ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --- NGUYỄN QUỲNH ANH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
NGUYỄN QUỲNH ANH
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội - 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
NGUYỄN QUỲNH ANH
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HÙNG TIẾN
Hà Nội – 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn này do bản thân tự nghiên cứu và thực hiện từ những số liệu tại Công ty CP Công nghệ và Thiêt bị Mỏ
Tôi xin cam đoan với đề tài “Quản lý chất lƣợng sản phẩm trong Công
ty CP phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ” là không sao chép từ luận văn của ai khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2015
Người cam đoan
Nguyễn Quỳnh Anh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn, TS Phạm Hùng Tiến tôi đã thực hiện luận văn “Quản lý chất lượng sản phẩm trong Công ty CP phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ”
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên ngành cho bản thân tác giả trong những năm, tháng học tập tại trường
Có được luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn và quý báu của các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là sự giúp đỡ của TS.Phạm Hùng Tiến Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS.Phạm Hùng Tiến, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo những kiến thức về chuyên môn thiết thực và những chỉ dẫn khoa học quý báu
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên cùng khóa đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi một phần tài liệu và kiến thức, cũng như trau dồi kinh nghiệm đề hoàn thành luận văn này
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ của Công ty CP phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ cùng sự phối hợp của các anh/chị trong Công ty trong việc cung cấp thông tin, tư liệu đã giúp tôi hoàn thành luận văn này
Trang 5TÓM TẮT
Luận văn hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm, nghiên cứu và đánh giá thực tế công tác chất lượng tại Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2014
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng như phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu nhằm thu thập thông tin, cơ sở dữ liệu về công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty nghiên cứu để đưa ra những đánh giá xác đáng cho vấn đề nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị Mỏ trong những năm tiếp theo từ 2015 đến 2020
Từ khóa: Chất lượng sản phẩm, Quản lý chất lượng sản phẩm, Công ty
Cổ phần phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
Trang 6MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC HÌNH iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Kết cấu luận văn 3
CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1.1.1 Các nghiên cứu về chất lượng sản phẩm 5
1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý chất lượng sản phẩm 7
1.2 Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng sản phẩm 8
1.2.1 Chất lượng sản phẩm 8
1.2.1.1 Khái niệm và vai trò của chất lượng sản phẩm 8
1.2.1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm 11
1.2.1.3 Đặc điểm của chất lượng sản phẩm 13
1.2.1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 14
1.2.2 Quản lý chất lượng sản phẩm 18
1.2.2.1 Khái niệm và vai trò quản lý chất lượng sản phẩm 18
1.2.2.2 Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm 23
1.2.2.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm 26
Trang 71.2.2.4 Mô hình quản lý chất lượng sản phẩm 29
1.2.3 Kinh nghiệm triển khai, ứng dụng quản lý chất lượng sản phẩm tại một số doanh nghiệp 31
1.2.3.1 Kinh nghiệm triển khai,ứng dụng quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH MTV An Thịnh 31
1.2.3.2 Kinh nghiệm triển khai,ứng dụng quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I 33
CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu 37
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 37
2.1.1.1 Phiếu điều tra trắc nghiệm 38
2.1.1.2 Phỏng vấn sâu đối với quản lý cấp cao trong Công ty 40
2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 42
2.1.3 Phương pháp thống kê 44
2.1.4 Phương pháp phân tích 44
2.1.5 Phương pháp tổng hợp 44
2.2 Phân tích quá trình nghiên cứu 44
2.3 Khung nghiên cứu 45
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ 47
3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Công nghệ và thiết bị Mỏ 47
3.1.1 Khái quát chung về Công ty 47
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 48
3.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty 48
3.1.4 Quy trình sản xuất sản phẩm Manhetit tại Công ty 51
3.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2012-2014 53
Trang 83.2 Kết quả điều tra trắc nghiệm và tổng hợp đánh giá về quản lý chất lượng
sản phẩm của Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 54
3.2.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm về quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 54
3.2.2 Kết quả tổng hợp ý kiến của các chuyên gia phỏng vấn 60
3.3 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 62
3.3.1 Nhu cầu về nâng cao chất lượng sản phẩm 62
3.3.1.1 Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm 62
3.3.1.2 Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của Công ty 64
3.3.2 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty 66
3.4 Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 71
3.4.1 Thành công 71
3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 72
CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ 73
4.1 Dự báo triển vọng và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 73
4.2 Các đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 74
4.2.1 Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng, xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mọi thành viên trong công tác đảm bảo,kiểm soát chất lượng 74
4.2.2 Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ý thức tổ chức cho người lao động 80
Trang 94.2.3 Tìm nguồn nguyên vật liệu mới có chất lượng ổn định 84 4.2.4 Phát triển hệ thống thông tin, nâng cao trình độ phát triển theo
hướng hiện đại hóa 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC
Trang 10DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1 TS Trương Đoàn Thể, 2007 Quản trị sản xuất và tác nghiệp Hà Nội:
NXB Lao động – Xã hội
2 GS Nguyễn Quang Toản, 1995 Quản trị chất lượng Hà Nội: NXB
Thống kê
3 Nguyễn Trung Tính và Phạm Phương Hoa, 1996 Quản lý có hiệu quả
theo phương pháp Deming Hà Nội: NXB Thống kê
4 GS.TS.Nguyễn Đình Phan và TS.Đặng Ngọc sự Quản trị chất lượng
Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
5 Nguyễn Quốc Cừ, 1998 Quản lý chất lượng sản phẩm Hà Nội: NXB
Khoa học và Kỹ thuật
6 Đặng Đức Dũng, 2001 Quản lý chất lượng sản phẩm Hà Nội: NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội
7 TCVN ISO 9001, 2008 Hệ thống quản lý chất lượng Hà Nội: Viện
Tiêu chuẩn Chất lượng Việt nam
8 Hoàng Mạnh Tuấn, 1997 Đổi mới quản lý chất lượng sản phẩm trong
thời kỳ mới Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật
9 TS Lưu Thanh Tâm, 2003 Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc
tế Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
10 Nguyễn Hồng Sơn và Phan Chí Anh, 2013 Nghiên cứu năng suất chất
lượng – Quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội:
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
11 Trần Anh Tài, 2005 Bài giảng Quản trị học Hà Nội: NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
Trang 1212 Lương Chí Hùng, 2013 Ứng dụng 8 nguyên tắc quản lý chất lượng
Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, số 7,8
TIẾNG ANH
13 W.Edwards Deming, 1982 Out of the Crisis
14 Philip B Crosby, 1979 Quality is free
15 Solinski Bartosz, 2012 Implementation of TMQ in public adminitration
by applying quality management system in compliance with iso 9001
standard and caf self assessment model
16 Iveta Reinholde, 2004 Quality in Latvia Civil Services
17 Ishikawa, 1985 What is Total Quality Control? The Japanese Way
18 Juran, J.M, 1979 Quality Improvement
19 Phan Chi Anh, 2005 ISO 9000 and Performance Measurement: Case
Studies in Vietnamese Manufacturing Companies India: International
Conference In Operation and Quantitative Management
20 Phan Chi Anh and Yoshiki Matsui, 2011 Relationship Between
International Perspective Management Research Review, Vol 34, No 4 , pp
519-540
21 Schonberger, R.J, 1982 Japanese Manufacturing Techniques: Nine
Hidden Lessons in Simplicity New York: The Free Press
22 Brown, A., Van der Wiele, T And Loughton, K., 1998 Smaller
Enterprises Experiences with Iso 9000” International Journal of Quaitily &
Reliabitily Management, Vol.15, No.3, pp 273-285