1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị định 67/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm của Bộ Y tế

11 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 371,82 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở bài Nội dung I - Một số vấn đề lý luận chung. 1. Kinh doanh dịch vụ bất động sản. 1.1. Khái niệm. 1.2. Đặc điểm. 2. Môi giới bất động sản. 2.1. Khái niệm. 2.2. Đặc điểm. II - Điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. III - Ý nghĩa của việc quy định điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. IV - Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. Kết luận 1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển nên đẩy mạnh các lọai hình dịch vụ trong các lĩnh vực quan trọng, then chốt là một trong những chủ trương nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, một lĩnh vực khá năng động và nhạy cảm, có tác động trực tiếp đến nền kinh tế xã hội thì nhu cầu được cung cấp các dịch vụ về bất động sản lại càng trở nên cần thiết. Môi giới bất động sản là một trong những hình thức kinh doanh dịch vụ bất động sản được Luật kinh doanh bất động sản năm 2006 quy định. Đây là loại dịch vụ được sử dụng phổ biến trên thị trường và cố số lượng người hành nghề môi giới bất động sản rất lớn. Để điều chỉnh hoạt động hành nghề môi giới bất động sản, pháp luật đã có những quy định về điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. Để hiểu rõ hơn về hoạt động này, trong phạm vi bài viết nhóm chúng tôi sẽ giải quyết một số vấn đề sau: “Phân tích các điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. Hãy cho biết ý nghĩa của việc quy định điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản”. NỘI DUNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. 1. Kinh doanh dịch vụ bất động sản. 1.1. Khái niệm. Theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Dân sự năm 2005 của Việt Nam, thì bất động sản bao gồm: - Đất đai. - Những công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó. - Các tài sản khác gắn liền với đất đai. - Các tài sản khác do pháp luật quy định. Tại Khoản 3 Điều 4 Luật kinh doanh bất động sản quy định: “Kinh doanh dịch vụ bất động sản và thị trường bất động sản là các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản và thị trường bất động sản, bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, tư vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản”. 2 Như vậy có thể hiểu kinh doanh dịch vụ bất CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 67/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ Y TẾ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế; Chính phủ ban hành Nghị định quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật .3 Chương II ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM Điều Điều kiện sở Điều Điều kiện thiết bị, dụng cụ Điều Điều kiện sở Điều Điều kiện thiết bị, dụng cụ Chương III ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ THỰC PHẨM TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG Điều Điều kiện sở sản xuất Điều Điều kiện sở kinh doanh Chương IV ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH PHỤ GIA THỰC PHẨM, CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Điều 10 Điều kiện sở sản xuất Điều 11 Điều kiện sở kinh doanh Chương V ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN, NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI, NƯỚC ĐÁ DÙNG LIỀN8 Điều 12 Điều kiện sở sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai Điều 13 Điều kiện sở sản xuất nước uống đóng chai 10 Điều 14 Điều kiện sở sản xuất nước đá dùng liền 10 Điều 15 Điều kiện sở kinh doanh nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, nước đá dùng liền 10 Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH .11 Điều 16 Hiệu lực thi hành .11 Điều 17 Trách nhiệm thi hành 11 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế bao gồm: Điều kiện chung sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều kiện sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Điều kiện sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm Điều kiện sở sản xuất, kinh doanh nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, nước đá dùng liền Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước Việt Nam tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế (sau gọi chung tổ chức, cá nhân) Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện quy định Nghị định sản xuất, kinh doanh thực phẩm Trong trình sản xuất kinh doanh, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ quy định pháp luật an toàn thực phẩm Chương II ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM Mục ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM Điều Điều kiện sở Địa điểm, môi trường: a) Có đủ diện tích để bố trí khu vực sản xuất thực phẩm, khu vực phụ trợ thuận tiện cho hoạt động sản xuất, bảo quản vận chuyển thực phẩm; b) Khu vực sản xuất, bảo quản thực phẩm không bị