1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật khai tác thủy sản

96 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Đào tạo kỹ sư có trình độ cao về kỹ thuật, quản lý và tổ chức sản xuất trong lĩnh vực khai thác thủy sản, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các cơ sở nghiênĐào tạo kỹ sư có trình độ cao về kỹ thuật, quản lý và tổ chức sản xuất trong lĩnh vực khai thác thủy sản, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các cơ sở nghiên

CHƯƠNG XƠ, SỢI, CHỈ LƯỚI 1.1 Xơ Xơ có cấu tạo từ cao phân tử dạng mạch dài, chi nhánh Nhờ lực liên kết cao phân tử tương đối lớn, nên xơ có cường độ đứt lớn Xơ thành phần ban đầu để chế tạo nên sợi lưới Xơ có độ dài tính chất cơ, lý, hóa học phụ thuộc vào nguyên liệu cấu thành nên xơ, thay đổi thành phần phân tử có xơ ta tạo xơ * Phân loại xơ Người ta phân loại xơ theo nguyên liệu theo chiều dài xơ (B 1.1) Bảng 1.1 - Bảng phân loại xơ theo nguyên liệu theo chiều dài xơ Theo nguyên liệu Theo chiều dài • Xơ thực vật: Bông, đay, gai, • Xơ ngắn: có độ dài khoảng vài cm, chẳng chuối, hạn: Bông • Xơ động vật: Tơ tằm, tơ • Xơ dài trung bình: có độ dài khoảng vài nhện, chục cm, chẳng hạn: Đay, chuối, dứa, • Xơ khoáng vật: Xơ amiang, • Xơ dài: có độ dài khoảng vài trăm cm Chẳng hạn: Tơ tằm, • Xơ tổng hợp: Nylon, • Xơ dài tùy ý: xơ tổng hợp polyethylene, PVC, 1.2 Sợi Sợi nguyên liệu dùng việc chế tạo ngư cụ, sợi dùng để bện, buộc hoạt động khác Sợi trực tiếp dùng để đan lưới se xoắn thêm (một hay nhiều lần) để tạo nên thừng Bởi sợi có cấu tạo chủ yếu từ xơ nên tính chất lý, hoá học sợi giống tính chất xơ, mặt học có khác đi, chẳng hạn độ bền (hay cường độ đứt) tương đối sợi lớn xơ • Phân loại sợi Người ta phân loại sợi theo nguyên liệu theo cấu tạo sợi (B 1.2) Bảng 1.2 - Phân loại sợi theo nguyên liệu theo cấu tạo sợi Theo nguyên liệu Theo cấu tạo • Sợi thực vật • Sợi thô: cấu tạo từ xơ ngắn se xoắn mà thành Bản thân sợi thô chưa thể trực tiếp đan lưới được, • Sợi động vật mà phải se thành dùng đan lưới • Sợi khoáng vật • Sợi nguyên: thân sợi nguyên từ xơ dài • Sợi tổng hợp kéo từ nhựa tổng hợp mà thành (sợi cước) Sợi nguyên trực tiếp dùng để buộc đan lưới 1.3 Chỉ lưới Chỉ lưới thành phần để tạo nên lưới Ngoài lưới dùng để buộc, liên kết phần lưới dây giềng với Do lưới cấu tạo từ sợi xơ nên tính chất vật lý, hoá học giống sợi xơ cường độ đứt tương đối lớn nhiều lần so với sợi xơ Tùy theo phương thức se xoắn mà gọi se đơn, se kép, se lần hay gọi se thuận (chiều phải) se nghịch (chiều trái) * Phân loại Người ta phân loại sợi theo nguyên liệu theo cấu tạo sợi (B 1.3) Bảng 1.3 - Phân loại theo nguyên liệu theo cấu tạo Theo nguyên liệu Theo cấu tạo • Chỉ thực vật • Chỉ se đơn: trước hết xơ sợi đơn chãi, chắp nối xếp song song nhau, sau se theo chiều phải • Chỉ tổng hợp trái qua lần se mà thành Ký hiệu: Z S • Chỉ se kép: trước hết se đơn có chiều xoắn, song song nhau, sau qua lần se ngược chiều với chiều xoắn trước mà thành Ký hiệu: Z/S S/ Z • Chỉ se lần: trình tương tự se lần, trước hết se kép có chiều xoắn, song song nhau, sau qua lần se ngược chiều với chiều xoắn se kép mà thành Ký hiệu: S/Z/S Z/S/Z * Các ký hiệu biểu thị kết cấu Trong thực tế ta thường gặp loại có độ thô khác nhau, khó phân biệt độ thô chúng Do người ta dùng ký hiệu qui ước để biểu thị kết cấu để phân biệt loại Ta có hệ thống quốc tế thường dử dụng: • Hệ thống Denier Hệ thống Denier dùng chiều dài 9.000 m sợi có để biểu thị Nếu cân trọng lượng 9.000 m sợi ta biểu thị công thức kết cấu • Hệ thống Text Tương tự hệ thống Text dùng chiều dài 1.000 m sợi có để biểu thị Nếu ta cân trọng lượng 1.000 m sợi ta biểu thị công thức kết cấu Thí dụ: Khi ta nhìn vào nhãn loại đó, ta thấy ký hiệu: 210 D/9 210D/3 x 210D/12 hay 210D/ x Từ ký hiệu: 210D/9 210D/12, ta thấy ký hiệu có nghĩa ta cân 9.000 mét chiều dài sợi có ta có trọng lượng 210 gram Còn số số 12 có nghĩa sợi mà ta xét có 12 sợi se xoắn lại với Từ ký hiệu: 210D/3x3 210D/3 x ký hiệu x x tương ứng có nghĩa bao gồm sợi diễn tả cụ thể hơn, nói lên se lần (se kép) lần thứ gồm sợi sợi se lại thành se đơn, sau se đơn chiều xoắn xếp song song để se thêm lần mà thành se kép Chú ý: Bởi qua nhiều lần se xoắn nên cường độ đứt tương đối se kép (hoặc se lần) tăng lên, cường độ đứt tuyệt đối (nghĩa tổng cường độ đứt thành phần sợi có chỉ) không tổng cường độ đứt sợi thẳng ban đầu, làm thay đổi kết cấu xơ, sợi trình se xoắn Để hình dung trình chế tạo nên sợi, thừng ta thấy qua sơ đồ sau (H 1.1) Xơ Xơ dài Sợi Sợi nguyên hoặc Chỉ Chỉ se đơn, Chỉ se kép, Thừng Thừng