bị ảnh hưởng dẫn tới nguồn vốn cho vay giảm sút, lãi suất cho vay tăng cao Người dân tiếp cận nguồn vốn vay gặp khó khăn, mà có vốn sản xuất, đầu tư có nhiều rủi ro, có thua lỗ, dẫn - tới thời gian đáo hạn mà không trả nợ cho ngân hàng Trong bên sách có nhiều vấn đề bất cập ảnh hưởng đến việc thực hiện, triển khai 17 2.3.2 Các yếu tố chủ quan 2.3.2.1 Đối tượng hưởng lợi sách Trình độ, nhận thức người dân ảnh hưởng lớn đến việc thực triển khai sách Trình độ, nhận thức người dân nông thôn mức thấp, đặc biệt hộ nghèo, nên cán triển khai tuyên truyền sách đến người dân nhiều thời gian giải đáp, giải thích cho họ hiểu sách Mặt khác, trình đồ nhận thức người dân thấp họ chả biết vay vốn để làm gì, để đầu tư cho gì, đầu tư sản xuất gì, họ loanh quanh làm việc với sào ruộng quen thuộc Nhiều người dân có tâm lí lo sợ ngại vay vốn để sản xuất, lí họ sợ đầu tư, kinh doanh thua lỗ đến lúc tiền trả 2.3.2.2 Đối tượng cung cấp tín dụng sách Công tác đạo máy móc dẫn đến tình trạng tuyên truyền mang nặng tính thông tin làm cho người dân khó hiểu rõ sách thông tin tín dụng có liên quan tới sách 2.4 Một số giải pháp đề xuất vấn đề nghiên cứu - - - Tiếp tục phát huy thành tích đạt trình thực sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, phát triển quê hương đất nước Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thẩm định nguồn vốn cho vay để góp phần giúp người dân sử dụng vốn vay mục đích hiệu Phối hợp với quyền địa phương hội, tổ chức có liên quan đến sách tín dụng để nâng cao hiệu thực triển khai sách Chính quyền địa phương với hội tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin cho người dân sách tín dụng để người dân - nắm bắt kịp thời sách Hướng dẫn cho hội viên làm thủ tục vay vốn cẩn thận tránh tình trạng hồ sơ không chấp nhận làm thời gian người vay vốn ngân - hàng Người dân vay vốn phải xác định rõ nhu cầu, mục đích vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay để sử dụng nguồn vốn cách hiệu Tránh tình 18 trạng sử dụng vốn vay không mục đích, không hiệu dẫn đến - không trả vốn vay cho ngân hàng Nếu quyền lợi người dân bị xâm phạm cán tín dụng tổ chức không quyền hạn phải ý kiến, kiến nghị với cấp có thẩm quyền để xem xét, sử lí PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 kết luận Để góp phần cải thiện đời sống, kinh tế, xã hội người dân nông thôn xã Đông Thọ, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình triển khai nhiều sách nhà nước Trong sách tín dụng người nghèo các đối tượng sách khác theo nghị định 78/2002 NĐ – CP NHCSXH đơn vị cung cấp tín dụng chủ lực Chính sách triển khai đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh cho người dân địa bàn xã Đông Thọ Chính sách góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo, cải thiện đời sống sinh hoạt cho người dân nông thôn Đề tài đề cập đến vấn đề: Phân tích thực trạng thực sách tín dụng nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn xã Đông Thọ Tìm hiểu thực trạng cho vay vốn ngân hàng, thực trạng vay vốn hộ dân xã Đông Thọ cụ thể sau: Thứ nhất, hoạt động triển khai sách địa bàn thực thông qua kết hợp đơn vị cung cấp tín dụng, quyền địa phương tổ chức, hội có liên quan Chính quyền địa phương triển khai, tuyên truyền thông tin sách đến cho người dân Người dân có nhu cầu vay vốn sử dụng vốn vay có mục đích hiệu Tuy nhiên, có hộ, đối tượng vay vốn không mục đích, sử dụng vốn không hiệu dẫn tới tình trạng người muốn vay vốn để vay người vay sử dụng không hiệu gây lãng phí nguồn lực 19 Thứ hai, đề cập đến yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến thực sách sách tín dụng địa bàn xã Đông Thọ Thứ ba, đề xuất số giải pháp đối tượng cung cấp tín dụng, đối tượng hưởng lợi sách, quyền địa phương tổ chức có liên quan Ngoài đề cập đến quan có chức năng, đơn vị thực sách, quyền địa phương tổ chức có liên quan cần có biện pháp tuyên truyền, thông tin chính sách; kết hợp với việc kiểm tra, đôn đốc, đánh giá trình thực để nâng cao hiệu triển khai sách đến người dân 3.2 kiến nghị Đối với quan nhà nước, có liên quan: Tăng cường tổ chức kiểm tra, đánh giá, đôn đốc trình thực sách tín dụng triển khai thường xuyên để việc thực có hiệu Đối với đơn vị cung cấp tín dụng: Tăng cường nguồn vốn cho vay năm để đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giải ngân, cho vay đối tượng mục đích, đồng thời, triển khai đầy đủ chương trình tín dụng phủ, tỉnh đến với người dân xã Đối với quyền địa phương tổ chức có liên quan: Tăng cường công tác tuyên truyền, triển khai thông tin cho người dân sách tín dụng nhà nước, hướng dẫn người dân làm thủ tục, hồ sơ vay vốn, xác định phương án kinh doanh để người dân không gặp khó khăn việc vay vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo tổng kết công tác vay vốn NHCSXH năm 2015, triển khai kế - hoạch nhiệm vụ năm 2016 Kết giao dịch xã Đông Thọ 20 - Tổng hợp dư nợ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác đến - ngày 20/04/2016 xã Đông Thọ http://vbsp.org.vn/tin-dung-chinh-sach-tren-que-lua-thai-binh.html http://123doc.org/document/3461646-tinh-hinh-thuc-hien-chinh-sach-tin- - dung-o-huyen-dai-tu-tinh-thai-nguyen.htm?page=4 http://www.tailieuonline.com.vn/tinh-hinh-thuc-hien-chinh-sach-tin-dungphat-trien-nong-nghiep-nong-thon-o-xa-hung-long-huyen-ninh-giang-tinh- - hai-duong-7358.html http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php %20lut/view_detail.aspx?itemid=22232 21

Ngày đăng: 09/07/2016, 14:01

w