TUYỂN TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 2016 1 Đề tỉnh Sóc Trăng Cho 0,1 mol H2 và 0,2 mol CO2 vào bình chân không ở 4500C, xảy ra phản ứng H2(k) + CO2(k) H2O(k) + CO(k) (a) Khi phản ứng đạt đến cân[.]
TUYỂN TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC-2016 1.Đề tỉnh Sóc Trăng: Cho 0,1 mol H2 và 0,2 mol CO2 vào bình chân không 4500C, xảy phản ứng: H2(k) + CO2(k) H2O(k) + CO(k) (a) Khi phản ứng đạt đến cân bằng thì áp suất là 0,5atm Phân tích hỗn hợp thấy chứa 10% nước Cho một hỗn hợp gồm CoO và Co vào hệ thì xảy thêm các cân bằng: CoO(r) + H2(k) Co(r) + H2O(k) (b) CoO(r) + CO(k) Co(r) + CO2(k) (c) Phân tích hỗn hợp sau các cân bằng mới ta thấy chứa 30% nước Tính hằng sô cân bằng của phản ứng **** H2(k) + CO2(k) ⇄ H2O(k) + CO(k) (a) * Đối với hệ pứ ban đầu: Tổng số mol hệ tại thời điểm cân bằng là 0,3 mol Tại cân bằng có chứa 10% nước → nH O = 0,03mol nCO = nH O = 0,03mol ⇒ nCO = 0,2 − 0,03 = 0,17mol ⇒ nH = 0,1 − 0,03 = 0,07mol pH O pCO pH pCO Vậy Ka = = (0,03 0,07 0,3 )2 0,3 0,17 ≈ 0,07563 0,3 * Đối với hệ pứ sau: Tại cân bằng có chứa 30% nước → nH O = 0,09mol ⇒ nH = 0,1 − 0,09 = 0,01mol ⇒ Kb = pH O = pH 0,09 =9 0,01 pH O pCO Mặt khác: Ka = ⇒ Kc = nH O nCO pH pCO nH nCO pCO pCO = = = 0,07563 = 119 0,07563 2.Đề thi tỉnh Đồng Tháp: Cho phản ứng: 4NH3(k) + 5O2(k) Giá trị ∆H tt → 4NO(k) + 6H2O(k) (I) của NH3(k), NO(k), H2O(k) lần lượt là: - 45,9; 90,3; - 241,8 kJ/mol * Tính ∆H pö của phản ứng (I) theo cách a) Cách 1: Theo biểu thức toán học của định luật Hees b) Cách 2: Theo cách tổ hợp các phương trình phản ứng tạo thành các chất **** Cách 1: ∆H pö = 4( 90,3) + 6(- 241,8) – 4(-45,9) = - 906kJ Cách 2: 3/2H2 + 1/2N2 1/2N2 + ½ O2 H2 + ½ O2 → → → 4NH3(k) + 5O2(k) ∆H pu = -4 ∆H1 +4 ∆H2 +6 ∆H3 NH3 NO H2O → ∆H tt ∆H tt ∆H tt = -45,9 (1) = 90,3 (2) = - 241,8 (3) 4NO(k) + 6H2O(k) (I) = -906KJ Cho cân bằng: PCl5 (k) ˆ ˆˆ ‡ ˆ† PCl3(k) + Cl2(k) Trong một bình kín dung tích V (lít) chứa m (gam) PCl5, đun nóng bình đến nhiệt độ T(0K) để xảy phản ứng phân li PCl5 Sau đạt tới cân bằng áp suất khí bình là P = 2,7 atm Hãy thiết lập biểu thức của Kp Tính Kp biết độ phân li α= 0,5 **** a.PCl5 (k) PPCl5 = CB: ˆ ˆˆ ‡ ˆ† PCl3(k) + Cl2(k 1−α α P P; PPCl3 = PCl2 = 1+ α 1+ α PPCl3 P Cl2 PPCl5 Ta có: Kp = α2 b Kp = 1−α P = α.P α.P α2 = 1+ α 1+ α = P 1− α 1− α2 P 1+ α ( 0,5) 2,7 = 0,9 − ( 0,5) 3.