se đơn, Thừng se kép xơ ngắn Sợi thô Chỉ se lần (xếp //, đấu chắp, se xoắn) (xếp //, se xoắn) (Se ngược chiều xoắn) H 1.1 - Sơ đồ chế tạo sợi, thừng 1.4 Thừng Thừng nguyên vật liệu công cụ chủ yếu hoạt động nghề cá ngành khác Thừng thường dùng công việc cần sức chịu lực lớn, chẳng hạn dùng làm dây giềng lực dây cáp kéo trình chế tạo nên vàng lưới Hoặc dùng để liên kết tàu với neo (dây neo) hay dùng để cố định tàu (dây cột tàu), Trong trình gia công chế tạo, thừng tạo thành cách chấp nối, xếp song song với số lượng lớn xơ sợi qua hai lần se xoắn mà thành Do giống chỉ, thừng phân biệt thành thừng se đơn thừng se kép có thừng se ba lần Các tính chất vật lý, hoá học thừng tương tự xơ, sợi lưới * Phân loại thừng Tương tự, người ta phân loại thừng theo nguyên liệu theo cấu tạo (B 1.3) .Bảng 1.3 - Phân loại thừng theo nguyên liệu theo cấu tạo Theo nguyên liệu Theo cấu tạo • Thừng thực vật • Thừng se đơn: xơ tập họp với số lượng lớn có chiều xoắn xếp song song qua lần se xoắn mà thành • Thừng tổng hợp Ký hiệu: Z S • Thừng se kép: gồm thừng se đơn chiều xoắn xếp song song qua se xoắn thêm lần với chiều ngược chiều se đơn mà thành Ký hiệu: Z/S S/Z 1.5 Cáp Cáp có chức thừng, dùng vào mục đích cần lực chịu tải lớn làm việc môi trường khắc nghiệt Nhưng khác biệt cáp thừng chổ cáp tạo thành sợi kim loại có đường kính δ=(0,2-5) mm, sợi kim loại nhỏ xếp song song với số lượng lớn se qua hai lần mà ta có cáp se lần cáp se lần Sức chịu lực cáp lớn thừng xét đường kính Tuy cáp có ưu, nhược điểm sau: Ưu điểm: + Cáp có độ bền học lớn + Chịu tải trọng nặng + Làm việc tốt môi trường ẩm ướt Nhược điểm: + Dễ bị gỉ sét + Khó bảo quản môi trường ẩm + Khi bị đứt khó nối, phải sử dụng phương pháp nối đặc biệt + Dễ gây tai nạn lao động * Các ý làm việc với cáp + Khi cáp bị gỉ, sợi thép bị bong ra, dễ đâm vào tay, làm việc với cáp nên có găng tay bảo hộ lao động + Không đứng cáp dọc theo đường sinh lực cáp cáp hoạt động, phải có mũ bảo hộ lao động * Phân loại cáp Người ta phân loại cáp theo nguyên liệu theo cấu tạo Bảng 1.4 - Phân loại cáp theo nguyên liệu theo cấu tạo Theo nguyên liệu Theo cấu tạo • Cáp thép • Cáp se lần • Cáp hổn hợp • Cáp se lần + Cáp thép có lõi thực vật (tẩm dầu) + Cáp thép có vỏ cao su bọc 1.6 Vấn đề bảo quản ngư cụ Ngư cụ hoạt động sản xuất nghề cá vật tư, nguyên vật liệu từ xơ, sợi thực vật, tổng hợp kim loại nên chúng thường bị hư hỏng, phẩm chất dễ bị gỉ sét Chúng thường làm việc với lực căng lớn điều kiện bị nhiều tác động xấu môi trường xung quanh, chẳng hạn có lúc chúng làm việc nơi có độ ẩm cao; đôi lúc chúng bị phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời, có lúc bị bỏ xó góc, kẹt côn trùng, chuột bọ dễ cắn phá, ngư cụ dễ bị hao mòn, biến chất, hư hỏng, rách nát không phục hồi lại Để sử dụng lâu dài ngư cụ, việc hiểu rõ tính năng, tính chất nguyên liệu cấu thành nên ngư cụ, điều kiện cần thiết để ngư cụ hoạt động lâu bền công việc mà người sử dụng quản lý ngư cụ phải làm Cụ thể công tác bảo quản cần ý sau 1.6.1 Bảo quản ngư cụ vật tư, nguyên liệu cấu thành ngư cụ Xơ, sợi, lưới, phao nhựa, phải để nơi râm mát, thoáng gió Tránh để nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào, không nên để đất ẩm ướt gần nơi nóng ẩm lửa, ánh sáng mặt trời, độ nóng ẩm làm cho cho nguyên liệu, vật tư mau bị lão hóa, biến chất bốc cháy Nếu kim loại phải tháo rời, tách để riêng khỏi vàng lưới, nên tẫm dầu chống sét treo mắc lên cao Ngư cụ sau sử dụng xong phải rữa sạch, loại bỏ rác bẩn dính vào, đem hong khô treo mắc lên cao Lưới làm việc lâu ngày nên nhuộm lại để tăng tính bền, dẽo vốn có lưới nhằm diệt khuẩn ký sinh ngư cụ Nếu ngư cụ không làm việc thường xuyên, sau lần làm xong nên tháo rời trang thiết bị, phụ tùng khỏi lưới, gỡ bỏ tạp chất dính vào ngư cụ (rác, cá thối, ) Tiếp đến rữa ngư cụ nước muối để diệt khuẩn (nếu được), sau rữa lại nước Lưới phải treo lên giá, hong khô để tránh chuột bọ làm nơi trú ẩn cắn phá lưới 1.6.2 Nhà xưởng để bảo quản ngư cụ Nhà xưởng dùng để bảo quản ngư cụ nơi cần thiết cho hoạt động giữ gìn bảo quản ngư cụ Nhà xưởng bảo quản có đạt yêu cầu ngư cụ bảo quản tốt Tùy theo số lượng tầm quan trọng ngư cụ cần bảo quản mà ta thiết kế nhà bảo quản cho phù hợp, nhìn chung nhà xưởng cần đạt yêu cầu sau: Nền nhà phải cao ráo, trán xi măng có độ dốc thoát nước tốt để tránh ẩm ướt nhà Phải xây tường cao, chống chuột bọ đột nhập vào cắn phá ngư cụ phải có ván cách nhiệt Mái nhà nên lợp ngói, không nên lợp tôn, để tránh nhiệt độ tăng lên đột ngột Phải có cửa chớp (cửa sách) để thoáng gió ánh