PowerPoint Presentation Đổi mới phương pháp soạn, giảng, tự học và nghiên cứu khoa học là thiết thực nâng cao chất lượng đào tạo theo Nghị quyết TW 10, khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục[.]
”Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” Hồ Chí Minh BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN: KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN BẬC ĐẠI HỌC Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc lan Chức vụ: Giảng viên Điện thoại: 0165262697 Đổi mới phương pháp soạn, giảng, tự học và nghiên cứu khoa học là thiết thực nâng cao chất lượng đào tạo theo Nghị quyết TW 10, khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện 1 giáo dục và đào tạo …” ĐÀO TẠO ĐẠT CHẤT LƯỢNG THEO NHU CẦU XÃ HỘI GẮN LIỀN TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO NGƯỜI HỌC GIỚI THIỆU HỌC PHẦN KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN GIÚP LÀM GIÀU, VÌ QUÊ HƯƠNG, VÌ ĐẤT NƯỚC, VÌ NHÂN LOẠI MỤC TIÊU HỌC PHẦN - Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về văn bản; hiểu rõ thể thức, thẩm quyền cũng như quy trình soạn thảo và ban hành các loại văn bản - Về kỹ năng: Sinh viên biết soạn thảo hoàn chỉnh một số loại văn bản thông dụng như quyết định, công văn, biên bản, hợp đồng kinh tế thương mại - Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về vai trò của văn bản để luôn có ý thức xây dựng những văn bản mang tính chính xác, chuẩn mực Tích cực phát hiện sai sót trên các văn bản thông dụng, đồng thời luôn có ý thức nâng cao kỹ năng soạn thảo của bản thân, phục vụ cho thực tiễn cuộc sống, công tác Tài liệu học tập và tham khảo Tài liệu học tập chính ThS Lương Văn Úc, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản Kinh tế và Quản trị doanh nghiệp*, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013 Tài liệu tham khảo -Hướng dẫn số 29 HD/TWĐTN ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Trung ương Đoàn về thể thức văn bản của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; -Quyết định số 1014/QĐ-TLĐ ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của tổ chức công đoàn; -Thông tư số 01/2011/TT-BNV ban hành ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính; -Thông tư số 25/2011/TT-BTP ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tư pháp về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Những vấn đề chung về văn bản Những yêu cầu cơ bản khi soạn thảo văn bản Kết cấu của Kết cấu của học phần học phần Bài 1 Bài 2 Phương pháp soạn thảo công văn Bài 3 Phương pháp soạn thảo quyết định Bài 4 Phương pháp soạn thảo biên bản Bài 5 Phương pháp soạn thảo hợp đồng kinh tế - thương mại Bài 6 ĐÀO TẠO ĐẠT CHẤT LƯỢNG THEO NHU CẦU XÃ HỘI GẮN LIỀN TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO NGƯỜI HỌC BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN GIÚP LÀM GIÀU, VÌ QUÊ HƯƠNG, VÌ ĐẤT NƯỚC, VÌ NHÂN LOẠI BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN 1.1 Mục đích của bài 1.2 Cơ sở khoa học cùng cơ sở pháp lý 1.3 Thực hành Hiểu và nhận biết được các loại văn bản trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp 3.2.1 Khái quát chung về văn bản 3.2.2 Đi sâu phân loại văn bản 3.3.1 Bài tập (Vận dụng kiến thức đã học để nhận diên các loại văn bản) 3.3.2 Phần phát triển, sáng tạo … (SV khá/giỏi) 1.2 Cơ sở khoa học cùng cơ sở pháp lý 1.2.1 Khái quát chung về văn bản 1.2 Cơ sở khoa học cùng cơ sở pháp lý 1.2.2 Đi sâu phân loại văn bản 1.2.2.1 Các cách phân loại văn bản 1.2.2.3 Phân loại văn bản theo hiệu lực pháp lý và lĩnh vực quản lý chuyên môn 1.2.1 Khái quát chung về văn bản 1.2.1.1 Mục đích: Hiểu và nắm chắc khái niệm, vai trò, chức năng của văn bản 1.2.1 1.2.1.2 Cơ sở khoa học cùng cơ sở pháp lý 1.2.1.2 Cơ sở khoa học cùng cơ sở pháp lý a) Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.2.1 b) Cơ sở pháp lý chung của cả bài/mục