Đề tỉnh Tây Ninh: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây: (1) ClO2 (k) + (2) (3) O3 (k) ClO3 (k) + O (k) (4) O2 (k) Cl2O7 (k) = - 75,7 → O3 (k) → O (k) + O (k) = 106,7 → → Cl2O7 (k) O (k) = - 278 = 498,3 k: kí hiệu chất khí Hãy xác định nhiệt của phản ứng sau: (5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k) 2.2 Cho các giá trị sau: Hàm nhiệt H3PO4(dd) H2PO4-(dd) HPO42-(dd) PO43-(dd) H+ + OH- → H2O động(298K) (l) ∆Ho, kJ/mol -1288 -1296 -1292 ∆So, J/mol.K 158 90 -33 a -1 277 -56 - 220 81 Tính ∆Ho và ∆Go của các phản ứng trung hoà nấc H3PO4 bằng kiềm: OH- + HnPO4n-3 → Hn-1PO4n-4 + H2O b Từ kiện cho bảng trên, tính các hằng sô điện ly của H3PO4 25oC c Tính thể tích của dung dịch 0,1M của axit và kiềm mà trộn chúng thì thành 25ml dung dịch và nhiệt phát là 90J **** Câu Nội dung đáp án 2.1 (1)-(2)-(3)-(4) ta có: 2ClO2 (k) + 2O (k) = - → - 2ClO3 (k) Điểm - = -402,7 kJ = 201,35 kJ 2.2.a ∆Ho và ∆So H+ bằng nên ∆Ho(H2O) - ∆Ho(OH-) = -56kJ/mol ∆Hon = ∆Ho3-n - ∆Ho3-n+1 – 56; ∆Son = ∆So3-n - ∆So3-n+1 + 81; Mặt khác ∆Go = ∆Ho – T.∆So + ∆Ho1 = -1296 + 1288 – 56 = -64kJ/mol; ∆So1 = 90 – 158 + 84 = 13J/mol.K nên ∆Go = -68 kJ/mol Tương tự ta có: + ∆Ho2 = -52kJ/mol, ∆So2 = -42J/mol, ∆Go2 = -39,5kJ/mol + ∆Ho3 = -41kJ/mol, ∆So3 = -106J/mol, ∆Go3 = -9,5kJ/mol 2.2.b ∆Go(H2O) = -56 – 0,082.298.(-80); lnK = - ∆Gox/RT nên K = o e-ΔG x /RT H3PO4 → ¬ H+ + H2PO4- ∆Goa = ∆Go1 - ∆Go(H2O) = -68 + 80 = 12kJ/mol nên K1 = 7,9.10-3 H3PO4 → ¬ 2H+ + HPO42- ∆Gob = ∆Go2 - ∆Go(H2O) = -39,5 + 80 = 40,5kJ/mol nên K2 = 8,0.10-8 H3PO4 → ¬ 3H+ + PO43- ∆Goc = ∆Go3 - ∆Go(H2O) = -9,5 + 80 = 70,5kJ/mol nên K3 = 4,4.10-13 2.2.c Trường hợp : tạo hai muối axit: Ta có n OH = 0,1V2 , n H PO = 0,1V1 - 64.0,1V1 + 52.(0,1V2 – 0,1V1) = 0,09 và V1 + V2 = 0,025 Từ đó V1 = 0,01(l), V2 = 0,015(l) Trường hợp 2: tạo muối axit và muối trung hoà Giải tương tự ta có: V1 = 0,0071(l) và V2 = 0,0175(l) 4.Đề tỉnh Bình Dương: Cho các kiện dưới đây: C2 H + H → C2 H ∆H a = −136,951 KJ / mol C H + O → 2CO + 3H O(l) ∆H b = −1559,837 KJ / mol C + O → CO ∆H c = −393,514 KJ / mol H + O → H O(l) ∆H d = −285,838 KJ / mol Hãy xác định: Nhiệt hình thành và nhiệt đôt cháy của etylen C2H4 Thả một viên nước đá có khôi lượng 10 gam -25 oC vào 300 ml rượu Vodka-Hà Nội 39,5o (giả thiết chứa nước và rượu) để nhiệt độ 25 oC Tính biến thiên entropi của quá trình thả viên nước đá vào rượu đến hệ đạt cân bằng Coi hệ được xét là cô lập Cho: R = 8,314 J.mol-1.K-1; khôi lượng riêng của nước là 1g.ml-1 và của rượu là 0,8 g.ml-1; nhiệt dung đẳng áp của nước đá là 37,66 J.mol-1.K-1, của nước lỏng là 75,31 J.mol1 K-1 và của rượu là 113,00 J.mol-1.K-1 Nhiệt nóng chảy của nước đá là 6,009 kJ.mol-1 **** Từ các kiện đề bài ta có: C2 H6 → C2 H + H 2CO + 3H O(l) → C2 H + O + 2C + 2O → 2CO2 3H + O → 3H O(l) 2C + 2H2 →C2H4 ∆H1 = −∆H a = +136,951 KJ / mol ∆H = −∆H b = +1559,837 KJ / mol ∆H = 2∆H C = −787, 028 KJ / mol ∆H = 3∆H d = −857,514 KJ / mol ΔHht = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3 + ΔH4 = +52,246 KJ/mol C2 H → 2C + 2H ∆H = −∆H ht = −52, 246 KJ / mol ⇒ + 2C + 2O → 2CO ∆H = −787, 028 KJ / mol 2H + O → 2H O ( l ) ∆H = 2∆H d = −571, 676KJ / mol 2 C2H4 + 3O2 → 2CO2 + H2O(l) ∆Hđc = ΔH5 + ΔH3 + ΔH6 = -1410,95 KJ/mol Thành phần rượu và nước rượu 39,5o là: VC2H 5OH = 39,5 300 = 118,5 (ml) → VH 2O = 300 - 118,5 = 181,5 (ml) 100 → m C H OH = 118,5 0,8 =94,8(g) và m H O = 181,5 = 181,5 (g) Khi thả viên nước đá vào hỗn hợp rượu, nhiệt tỏa hỗn hợp rượu bằng nhiệt thu vào viên nước đá hệ đạt cân bằng Gọi nhiệt độ hệ hệ đạt cân bằng là tcb (oC) Quá trình thu nhiệt gồm giai đoạn: Q3 Q1 Q2 H 2O (r) H 2O (r) H 2O (l) H 2O (l) → → → -25 oC oC Qthu = Q1 + Q2 + Q3 = oC tcb oC 10 10 10 37,66 (0 - (-25)) + 6,009.103 + 75,31 (t cb - 0) 18 18 18 → Qthu = 3861,39+ 41,84 tcb Mặt khác nhiệt tỏa quá trình: Qtỏa = Qtỏa nước + Qtỏa rượu = → Qtỏa 181,5 94,8 75,31 (25 − t cb ) + 113,00 (25 − t cb ) 18 46 = 992,25 (25 – tcb) Do Qtỏa = Qthu nên ta có: 3861,39 + 41,84 tcb = 992,25 (25 – tcb) → tcb = 20,25 (oC) Biến thiên entropi hệ ( ΔS hệ) bằng tổng biến thiên entropi viên nước đá từ -25 oC lên 20,25 oC ( ΔS nđ) và biến thiên entropi hỗn hợp rượu nước từ 25 oC xuống 20,25 oC ( ΔS hhr) Biến thiên entropi nước đá tăng từ - 25 oC đến 20,25 oC gồm thành phần: ∆S3 ∆S1 ∆S2 H O (r) H O (r) → H O (l) H 2O (l) → → -25 oC oC Vậy ΔS nđ oC tcb oC = ΔS1 + ΔS2 + ΔS3 10 273 10 6,009.103 10 273 + 20,25 37,66 ln + + 75,31 ln ΔS nđ = 18 → 273 - 25 18 273 18 273 = 17,23(J.K-1) Biến thiên entropi hỗn hợp rượu nước giảm từ 25 oC xuống 11,83 oC gồm thành phần: ΔS hhr → ΔS hhr = = ΔS nước + ΔS rượu 181,5 273 + 20,25 94, 273 + 20,25 75,31 ln + 113,00 ln 18 298 46 298 Vậy ΔS hệ = 17,23 – 15,94 = 1,29 (J.K-1) Phản ứng phân hủy xiclobutan thành etilen: C4H8 -4 -1 k = 2,48.10 s 438 °C = - 15,94 (J.K-1) → 2C2H4 có hằng số tốc độ Tính thời gian để tỉ số mol C2H4 và C4H8 : a Bằng b/ Bằng 100 *Đáp án: Vì hằng số k có thứ nguyên là [s-1] nên phản ứng tuân theo quy luật động học bậc đối với butan(nồng độ, áp suất, số mol, ) Gọi số mol xiclobutan ban đầu là a (mol), số mol xiclobutan phản ứng tại thời điểm t là x (mol) Từ đó ta có mối liên hệ hằng số k và thời gian phản ứng t: −25, 05(T − 298) + = -46181,7 18, 46.10−3 (T − 2982 ) + 2, 42.105 (T −1 − 298−1 ) 0,5đ T ∫ b.2 T ∆C p 298 ∆S = ∆S 298 + T dT T ∫ (−25, 05 + = -99,15 + T ∫ (−25, 