sáng vào, nên trang bị máy điều hòa nhiệt độ Nên kiểm tra thường xuyên định kỳ nhà xưởng trang thiết bị để kịp thời phát hư hỏng xử lý Cần có bảng thông báo, hướng dẫn cách sử dụng bảo quản cho loại trang thiết bị, cách phòng chống có cố xãy vật tư, thiết bị bảo quản Trên số yêu cầu cần thiết để bảo quản ngư cụ, nhiên tùy hoàn cảnh mức độ yêu cầu công tác bảo quản mà ta trang bị cho phù hợp CHƯƠNG LƯỚI TẤM VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO LƯỚI 2.1 Cấu tạo lưới Tổng quát ta thấy lưới hàng lưới xếp song song với gút liên kết (gút dẹt gút chân ếch đơn, ) gút lại với mà thành Diện tích lưới (lớn hay nhỏ) tùy thuộc vào kích thước mắt lưới số lượng mắt lưới có lưới Kích thước mắt lưới nói lên khả đánh bắt cá lớn hay cá bé; mắt lưới nhỏ (lưới dầy) có khả bắt nhiều loại cá có kích thước bé, lưới dầy lại tiêu tốn nhiều vật tư lưới để làm lưới, mặt khác làm tăng sức cản cho lưới tăng giá thành sản phẩm Tuy nhiên chất lượng lưới phụ thuộc vào kích thước mắt lưới mà chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng lưới (loại chỉ) độ thô cấu thành nên lưới Để phân biệt loại lưới thường người ta dựa vào tiêu sau 2.1.1 Kích thước mắt lưới (a 2a) Kích thước mắt lưới nói lên tính chọn lọc cá lực cản ngư cụ Độ lớn mắt lưới biểu thị thông qua cạnh mắt lưới, a, hay cạnh liên tiếp mắt lưới, 2a (H 2.1) Đơn vị tính cạnh mắt lưới thường mm, có dùng đơn vị cm hay dm Đôi người ta gọi: Lưới ba: có a = 30 mm hay a = cm Lưới năm: có a = 50 mm hay a = cm Lưới bảy: có a = 70 mm hay a = cm a H 2.1- Biểu thị kích thước cạnh mắt lưới a 2.1.2 Chiều dài (L) chiều rộng (H) lưới Chiều dài (L) chiều rộng (H) lưới nói lên độ lớn lưới Thông thường công nghiệp sản xuất lưới, chiều dài lưới thường biểu thị chiều dài kéo căng cạnh mắt lưới (L0), đơn vị tính thường mét chiều rộng biểu thị số lượng mắt lưới (n) có chiều rộng lưới Thông thường để đan lưới, bắt đầu đan máy dệt thường có khổ đan với số lượng mắt gầy ban đầu 500 mắt lưới 1000 mắt 2.1.3 Hệ số rút gọn lưới (U) Hệ số rút gọn (U) lưới nói lên lưới rút ngắn lại theo tỷ lệ L so với chiều dài chiều rộng kéo căng lưới Hệ số rút gọn nhỏ đối U1 U2 H 10 H 2.2 - Hệ số rút gọn ngang U1 hệ số rút gọn đứng U2 Tiếp đến thời gian chải đáy, thời gian chải đáy tùy thuộc vào chu kỳ thay đổi chiều dòng chảy, tốc độ dòng chảy mật độ cá vào đáy, mà có thời gian chải đáy khác • Đổ đụt (thu cá) Sau thời gian chải đáy định đó, ta tiến hành đổ đụt Trước hết ta dùng ghe (thuyền) lần theo dây đổ đụt (dây thắt đáy đụt), dùng dây kéo đụt lên thuyền Tiếp tháo miệng đụt (hoặc mở miệng rọ) trút cá • Thu lưới Khi hết giai đoạn thả lưới (tùy theo nước cá xuất hiện, thông thường 5-7 ngày) ta thu lưới đem vào bờ Để thu lưới trước hết ta gắn tay quay vào tời, quay tời để nâng hai điêu lưới lên gần rượng dưới, khóa tay quay buộc chặt hai nài vào cọc Tiếp tháo hai điêu, buộc chung lại với bắt đầu giặt lưới từ cánh, đến thân đụt lưới Sau chuyển lưới vào bờ hết nước khai thác lưới đáy 9.4.2.2 Kỹ thuật khai thác lưới đáy neo Lưới đáy cố định neo phương pháp động phương pháp khai thác lưới đáy Nó đáp ứng nhu cầu khai thác nơi sâu, khó lắp cọc đáy, dễ dàng tháo dỡ lưới đáy không khai thác • Chuẩn bị Bước chuẩn bị gần giống chuẩn bị lưới đáy cọc Điểm khác thay chuẩn bị vật tư, phương tiện cho cọc đáy người ta chuẩn bị neo, dây cáp giăng phao (thùng phuy) • Thả lưới Đưa neo, phao lưới đến điểm thả đáy Công việc cần làm tiến hành thả neo phao Trước hết ta thả neo 1, đưa thuyền ngang với neo 1, khoảng cách định, ta thả tiếp neo Tiếp đến nới so hai dây neo cho hai phao ngang Cuối ta ổn định khoảng cách giựa phao dây khống chế miệng đáy Khi hai neo ổn định vị trí, ta tiến hành thả ngáng (có người ta thay ngáng dây đứng có phao vật nặng dưới) Ở phía ngáng ta buộc dây tam giác nối với dây cáp neo Tiếp ta buộc điêu lưới vào ngáng, thả toàn ngáng lưới xuống nước Dưới tác dụng vật nặng, phao dòng chảy lưới tự động rơi chìm xuống nước lưới mở Tiếp đến ta buộc đụt dây thắt đáy đáy đụt vàì đầu dây thắt đáy đụt ta buộc với phao để định vị đáy đụt • Đổ đụt Tương tự lưới đáy cọc, sau thời gian định (phụ thuộc vào chu kỳ nước lớn, ròng) ta tiến hành đổ đụt Trước hết ta dùng thuyền bơi đến chổ phao đáy đụt, kéo dây thắt đáy đụt lên tiến hành tháo đụt, trút cá Nếu khai thác liên tục ta buộc đáy đụt lại chải đụt tiếp 60 - • Thu lưới Khi không khai thác ta tiến hành thu lưới Trước hết ta tháo điêu lưới ra, gộp chung lại với Sau rữa lưới, xếp lại, rồ thu tất phao, cáp giăng neo Chuyển tất lưới trang thiết bị nhà Đến hết đợt khai thác lưới