a) Cơ sở lý luận và thực tiễn Khái niệm Khái niệm a1 Phân loại Phân loại a2 Yêu cầu Yêu cầu a3 Bố cục Bố cục a4 a) a1) Khái niệm Biên bản là văn bản hành chính ghi lại một phần hoặc toàn bộ diễn biến của sự việc đang diễn ra hoặc vừa mới xảy ra trong hoạt động của cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp do những người chứng kiến thực hiện để làm chứng cứ pháp lý hoặc làm cơ sở để giải quyết công việc tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp a2) Phân loại biên bản Hội nghị, cuộc họp Vụ việc a2 Xử lý Bàn giao, nghiệm thu a3) Yêu cầu khi soạn thảo biên bản Khách quan, trung thực Nội dung phải có trọng tâm a3 Đảm bảo tính chính xác Biên bản có 2 chữ ký trở lên a4 Bố cục của biên bản Thể thức a4 Nội dung Quốc hiệu Tên cơ quan ban hành Số, kí hiệu Thể thức Địa danh, ngày tháng năm Tên loại và trích yếu nội dung Nội dung văn bản Thể thức đề ký văn bản Dấu cơ quan, tổ chức Nơi nhận Các thành phần chính của biên bản TÊN CƠ QUAN CẤP TRÊN TÊN CƠ QUAN BAN HÀNH VĂN BẢN QUỐC HIỆU Địa danh, ngày tháng năm Số, ký hiệu biên bản BIÊN BẢN Về việc………………………………… Nội dung biên bản Nơi nhận THỂ THỨC ĐỀ KÝ Bố cục nội dung Phần mở đầu QUI MÔ Phần nội dung chính Phần kết thúc Nội dung biên bản b) Cơ sở pháp lý chung b1) Theo chương trình đào tạo được ban hành: - Căn cứ vào Quyết định số 483/QĐ-ĐHHD ngày 06/8/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hải Dương ban hành chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng, trình độ đại học; - Căn cứ vào Quyết định số 828/QĐ-ĐHHD ngày 31/12/2013 của Hiệu trưởng Trường ĐHHD về ban hành Chuẩn đầu ra trình độ đại học, cao đẳng ngành Quản trị văn phòng; - Căn cứ vào Đề cương chi tiết học phần đã được Tổ bộ môn, khoa chuyên ngành thống nhất (Bài 3 Phương pháp soạn thảo quyết đinhj là bài học bắt buộc trong đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật soạn thảo công văn) 117 b) Cơ sở pháp lý chung b2) Theo các văn bản quy định của cơ quan, đơn vị: - Văn phòng TƯ Đảng: Hướng dẫn số 11-HD/VPTW ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2004 của Văn phòng TƯ Đảng về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của Đảng - Văn bản của bộ: + Thông tư số 25/2011/TT-BTP ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về thể thức trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch; + Thông tư số 01/2011/TT- BNV ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ quy định hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính 118 b) Cơ sở pháp lý chung b2) Theo các văn bản quy định của cơ quan, đơn vị: - Tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội: + Quyết định số 1014/QĐ-TLĐ ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của tổ chức công đoàn; + Hướng dẫn số 29 HD/TWĐTN ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Trung ương Đoàn về thể thức văn bản của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; + Quy định, hướng dẫn cụ thể của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp 119 5.2.2 Kỹ thuật soạn thảo một số loại biên bản Biên bản hội nghị 5.2.2 1 Biên bản bàn giao 5.2.2 3 5.2.2 120 5.2.2.1 Biên bản hội nghị, cuộc họp Nội dung Phần kết thúc: Phần mở đầu: thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, lý do hội nghị Phần nội dung: khai mạc, báo cáo, thảo luận, quyết nghị (nếu có) ý kiến kết luận, ngày giờ kết thúc, chữ ký 5.2.2.2 Biên bản bàn giao - Cơ sở pháp lý để tiến hành bàn giao; - Thời gian bàn giao; Nội dung biên bản - Địa điểm bàn giao; - Thành phần tham dự; - Nội dung bàn giao; - Số lượng biên bản bàn giao; - Đại diện bên giao, bên nhận; - Chứng thực của của cơ quan ra quyết định; 5.3 THỰC HÀNH SOẠN THẢO CÔNG VĂN a) Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa biên bản và văn bản quy phạm pháp luật Lấy ví dụ minh họa b) Anh (chị) hãy soạn thảo hoàn chỉnh 01 biên bản hội nghị và biên bản bàn giao 123