05T = -99,15 + −1 18, 46.10−3 T – 2, 42.105 T −2 ) 298 dT T + 18, 46.10 −3 – 2, 42.105 T −3 )dT 298 −25, 05ln = -99,15 T 2, 42.105 −2 + 18, 46.10−3 (T − 298) + (T − 298−2 ) 298 = 36,7 – 25,05lnT + 18, 46.10−3 T + 1, 21.105 T −2 0,5đ b.3 ∆G0T = ∆H0T – T ∆S0T −25, 05(T − 298) + = -46181,7 - T ( 36,7 – 25,05lnT + 18, 46.10−3 (T − 2982 ) + 2, 42.105 (T −1 − 298−1 ) 18, 46.10−3 T + 1, 21.105 T −2 ) = - 40.348,54 – 61,75 T + 25,05T lnT – 9,23 10-3 T2 + 1,21 105 T-1 J 0,5đ c) Thay T = 400K nên ∆G0400K = -6188,365 J 0,25đ *Tỉnh Hậu Giang: 2.1 (2,0 điểm) Ở 25oC phân hủy N2O5 dung dịch CCl4 diễn sau: N O5( dd ) → NO2 ( dd ) + / 2O2( k ) ( *) Bảng dưới ghi nồng độ N2O5 tại số thời điểm khác nhau: t,s [ N O5 ], mol / L 200 400 600 800 1000 1,00 0,88 0,78 0,69 0,61 0,54 a.Tính tốc độ phản ứng , tốc độ tiêu thụ N 2O5 khác t = 900s bằng hai cách b Các kết có thay đổi không viết phương trình phản ứng dạng : N O5 ( dd ) → NO2 ( dd ) + O2 ( * *) 2.2 (2,0 đ) Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây: (1) kJ ClO2 (k) + O3 (k) (2) 106,7 kJ (3) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 75,7 ΔH0 = O3 (k) → O (k) + O (k) ClO3 (k) + O(k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 278 → O (k) ΔH0 = kJ (4) 498,3 kJ O2 (k) k: kí hiệu chất khí Hãy xác định nhiệt phản ứng sau: (5) ClO2 (k) + O(k) → ClO3 (k) a/ Phương pháp tính - Tìm bậc phản ứng bằng cách gán cho phản ứng các bậc 0, 1, tính k tương ứng các thời điểm khác Trong trường hợp bậc phản ứng bằng 1gía trị k hầu không đổi và giá trị trung bình là 6,22.10-4s-1 0,5 -Tính Vt(phản ứng) = Vt(tiêu thụ N2O5) = d [ N O5 ] − = k [ N O5 ] t dt t 0,5 Tính nồng độ N2O5 t = 900s; sau đó tính các tốc độ Phương pháp đồ thị Vẽ đường biểu diễn hàm: [ N O5 ] = f ( t ) tg α ; α 0,5 b/ Nếu viết phương trình dạng vậy thì: 0,5 Vt(phản ứng) = Vt(tiêu thụ N2O5) = là góc trục t và tiếp tuyến với đương biểu diễn điểm có hoành độ t = 900s vt th ( N O5 ) = − d [ N O5 ] ; dt d [ N O5 ] v ph.u = − dt Tốc độ tiêu thụ không thay đổi là thực tế khách quan Tốc độ phản ứng giảm nửa là vấn đề qui ước Kết hợp pt (1) và (3) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → 1/2 Cl2O7 (k) ΔH0 = - 37,9 kJ 1/2 Cl2O7 (k) → ΔH0 = ClO3 (k) + 1/2 O(k) (6) ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) 139 kJ ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ → 0,5 Kết hợp pt (6) và (2) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) 1/2 O2 (k) + 1/2 O (k) ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ → → (7) ClO2 (k) + 1/2 O2 (k) → 1/2 O3 (k) ΔH0 = -53,3 kJ ClO3 (k) ΔH0 = 47,8 kJ 0,5 Kết hợp pt (7) và (4) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) 101,1 kJ O (k) → → ΔH0 = ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = - 249,1 1/2 O2 (k) kJ 1,0 (5) ClO2 (k) + O(k) 201,3 kJ → ClO3 (k) ΔH0 = - Đó là pt nhiệt hóa (5) ta cần tìm *TP Vũng Tàu: 1) oC và áp suất atm độ tan CO2 nước là 0,0343 mol/l Biết các thông số nhiệt động sau: ∆G0 (kJ/mol) ∆H0 (kJ/mol) CO2 (dd) -386,2 -412,9 H2O (l) -237,2 -285,8 HCO3- (dd) -578,1 -691,2 0,00 0,00 H+(dd) a) Tính hằng số cân bằng K phản ứng: CO2 (dd) + H2O (l) H+(dd) + HCO3- (dd) Tính nồng độ CO2 nước áp suất riêng nó bằng 4,4.104 atm và pH dung dịch thu c) Khi phản ứng hòa tan CO2 nước đạt đến trạng thái cân bằng, nhiệt độ hệ tăng lên nồng độ CO2 không đổi pH dung dịch tăng hay giảm? Tại sao? Trong có mặt chất S axit fomic bị phân hủy cho nước và sản phẩm khí a) Cho biết S có thể là chất nào b) Khảo sát động học phản ứng phân hủy HCOOH 25oC và 1,013.105 Pa cho kết sau: t (s) 50 100 150 200 ∞ b) 2) Vkhí (mL) 11,6 20,2 26,1 30,4 41,5 Xác định lượng axit phản ứng ban đầu và bậc phản ứng phân hủy này CH4 + H2O CO + 3H2 x x 3x gọi x là số mol CH4 tham gia phản ứng P tổng CO, H2, CH4 = 776,7 – 23,7 = 753 mmHg n= PV RT = 753 0,42 760 22,4 (25 + 273) 273 = 0,017 mol Số mol CH4 lại : 0,017 – (x + 3x) = 0,017 – 4x Số mol CH4 ban đầu : x + 0.017 – 4x= 0,017 – 3x CO + H2 + 2 t0 O2 ∆ CO2 t0 O2 ∆ H2O t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O ∆ H1 = - 24,4Kcal/mol H2 = - 63,8 Kcal/mol H3 = - 212,8Kcal/mol Nhiệt tỏa là 1,138 Kcal/mol x 24,4 + 3x 63,8 + (0,017 – 4x) 212,8 = 1,138 x = 0,004 vậy %CH4 chuyển hóa là: x 0,017 − 3x 100 = 0,004 0,017 − 3.0,004 100 = 80% a) CO(k) + H2O(l) H2(k) + CO2(k) ∆ ∆ ∆ G0298pư = ∆ G0H2(k) + G0CO2 (k) - G0CO(k) - ∆ G0H2O(l) = – 394,007 + 137,133 + 236,964 = - 19,91 Kj/mol ∆ Mà : G0 = - RT lnKp = - RT.2,303lgKp lg Kp = − ∆G 2,303RT = 19,91 2,303.8,314.10 −3.298 = 3,4894 Kp = 103,4894 = 3,086.103 b) P H2O(k) = 3,12.10-2 atm a) b) S là axit sunfuric đặc nCO = nHCOOH = PV/RT = 1,70.10-3 (mol) = 0,0783 g Dựa vào phản ứng ta có thể giả thiết phản ứng phân hủy có bậc Với giả thiết phản ứng có bậc ta có các biểu thức: c k = ln o t c co no ( HCOOH ) 1, 70.10−3 = = −3 Với c nt ( HCOOH ) 1, 70.10 − nCO Từ bảng số liệu đề bài ta có bảng kết sau: 50 100 150 200 t (s) nt (mol.103 ) 1,70 1,23 0,874 0,633 0,457 ln(co/c) 0,324 0,665 0,988 1,31 6,48 6,65 6,59 ∞ 6,55 K Do các giá trị k tính gần bằng nên giả thiết là xác Tính k = 6,57.10-3 s-1 *Tỉnh Lâm Đồng: 1.Một phản ứng pha khí xảy theo phương trình: X(k) → Y(k) (1) Khi nồng độ đầu [X]0 = 0,02 mol.L-1 tốc độ đầu phản ứng v0 (ở 25 oC) là 4.10-4 mol.L-1.phút-1; định luật tốc độ phản ứng có dạng: v = k.