đáy neo Điểm khác biệt kỹ thuật khai thác lưới đáy neo chổ: giai đoạn thả lưới thu lưới vào lúc nước đứng (chảy yếu) Còn giai đoạn chải đáy lúc nước chảy mạnh, nước chảy mạnh đáy bị chìm xuống Thường thu cá lần, đáy cá tra thu thường xuyên cách dùng vợt xúc cá thùng chứa cuối đụt 61 - CHƯƠNG 10 ĐÁNH CÁ KẾT HỢP ÁNH SÁNG Đánh cá kết hợp ánh sáng vốn nghề khai thác vốn tồn lâu đời Từ xa xưa người ngư dân biết sử dụng nguồn sáng (đuốc, đèn dầu, đèn khí, ) kết hợp với ngư cụ thô sơ (chĩa, nôm, dao, ) để khai thác cá vào đêm tối trời Ngày với phổ biến nguồn sáng điện, ngư cụ khai thác cải tiến thêm để kết hợp với nguồn sáng tạo thành ngư cụ khai thác kết hợp ánh sáng , chẳng hạn lưới vó, lưới đăng, lưới vây kết hợp ánh sáng, đại đạt hiệu cao, mang lại nhiều sản lượng khai thác cho mẽ đánh bắt Chắc chắn việc khai thác cá kết hợp ánh sáng tương lai phát triển qui mô đa dạng ngư cụ Tuy việc kết hợp ánh sáng ngư cụ khai thác muốn đạt hiệu cao dựa váo điều kiện vật chất, kỹ thuật mà phải biết kết hợp phương tiện với việc sâu tìm hiểu rõ mối quan hệ sinh lý, sinh học cá môi trường sống cá điều kiện bị ảnh hưởng nguồn sáng thật đạt hiệu khai thác cá kết hợp ánh sáng Do vậy, chương chủ yếu giới thiệu số ngư cụ khai thác cá kết hợp ánh sáng phổ biến giới Việt Nam, đồng thời nêu bật lên mối quan hệ tập tính sinh lý cá nguồn sáng 10.1 Tập tính cá vùng sáng Người ta nhận thấy vào ban đêm, lúc tối trời, có nhiều loài cá bị hấp dẫn ánh sáng, chúng thường tập trung thành đàn lớn chung quanh nguồn sáng chúng trạng thái ngơ ngác, ngây dại, bị nguồn sáng chiếu gọi vào chúng Qua nghiên cứu người ta nhận thấy đa số loài cá bị hấp dẫn ánh sáng thường loài cá thích nhiệt, sống tầng mặt, có vòng đời tương đối ngắn thức ăn chủ yếu phiêu sinh động thực vật, chẳng hạn cá trích, cá thu đao, cá cơm, Tuy có loài sợ ánh sáng cá thu, cá mập, chúng thường rời bỏ khu vực có ánh sáng chiếu vào Những kết nghiên cứu cho thấy, đa số loài cá thích ánh sáng thường tạo thành đàn lớn quanh năm, lúc, mà xuất vào thời kỳ định chu kỳ sống chúng không gian hẹp, chẳng hạn cá Thu đao thường tập trung thành đàn lớn thời kỳ vỗ béo, cá Nục số loài cá khác thời kỳ trú đông Ngoài thời gian chúng phân tán phạm vi rộng tác động ánh sáng chúng không lớn Tuy vậy, số loài họ cá Trích tạo đàn quanh năm Điều thuận lợi cho việc khai thác cá kết hợp ánh sáng 62 - Người ta nhận thấy trạng thái cá tập trung quanh nguồn sáng không phụ thuộc vào yếu tố vật lý, hóa học, sinh học môi trường nước: Nhiệt độ, độ mặn, độ trong, sóng gió, có mặt cá dữ, mà phụ thuộc vào đặc tính sinh học bên cá độ no, độ thành thục cá thời ký phát dục, Ngoài chúng chịu tác động yếu tố bên môi trường nước, ảnh hưởng ánh sáng trăng, ánh sáng ban ngày, Khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến trạng thái cá vùng sáng, người ta nhận thấy loài cá khác có yêu thích loại màu sắc ánh sáng khác nhau, mà loài, giai đoạn sống khác thích ứng với nhiều màu sắc khác Mặt khác, có loài cá thích ánh sáng tầng mặt, có loài thích ánh sáng lòng nước, có loài thích nguồn sáng di dộng nước Chẳng hạn cá trích, đặt nguồn sáng mặt nước chúng tập trung ta di chuyển nguồn sáng sâu vào lòng nước, chúng lao theo nguồn sáng với mật độ ngày nhiều Nhưng cá thu đao ngược lại, chúng lại thích nguồn sáng từ lòng nước lên tầng mặt Thời gian cho loại cá xuất quanh nguồn sáng khác Chẳng hạn bật đèn lên, sau thời gian từ 10-40 phút ta thấy cá trích xuất quanh đèn, cá thu đao lại xuất sớm Đặc biệt cá trích vùng biển Caspien sau vài phút chúng tạo thành đàn lớn quanh đèn Người ta nhận thấy, mật độ tập trung cá quanh nguồn sáng khác nhau, cá trích, cá thu đao, cá cơm, cá nục, thường tập trung thành đàn lớn quanh nguồn sáng Nhưng cá thu, cá đối, nhanh chóng rời bỏ nguồn sáng Ngoài ra, tốc độ di chuyển đến nguồn sáng khác Người ta nhận thấy số cá thể họ cá trích, cá cơm, phát nguồn sáng chúng đến nguồn sáng với tốc độ chậm, đến gần nguồn sáng bơi lãng vãng gần khu vực đèn, số cá thể khác lại lao thẳng đến nguồn sáng Thỉnh thoảng số cá thể lại nhãy lên khỏi mặt nước lặn xuống nước bơi thành vòng tròn lớn mặt nước quanh nguồn sáng, sau chúng lặn sâu xuống nước Thỉnh thoảng người ta bắt gặp số loài cá có đặc tính đặc biệt chúng đến gần nguồn sáng Chẳng hạn: Ngày 29/8/69, tàu nghiên cứu Vichia (Liên Xô cũ) đánh cá khu vực Thái Bình Dương, bắt cá, đặt tên Tiditrop, có biểu lạ đến gần nguồn sáng Cá Tiditrop phát nguồn sáng bơi đến gần nguồn sáng, cón cách táu 10 mét, cá Tiditrop chuyển hướng dọc theo tàu thêm mét, dừng lại, tiếp đến ngóc đầu lên