[X] (2), đó k là hằng số tốc độ phản ứng a Tìm biểu thức liên hệ lgv (logarit tốc độ phản ứng) với thời gian phản ứng t và tính các hệ số biểu thức này cho trường hợp phản ứng (1) b Tính thời gian phản ứng nửa các điều kiện nói 1.a.Phản ứng là bậc nên: [X] = [X]0.e-kt (1) → v = k[X] = k.[X]0.e-kt → lnv = ln(k[X]0) - kt (2) Hay: lnv = lnv0 - kt (3) (v0 là tốc độ đầu phản ứng) →lgv = lgv0 – kt/2,303 v0 [X]0 = 4.10-4/2.10-2 = 2.10-2(phút-1) →lgv = -3,4 - 8,7.10-3t (t tính bằng phút; v tính bằng mol.L-1.phút -1) b Đối với phản ứng bậc 1: k= t1/2 = ln2 0,693 = = 34,7 k 2.10-2 (phút)-1 (phút) *Tỉnh Trà Vinh: Tính lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ 0,500 mol nước từ 223K lên 773K áp suất 1,0 atm kJ/mol, nóng chảy H2O (tt) 273K là 6,004 bay H2O (l) 373K là 40,66 kJ/mol (tt) là 35,56 J/mol.K H2O (l) là 75,3 J/mol.K H2O H2O (k) là 30,2 J/mol.K Tính lượng mạng lưới tinh thể CaCl từ các kiện thực nghiệm sau đây: Nhiệt thăng hoa Ca(r): 192,0 kJ/mol Nhiệt phân li Cl2: 243,0 kJ/mol Ái lực với e clo: -364 kJ /mol I1 + I2 (Ca,k) = 1745 kJ/mol Hiệu ứng nhiệt phản ứng: Ca + Cl Cho các cân bằng sau: (1) (J) (2) (J) → CaCl2 là -795,0 kJ/mol a) Thiết lập phương trình và tính ,KP phản ứng (3) 7270C (3) b) Tính áp suất riêng phần CO và CO2 cân bằng (3) Nếu áp suất lúc cân bằng là 1atm và t0 là 7270C c) Phản ứng (3) là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? Tính phản ứng (3) Giải thích dấu d) Tăng t0, tăng P hệ cân bằng (3) có ảnh hưởng nào đến cân bằng? e) Tính Kp các phản ứng (4) (5) Đáp án câu 2: Điể Câu Đáp án 2.1 H2O (tt) (k) m H2O (tt) H2O (k) H2O (l) H2O (l) H2O 223K 273K Trong 273K 373K 373K 773K đó: tính theo biểu thức Nhiệt lượng cần thiết là : = 0,5.35,56( 273 – 223 ) + 0,5.6,004.10 + 0,5.75,3( 373 – 273 ) + 0,5.40,66.103 + 0,5.30,2.( 773 - 373 ) = 34026 J 0.5 2.2 Uml Ca (k) 2Cl (k) Ca2+ + 2ClTa có = 192 + 243 + 1745 – 2.364 + Uml = -795 → Uml = -2247 kJ/mol 2.3.a Nhận xét : (3) = -2.(1) + (2) → = -2.(-110,5.103 - 89,0T) + (-393,5.103 - 3,0T) = -172,5.103 + 175T (J) 0.5 Tại 7270C = 1000K (J) = 2,5 kJ Kp 0.5 0.5 = 2.3.b Xét cân bằng (3) 2.3.c Phản ứng 0.5 (3) 0.5 có (J) → J < → phản ứng tỏa nhiệt J/K < có dấu âm phản ứng (3) có số mol khí sản phẩm số mol khí chất tham gia phản ứng ( 2.3.d Tăng nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt → 0.5 chiều nghịch Tăng áp suất → cân bằng chuyển dịch theo chiều chiều thuận → 2.3.e 0.5