ngụp xuống làm theo qui luật chúng đến phát nguồn sáng Những đặc tính đặc biệt bắt gắp loài cá chép Đối với cá chép, giai đoạn đầu, phát nguồn sáng chúng bơi lại nguồn sáng với tốc độ nhanh, không theo quỉ đạo Sau thời gain chúng vào quỉ đạo ổn định quanh nguồn sáng, dừng hẳn (giai đoạn say đèn), lúc cá hiền dễ đánh bắt Tuy nhiên trạng thái cá vùng sáng bị đột ngột thay đổi, đèn đột ngột bị tắt Khi cá dường sực tĩnh, phản ứng hổn loạn Đặc biệt cá thu 63 - đao, nhảy tứ tung lên khỏi mặt nước tìm nguồn sáng mất, cá trích, cá cơm gần định hướng, chúng chuyển động phân tán nhiều hướng khác Nhưng sau đền bật trở lại chúng nhanh chóng trở lại vùng sáng Phản ứng cá cường độ sáng đèn khác Người ta nhận thấy bật hai đèn có công suất lượng cá di chuyển từ vùng sang vùng nhau, mật độ cá vùng không đổi Nhưng đèn có công suất khác nhau, cá tập trung nhiều vùng có cường độ sáng lớn Nếu tắt đèn vùng có cường độ sáng mạnh, người ta nhận thấy số cá thể di chuyển qua vùng có nguồn sáng yếu, số khác rời bỏ nguồn sáng Ngoài người ta nhận thấy trạng thái cá vùng chiếu sáng phụ thuộc vào chế độ thắp sáng, đứng yên hay di động nguồn sáng, ổn định cường độ sáng (khi tỏ, mờ) thành phần quang phổ nguồn sáng 10.1.1 Các yếu tố môi trường sinh học ảnh hưởng đến tập trung cá quanh nguồn sáng • Ảnh hưởng ánh sáng trăng ánh sáng ban ngày Người ta nhận thấy đánh cá kết hợp ánh sáng vào đêm có ánh sáng trăng, nơi có độ sâu không lớn lắm, tác dụng đèn để lôi cá đến vùng sáng bị giảm xuống Trong đêm có trăng, người ta thấy sản lượng khai thác số loài cá sống tầng mặt cá trích, cá cơm, cá nục, bị giảm nhiều, cho dù đặt nguồn sáng vào sâu lòng nước Qua nghiên cứu cho thấy, ảnh hưởng ánh sáng trăng đến sản lượng khai thác không giống nhau, điều phụ thuộc vào tuần răng, vị trí trăng so với mặt biển, thời tiết (mây mù), độ sâu đánh bắt, Thực nghiệm cho thấy sản lượng khai thác cao vào thời kỳ không trăng, giảm dần vào thời kỳ trăng thượng huyền hạ huyền, giảm nhiều vào lúc trăng tròn Nguyên nhân giải thích sau: Các tia sáng ánh sáng trăng không tác dụng mặt nước mà chúng xuyên sâu vào lòng nước Chính tia ánh sáng trăng làm giảm bán kính quyến rũ nguồn sáng nhân tạo (bóng đèn) Nếu nguồn sáng đặt gần mặt nước ảnh hưởng ánh sáng trăng lớn Ngược lại, đưa nguồn sáng vào sâu lòng nước ảnh hưởng ánh sáng trăng giảm dần Ta thấy ảnh hưởng ánh sáng trăng qua (Hình 10.1) H 10.1 - Bán kính quyến rũ nguồn sáng có trăng 64 - Mặt khác, thí nghiệm Niconorov (1951-1956) đánh cá thu đao lưới nâng hình chóp Ông nhận thấy sản lượng khai thác cao nhận vào thời kỳ trăng non Còn lúc trăng tròn sản lượng bị giảm 75% 100 % Tuy nhiên, giảm sản lượng tùy thuộc vào loại ngư cụ khai thác cá kết hợp ánh sáng Ta thấy giảm sản lượng qua (H 10.2) Cá tí h 50 % 25 % Cá thu đ Trăng non Trăng tròn H 10.2 - Sản lượng giảm vào đêm trăng tròn Tuy vậy, đặt nguồn sáng xuống sâu lòng nước ảnh hưởng ánh sáng trăng giảm Thí nghiệm cho thấy, ánh sáng trăng rằm, ta cho lưới làm việc độ sâu 45 mét ảnh hưởng ánh sáng trăng xem không đáng kể Mặt khác, đêm trăng, có mây mù tác động ánh sáng trăng nguồn sáng giảm đi, thuận lợi cho việc khai thác cá kết hợp ánh sáng Ánh sáng ban ngày với cường độ xạ vô lớn, tia sáng ban ngày có khả xuyên sâu vào lòng nước (đến 200 m), làm vô hiệu nguồn sáng nhân tạo chúng thắp ban ngày Do việc khai thác kết hợp ánh sáng vào ban ngày gần thực • Ảnh hưởng độ nước đến tập tính cá vùng sáng Qua nghiên cứu, người ta nhận thấy độ nước có ảnh hưởng lớn đến tập tính cá vùng sáng Khi độ nước sản lượng cá khai thác bị giảm nhiều, bán kính quyến rũ cá nguồn sáng nhân tạo bị giảm nhiều Thí nghiệm Niconorov đánh cá trích bơm hút độ sâu 8,5m với độ từ (0,4 - 2,2) m, thời gian 20 phút, cho thấy sản lượng sau (Bảng 10.1): Bảng 10.1 - Quan hệ sản lượng theo độ nước Độ (m) 0,4 - 0,6 1,1 - 1,9 Sản lượng (Tạ) 0,35 1,6 ≥ 2,1 14,7 Cũng qua thí nghiệm, người ta xây dựng mối quan hệ sản lượng đánh bắt độ nước theo công thức sau Q2 Z = Q1 Z 65 - Trong đó: Q sản lượng cá ứng với độ Z1 Q2 sản lượng cá ứng với độ Z2 Thí dụ, vùng A có Z1 = m vùng B có Z2 = 10 m, sản lượng vùng chênh lệch là: Q2 = Q1 Z2 10 = Q1 = 125 lần Q1 Z 13 • Ảnh hưởng nhiệt độ đến tập tính cá vùng sáng Nhiệt độ nước có ảnh hưởng đến tập tính cá vùng sáng Người ta nhận thấy đa số cá (sống tầng mặt) loài thích nhiệt Nhiệt độ thích hợp cho đa số loài từ (6-28)oC, cụ thể là: Cá trích thường tập trung tầng nước có nhiệt độ từ (16,6 - 26)oC Cá thu đao thường tập trung vùng nước có nhiệt độ từ (14 - 18)oC Cá nục, cá cơm thường tập trung vùng nước có nhiệt độ từ (8 - 10)oC Ngoài người ta thấy rằng, nhiệt độ thay đổi tập trung cá quanh vùng sáng biến động theo Chẳng hạn, vào mùa hè mùa thu cá thu đao thường thích sống tầng mặt, tập trung nơi có bóng râm, nước mát Nhưng vào mùa thí cá trích lại thích tập trung độ sâu từ (20-45) m, nơi có nhiệt độ thích ứng (8-12)oC Đặc biệt, cá nục vào mùa đông lại thích tập trung thành đàn lớn độ sâu khoảng (30-40) m nước, nơi có nhiệt độ từ (8-10)oC Cá cơm số loài cá khác, giai đoạn nhỏ thường có khả thích nghi với biến động nhiệt độ cá trưởng thành, chúng sống tầng mặt tầng đáy Người ta nhận thấy tầng nước có biến động đột ngột nhiệt độ cá trích không thích đến gần nguồn sáng, nguồn sáng hạ thấp dần xuống sâu cá trích lại bơi theo nguồn sáng Nhưng tiếp tục hạ nguồn sáng xuống đến nơi mà nhiệt độ không thích hợp chúng rời bỏ nguồn sáng • Ảnh hưởng dòng chảy độ trôi dạt tàu đến tập trung cá quanh vùng sáng Tốc độ dòng chảy trôi dạt tàu có ảnh hưởng đến tập trung cá quanh vùng sáng Người ta nhận thấy rằng, cá thường tập trung vùng nước tương đối yên tĩnh, dòng chảy yếu có nhiều thức ăn Người ta nhận thấy, khu vực chiếu sáng mà có tốc độ dòng chảy mạnh làm cho cá khó bám vào nguồn sáng Người ta chứng minh rằng, tốc độ dòng chảy lớn 0,35 m/s, ánh sáng quyến rũ cá trích đến với nguồn sáng 66 - Độ trôi dạt tàu ảnh hưởng đến tập trung cá quanh nguồn sáng Khi tàu bị trôi dạt, nguồn sáng bị trôi theo Điều gây khó khăn cho cá bám nguồn sáng, nguồn sáng trôi dần khỏi khu vực sống thích hợp cho nó, cá bám theo nguồn sáng Thí nghiệm cho thấy, độ trôi dạt 0,07 m/s sản lượng khai thác giảm 23% • Sự ảnh hưởng sóng đến tập trung cá quanh nguồn sáng Sóng to, gió lớn làm cho tàu bị lắc lư (lắc ngang, lắc dọc), làm tính ổn định phương chiếu sáng hệ thống đèn, phương chiếu sáng không đều, cá phải di chuyển liên tục theo nguồn sáng, khó tạo nên trạng thái say đèn cá, cá rời bỏ nguồn sáng Mặt khác làm khó khăn thêm thao tác ngư cụ Do sản lượng khai thác bị giảm nhiều lúc trời giông, biển động Thí nghiệm lưới nâng hình chóp cho thấy rằng, giả sử sóng cấp 2, có sản lượng khai thác 100%, sóng lên cấp 4,5 sản lượng khai thác khoảng 55% • Ảnh hưởng xuất cá vùng chiếu sáng Thực tế đánh bắt cho thấy có xuất cá vùng chiếu sáng ảnh hưởng lớn đến tập trung cá quanh nguồn sáng Cá cãm thấy sợ hải cá đến gần, chúng chạy phân tán khỏi nguồn sáng Nhưng cá bỏ đi, chúng tập trung trở lại nguồn sáng 10.1.2 Mối quan hệ đặc tính sinh học cá đến tập trung cá vùng sáng Người ta nhận thấy yếu tố sinh học cá có ảnh hưởng đến tập trung cá quanh nguồn sáng Cùng loài cá, lứa tuổi khác có phản ứng thích ứng khác nguồn sáng Thí nghiệm cho thấy, đa số loài cá thích đến nguồn sáng cá giai đoạn I II chu kỳ phát dục chúng, vào giai đoạn chuẩn bị đẻ chúng không thích nguồn sáng, sau cá đẽ xong phản ứng thích nguồn sáng trở lại bình thường Độ no, đói cá ảnh hưởng rõ ràng đến tập trung cá quanh nguồn sáng Có quan điểm cho cá đến nguồn sáng bị đói, chúng muốn tìm thức ăn, thực tế khảo sát cho thấy, có nhiều loài cá đến nguồn sáng trạng thái no Từ nghiên cứu ảnh hưởng nói cho nhận định rằng, để đảm bảo khả khai thác đạt sản lượng cao, ta nên ý đến tất yếu tố môi trường sinh học cá đánh bắt cá kết hợp ánh sáng 67 - 10.2 Một số ngư cụ khai thác cá kết hợp ánh sáng 10.2.1 Nghề lưới đăng kết hợp ánh sáng Ta có sơ đồ khai thác lưới đăng kết hợp ánh sáng sau (H 10.3) Tuyến sáng Xuồng đèn H 10.3 - Hệ thống bố trí đèn lưới đăng • Lắp đặt chuồng thiết bị phục vụ cho khai thác lưới đăng kết hợp ánh sáng Trước hết ta phải lắp đặt chuồng lưới đăng Gần tương tự khai thác lưới đăng thông thường, chuồng lưới đăng kết hợp ánh sáng phải đặt nơi có nhiều cá qua lại (hoặc theo mùa vụ) Vị trí chuồng phải thuận lợi cho việc khai thác, bố trí trang thiết bị không gây cản trở cho phương tiện khác lại Ngưới ta sử dụng 8-10 xuồng đèn xuồng có lắp đặt đèn khí (đèn măng sông) đèn điện chiều phải có tàu làm phương tiện vận chuyển cá nơi ăn tạm thời ngư dân • Kỹ thuật khai thác lưới đăng kết hợp ánh sáng Trước hết cho xuồng đèn làm việc, thắp sáng gần xung quanh khu vực đặt chuồng lưới đăng Sau thời gian từ 1-3 giờ, thấy mật độ cá tập trung tương đối cao quanh xuồng đèn cho xuồng đèn di chuyển chậm vào khu vực cửa chuồng, tránh gây động làm cá hoảng hoạn rời bỏ xuồng đèn Tiếp đến tắt tất đèn xuồng, để lại đèn xuồng đèn, cá tự động di chuyển, gom xuồng đèn Sau đưa xuồng có đèn vào cửa chuồng, đóng cửa chuồng lại, tiến hành dở lưới đáy chuồng, dồn cá góc, bắt cá Những năm gần người ta thường kết hợp khai thác lưới đăng với nguồn sáng điện Người ta thường dùng máy phát diện 110 volt để thắp tuyến sáng từ chuồng khu vực chung quanh Đèn thả ngầm xuống nước độ sâu khoảng 1,5 m Khi cá tập trung tương đối nhiều quanh đèn, điều khiển hệ thống chiếu sáng cho tắt đèn từ xa trước, cá gom lại đèn kế bên, gần cửa chuồng Tiếp tục làm cá tự động gom cửa chuồng Khi cá đến cửa 68 - chuồng ta tắt nốt đèn cửa chuồng, cá vào đèn bố trí chuồng Tiếp đóng cửa chuồng thu bắt cá Ưu điểm khai thác lưới đăng kết hợp với tuyến sáng giúp ta tự động hoá dễ dàng khâu thắp sáng hoạt động lúc sóng to, gió lớn mà xuồng đèn khó hoạt động, đồng thời giảm nhu cầu nhân lực phục vụ khai thác lưới đăng kết hợp ánh sáng Tuy nhiên, việc khai thác lưới đăng kết hợp tuyến sáng đòi hỏi phải có vốn lớn để trang bị phương tiện, trang thiết bị phục vụ khai thác an toàn lao động nguồn điện hoạt động 10.2.2 Nghề lưới vây kết hợp ánh sáng Nghề lưới vây kết hợp ánh sáng phát triển ĐBSCL năm 80, nghề phổ biến tất tỉnh ven biển khu vực Hiệu khai thác cao, lưới vây kết hợp ánh sáng đáp ứng yêu cầu khai thác lưới vây, là: - Đã tập trung cá lại thành đàn lớn - Làm giảm tốc độ di chuyển cá • Phương tiện trang thiết bị khai thác lưới vây kết hợp ánh sáng Tương tự nghề khai thác lưới vây thông thường bao gồm tàu, vàng lưới vây, trang bị phụ trợ khác Tuy nhiên, lưới vây đánh cá kết hợp ánh sáng cần phải có máy phát điện, hệ thống chiếu sáng bảng phân phối điện Lưới vây đánh cá kết hợp ánh sáng ĐBSCL trang bị máy phát điện từ 10-15 KW, đủ thắp sáng khoảng 150 bóng đèn néon loại 1,2 m 5-10 bóng cao áp thủy ngân loại từ 250-500 W Ta thấy bố trí hệ thống chiếu sáng tàu lưới vây kết hợp ánh sáng qua sơ đồ sau (H 10.4) Bè đèn H 10.4 - Hệ thống chiếu sáng tàu lưới vây kết hợp ánh sáng 69 - • Kỹ thuật khai thác lơi vây kết hợp ánh sáng a Thắp đèn Trong khai thác lưới vây kết hợp ánh sáng, để đạt hiệu chọn nơi thắp đèn thời gian thắp đèn • Nơi thắp đèn Yêu cầu nơi thắp đèn cần thỏa mãn điều kiện sau: - Phải có nhiều cá, tôm, thích ánh sáng thường xuất khu vực định thắp sáng - Dòng chảy nhẹ, tàu lắc trôi dạt (có thể dùng neo để cố định tàu lại) - Ít chướng ngại vật đáy (nếu khai thác vùng biển cạn) không bị ảnh hưởng tàu bè lại • Thời gian thắp đèn Thời gian thắp đèn thời gian lôi cá đến vùng sáng, thường từ 3-6 (từ lúc chập tối đến 12 khuya) Trong thời gian thắp đèn nên ý đến hoạt động chiếu sáng hệ thống đèn, tình hình sóng gió, xuất cá vùng chiếu sáng, mà có biện pháp xử lý thích hợp Khi thấy cá tập trung nhiều vào vùng chiếu sáng cá tình trạng say đèn tiến hành bủa lưới đánh bắt b Thả lưới Trước thả lưới ta phải tắt tất hệ thống đèn chiếu sáng tàu, để lại đèn bè đèn Tiếp đến thu neo (nếu có thả neo), đồng thời nới dài dây bè đèn cách tàu với khoảng cách bán kính quay trở tàu, cá tự động bu lại bè đèn Sau cho tàu chạy vòng tròn với bán kính quay trở thích hợp với chiều dài sẳn có vàng lưới vây tàu Chú ý thời gian thả lưới phải cho nhanh tránh cá bị xáo động rời khỏi bè đèn Sau thả lưới xong tiến hành thu lưới, bắt cá nhanh c Thu lưới bắt cá Công việc thu lưới bắt cá tương tự lưới vây thông thường Nhưng trước cuộn rút thu cáp ta phải để bè đèn nước Khi bắt đầu thu cáp kéo bè đèn lại đem lên tàu, sau thu lưới d Chuẩn bị mẻ khai thác Công việc khai thác mẻ có bước tương tự mẻ trước, nghĩa bao gồm bước thắp (chong) đèn, thả lưới thu lưới bắt cá Tuy nhiên, địa điểm khai thác thực vị trí trước chuyển đến địa điểm Điều tùy thuộc vào sản lượng khai thác mẻ trước, tình hình sóng gió, thời tiết có mẽ dự định khai thác tiếp theo, thời gian chong đèn mẽ trước dài 70 - hay ngắn, thời điểm xuất trăng bầu trời (còn tối trời hay sáng), mà định có nên khai thác tiếp hay không Thực tế đánh bắt lưới vây kết hợp ánh sáng ĐBSCL thường có kết hợp khai thác tàu mẹ từ 1-2 tàu (không có lưới, có hệ thống chiếu sáng) Tàu làm nhiệm vụ chong đèn khu vực không xa tàu mẹ, tàu chong đèn chậm tàu mẹ thời gian định Khi tàu mẹ khai thác phần xong chạy đến bủa lưới quanh tàu Sau tàu mẹ bủa lưới xong, tàu nhanh chóng khỏi khu vực bao vây để tàu mẹ tiến hành thu lưới bắt cá 10.2.3 Nghề vó kết hợp ánh sáng Ở nước có nghề đánh bắt cá tiên tiến Nhật Bản, Nga, nghề khai thác lưới vó kết hợp ánh sáng thường áp dụng tàu cỡ nhỏ, có công suất máy từ (50-120) CV Đây loại hình khai thác hiệu quả, vốn đầu tư thấp, dễ áp dụng kỹ thuật động Đèn Xanh Đèn đỏ Đèn xanh để dụ cá, đèn đỏ để gom cá Thu lưới xúc cá 10.5 - Hệ thống khai thác lưới vó mạn tàu a Trang bị Trên tàu khai thác lưới vó kết hợp ánh sáng thường có trang bị từ 1-2 vàng lưới vó, máy phát điện, hệ thống chiếu sáng bảng điều khiển hệ thống điện, tời nâng hạ lưới vó, Cụ thể tàu khai thác cá thu đao, có hệ thống chiếu sáng (H 10.5): - Hệ thống đèn pha có công suất từ 500-1500 W, dùng để dò tìm, phát khu vực có cá - Hệ thống đèn xanh có công suất 500W, tạo thành cụm, dùng để lôi cá đến vùng sáng - Hệ thống đèn đỏ để tập trung cá đến chổ đặt lưới b Cấu tạo lưới vó Lưới vó mạn tàu có cấu tạo dạng hình chữ nhật Chiều dài lưới vó mạn tàu tùy thuộc vào chiều dài tàu, với tỷ lệ: 0.8 L (L chiều dài thân tàu) 71 - Nhìn chung chiều dài giềng giềng Ở giềng lắp ráp với sào tre, có chiều dài từ (8-15) m Tác dụng sào làm cho giềng lên mặt nước Để định hình miệng lưới, người ta lắp sào chống có chiều dài (8-12) m Một đầu buộc chặc vào sào nổi, đầu gắn với thân tàu Giềng vó mạn tàu lắp chì nhỏ có trọng lương 15 g/viên x 90 viên Ngoài lắp thêm 5-6 viên chì lớn có trọng lượng 25 g/viên vào chổ có dây kéo thu giềng Ở giềng hông lắp vòng khuyên dây cáp rút luồng qua hệ thống vòng khuyên để giúp thu lưới c Kỹ thuật khai thác cá thu đao lưới vó mạn tàu kết hợp ánh sáng Đầu tiên cho tàu chạy nhanh đến khu vực có nhiều cá thu đao thường xuất hiện, sau giảm dần tốc độ để dò tìm cá Khi phát nơi có cá chạy chậm lại cho mũi tàu trôi ngược với chiều gió Khi bật tất đèn hệ thống đèn xanh mạn lưới (mạn lôi cá) để thu hút cá đến gần tàu Trong cá bắt đầu tập trung cao mạn đèn xanh, mạn làm việc (mạn có đặt lưới vó) bắt đầu thả lưới vó đến độ sâu cần thiết Tiếp đến tắt tất hệ thống đèn xanh, đồng thời bật hệ thống đèn đỏ mạn làm việc, cá từ mạn đèn xanh chuyển dần sang mạn đèn đỏ Khi cá chuyển hết sang mạn làm việc, ta tiến hành thu lưới Để thu lưới, trước hết ta thu đồng loạt: giềng chì lên khỏi mắt nước; thu ngắn sào chống lại, thu giềng hông ngắn lại để tạo thành túi lưới, cá bị giữ lại lưới, sau tiến hành bắt cá Để bắt cá, ta dùng vợt bơm hút (nếu cá nhiều nhỏ) Sau bắt cá xong ta tiến hành khai thác mẽ 10.2.4 Nghề câu mực Nghề câu mực ĐBSCL tập trung nhiều đảo Phú Quốc, Nam Du, Côn Sơn Những năm gần tỉnh ven biển ĐBSCL có đội tàu câu mực tập trung vùng Côn Sơn để khai thác đối tượng a Trang bị Bộ phận câu mực ống câu (bao gồm dây câu) đèn thắp sáng để lôi mực đến vùng sáng • Dây câu cước, dài 20-30 m, đường kính 1,0-1,2 mm Mỗi dây câu buộc từ 1-3 lưỡi câu, cách 2-3 m buộc kết hợp thêm với chùm vãi kim tuyến • Lưỡi câu mực thường loại lưỡi kép, không ngạnh, sắc, dễ móc vào đầu thân mực giựt dây câu 72 - • Nguồn sáng, thường đèn măng-sông (nếu câu riêng rẽ thúng câu xuồng nhỏ) từ ánh sáng điện câu tập thể tàu thuyền lớn • Vợt xúc mực làm lưới cước, có cán dài 50-100 cm Độ sâu túi vợt khoảng từ 100-150 cm, đủ để giữ không cho mực thoát trở miệng lưới b Kỹ Thuật câu mực Kỹ thuật câu mực, bao gồm: Chọn nơi khai thác, thắp đèn kỹ thuật câu mưc • Chọn nơi khai thác Ngư trường khai thác mực nơi có đáy cát pha vỏ nhuyễn thể Nơi có nhiều nguồn thức ăn cho mực Độ sâu từ 10-25 m nước Độ từ 1-2 m Dòng chảy nhẹ • Thắp đèn Đèn thắp trước câu 15 phút để mực phát nguồn sáng tập trung vào vùng phát sáng Khi thấy mực tập trung nhiều ta tiến hành thả câu • Kỹ thuật câu có mồi Mồi móc vào lưỡi câu, thả xuống đến sát đáy Sau tay vừa thu dây câu, tay giựt dây câu chạy lên, chạy xuống để mực phát mồi, mực bám theo mồi để ăn bị vướng lưỡi câu Mồi câu loại cá chết, mực, rắn, dạng tươi Nếu câu hết mồi ta lấy mực mà ta câu để làm mồi câu tiếp • Kỹ thuật câu không mồi Trước hết chùm vãi kim tuyến buộc gần lưỡi câu Tiếp thả dây câu, ta vừa thu dây, vừa di động dây lên xuống Khi mực phát chùm vãi kim tuyến bu bám vào vãi bị mắc lưỡi câu Nếu lưỡi, mực tiếp tục đeo bám dần lên tới mặt nước, ta nhanh chóng dùng vợt để xúc mực Chú ý ta xúc mực ta phải lựa xúc từ đuôi, mực phát nguy bị bắt, chúng lùi mạnh sau bị lọt vào túi vợt 73 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Như Khuê, Phạm Á, 1978 Dây Sợi Lưới Tổng Hợp Dùng Trong Nghề CáNXB.Nông Nghiệp F.A.O, 1985 Fishing Method of The World 1245 pp Friman, A L., (1992) Calculations for fishing gear designs Fishing News Books University Press, Cambridge 241pp Ngô Đình Chùy (1881) Giáo Trình Nguyên Lý Tính Toán Ngư Cụ Đại Học Thủy Sản Nha Trang Nguyễn Văn Điển, 1978 Vật Liệu Công Nghệ Chế Tạo Lưới - NXB Nông Nghiệp 145pp Nguyễn Thiết Hùng (1982) Giáo Trình Thiết kế lưới Kéo Đại Học Thủy Sản Nha Trang Nédélec, 1982 Classification of Fishing gears 45 pp Niconorov, 1978 Đánh bắt cá ánh sáng (tài liệu dịch) NXB Nông Nghiệp 112pp 74 -

Ngày đăng: 09/07/2016, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w