ngập nước, đọng nước; c) Không bị ảnh hưởng động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại; d) Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ khu vực ô nhiễm bụi, hóa chất độc hại nguồn gây ô nhiễm khác Thiết kế xây dựng nhà xưởng: a) Nhà xưởng sản xuất khu vực phụ trợ phải thiết kế xây dựng đủ diện tích để bố trí thiết bị dây chuyền sản xuất thực phẩm phù hợp với công thiết kế sở; b) Quy trình sản xuất thực phẩm phải bố trí theo nguyên tắc chiều từ nguyên liệu đầu vào sản phẩm cuối cùng; c) Khu vực kho nguyên liệu, kho thành phẩm; khu vực sơ chế, chế biến, đóng gói thực phẩm; khu vực vệ sinh; khu thay đồ bảo hộ khu vực phụ trợ liên quan phải thiết kế xây dựng tách biệt; d) Đường nội phải thiết kế xây dựng bảo đảm vệ sinh; cống rãnh thoát nước thải phải che kín, bảo đảm vệ sinh khai thông; đ) Nơi tập kết, xử lý chất thải phải thiết kế xây dựng khu vực nhà xưởng sản xuất thực phẩm bảo đảm vệ sinh Kết cấu nhà xưởng: a) Nhà xưởng phải có kết cấu vững chắc, phù hợp với tính chất, quy mô quy trình công nghệ sản xuất thực phẩm; b) Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải có bề mặt nhẵn, không thấm nước, không nhiễm chất độc hại thực phẩm, bị bào mòn chất tẩy rửa, tẩy trùng gây dễ lau chùi, khử trùng; c) Tường nhà phẳng, sáng màu, không bị thấm nước, không bị rạn nứt, không bị dính bám chất bẩn dễ làm vệ sinh; trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thấm nước, rạn nứt, dính bám chất bẩn dễ làm vệ sinh; d) Nền nhà phẳng, nhẵn, thoát nước tốt, không thấm dễ làm vệ sinh Hệ thống thông gió: a) Bảo đảm thông thoáng cho khu vực sở phù hợp với yêu cầu loại hình sản xuất thực phẩm; dễ bảo dưỡng làm vệ sinh b) Hướng gió hệ thống thông gió phải bảo đảm không thổi từ khu vực có nguy ô nhiễm sang khu vực có yêu cầu Hệ thống chiếu sáng: a) Bảo đảm ánh sáng để đáp ứng yêu cầu sản xuất, kiểm soát chất lượng, an toàn sản phẩm; b) Bóng đèn chiếu sáng phải che chắn an toàn hộp, lưới để ... TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH 1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển a. Tên công ty: Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh Công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 18 tháng 03 năm 2004. Là công ty hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tự chủ về kinh doanh và chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động của mình trước pháp luật. b. Giới thiệu chung về công ty - Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật. - Có con dấu riêng, độc lập về tài sản cố định, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước, ngân hàng nước ngoài và trong nước theo quy định của pháp luật. - Có điều lệ tổ chức và hoạt động. - Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. c. Quá trình phát triển Năm 2004, do mới thành lập Công ty chỉ mới tiến hành thăm dò thị trường bằng việc cung ứng các hàng hóa cho các đại lý lớn có mức tiêu thụ nhiều. Loại hàng chính mà Công ty cung ứng là sen tắm và vòi chậu cùng một số phụ kiện đi kèm như lõi đồng, lưới lọc đầu vòi, tay gật gù, bộ xả két nước. Tổ chức bộ máy Công ty trong thời gian này vẫn còn sơ sài, chỉ có 2 phòng ban là Phòng kế toán và Phòng kinh doanh với tổng số nhân viên trong Công ty là 15 người. Sang năm 2005, nhận thấy thị trường có nhu cầu về vòi bếp, máy khử mùi, và các phụ kiện khác nên công ty đã chủ động tìm nguồn cung ứng thêm mặt hàng này, đồng thời đưa các mẫu sen tắm và vòi chậu mới, cải tiến về hình thức, chức năng, kiểu dáng và chất lượng. Công ty đã mở rộng thêm hệ thống đại lý ở các khu vực trung tâm thành phố, thị xã. Sản phẩm của Công ty được thiết kế và sản xuất trên dây truyền thiết bị công nghệ hiện đại của Cộng hoà liên bang Đức áp dụng theo tiêu chuẩn EU-2000 và được kiểm tra theo tiêu chuẩn ISO2000. Các hàng hóa của Công ty thường xuyên có mặt trong các hội trợ triển lãm hàng tiêu dùng ở Việt Nam. Ưu điểm nổi trội của các hàng hóa là chất lượng tốt, giá thành hợp lý, sử dụng tiết kiệm nước mà xối mạnh; phong phú về chủng loại, đa dạng về màu sắc, chế độ bảo hành và chất lượng dịch vụ tốt, đặc biệt các tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo tiêu chuẩn Châu Âu về sức khoẻ con người và môi trường. Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty Cổ phần Thiết bị vệ sinh đã không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm bảo toàn, phát triển vốn và tài sản bổ sung, có một thị phần tương đối ổn định, tạo được mối quan hệ lâu dài và tin cậy với các bạn hàng. Bên cạnh đó Công ty cũng chú trọng phát triển và bổ sung thêm nguồn nhân lực. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN : 200 /BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH THỰC PHẨM THỦY SẢN – ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM Fisheries Food Business Operators – General conditions for food safety HÀ NỘI – 200 D Ự THẢO 4 Lời nói đầu QCVN : 200 /BNNPTNT do Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Cục Quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y Thủy sản trước đây) biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ trình duyệt và được ban hành theo Quyết định số /200 /QĐ-BNN ngày tháng năm 200 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH THỰC PHẨM THỦY SẢN – ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM Fisheries Food Business Operators – General conditions for food safety CHƯƠNG 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định những điều kiện cơ bản để đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản dùng làm thực phẩm. 1.2. Đối tượng áp dụng 1.2.1. Quy chuẩn này áp dụng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản dùng làm thực phẩm (sau đây gọi tắt là cơ sở) thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 1.2.2. Quy chuẩn này không áp dụng cho các cơ sở sản xuất với mục đích tự tiêu dùng. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Thủy sản: động vật, thực vật sống trong nước và lưỡng cư, kể cả trứng và những bộ phận của chúng 1.3.2. Thủy sản sống: động vật thuỷ sản đang còn sống hoặc đang giữ ở trạng thái tiềm sinh. 1.3.3. Sản phẩm thủy sản: sản phẩm có nguồn gốc từ thủy sản được sử dụng làm thực phẩm hoặc thực phẩm phối chế mà thành phần của nó có chứa thủy sản. 1.3.4. Sản phẩm thủy sản tươi: các sản phẩm thủy sản, nguyên con hoặc đã sơ chế, chưa được sử dụng bất cứ hình thức xử lý nào để bảo quản ngoài việc làm lạnh. 3 1.3.5. Sơ chế: là hoạt động chia tách ra từng phần, cắt, bỏ xương, băm, lột da, nghiền, làm sạch, bóc vỏ, cán mỏng, làm lạnh, đông lạnh hay rã đông. 1.3.6. Chế biến: là bất kì hoạt động nào về căn bản làm thay đổi sản phẩm ban đầu, bao gồm gia nhiệt, xông khói, làm chín, làm khô, ướp tẩm gia vị, chiết xuất, bóc tách hay kết hợp các hoạt động trên. 1.3.7. Làm lạnh: quá trình làm giảm nhiệt độ của sản phẩm thuỷ sản tới, hoặc gần tới nhiệt độ đóng băng và được duy trì ở nhiệt độ ấy. 1.3.8. Đông lạnh: quá trình làm giảm nhiệt độ của sản phẩm thuỷ sản tới -18 o C hoặc thấp hơn. 1.3.9. Chất lây nhiễm: là bất kỳ tác nhân sinh học, hóa học hay hợp chất Bộ Y tế Cục an toàn vệ sinh thực phẩm * * Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Đánh giá kiến thức, thực hành và điều kiện sản xuất, chế biến thực phẩm, đề xuất giải pháp can thiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại một số làng nghề sản xuất, chế biến thực phẩm truyền thống của tỉnh Hà Tây Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Phan Thị Kim Cơ quan chủ trì đề tài: Cục An toàn vệ sinh thực phẩm 5927 04/7/2006 Hà Nội - Năm 2005 Bộ Y tế Cục an toà Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Tên đề tài: Đánh giá kiến thức, thực hành và điều kiện sản xuất, chế biến thực phẩm, đề xuất giải pháp can thiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại một số làng nghề sản xuất, chế biến thực phẩm truyền thống của tỉnh Hà Tây Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Phan Thị Kim Cơ quan chủ trì đề tài: Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thời gian thực hiện: từ tháng 11 năm 2004 đến tháng 3 năm 2005 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 100 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH : 100 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) : 0 triệu đồng Hà Nội - Năm 2005 Báo cáo kết quản nghiên cứu đề tài cấp bộ 1. Tên đề tài: Đánh giá kiến thức, thực hành và điều kiện sản xuất, chế biến thực phẩm, đề xuất giải pháp can thiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại một số làng nghề sản xuất, chế biến thực phẩm truyền thống của tỉnh Hà Tây 2. Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Phan Thị Kim 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Cục An toàn vệ sinh thực phẩm 4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế 5. Th ký đề tài: DS. Nguyễn Thanh Phong - Cục An toàn vệ sinh thực phẩm 6. Danh sách những ngời thực hiện chính: - TS. Lê Văn Bào - Giảng viên chính - Học viện Quân Y - TS. Hoàng Hải - Giảng viên chính - Học viện Quân Y - TS. Trần Thị Thu Liễu - Cục An toàn vệ sinh thực phẩm - BS. Trần Thị Anh Cục An toàn vệ sinh thực phẩm - ThS. Hoàng Đức Hạnh - Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Tây 7. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 11 năm 2004 đến tháng 3 năm 2005. Những chữ viết tắt VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm CBTP : Chế biến thực phẩm CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học CLVSATTP : Chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm FAO : Food and Agriculture Organization FIFO (first in first out) : Vào trớc ra trớc HĐND, UBND : Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân KSK : Khám sức khoẻ KTL : Không trả lời LNSX : Làng nghề sản xuất NĐTP : Ngộ độc thực phẩm SK : Sức khoẻ SL : Số lợng SX : Sản xuất SXCBTP : Sản xuất chế biến thực MỤC LỤC Mở bài Nội dung I - Một số vấn đề lý luận chung. 1. Kinh doanh dịch vụ bất động sản. 1.1. Khái niệm. 1.2. Đặc điểm. 2. Môi giới bất động sản. 2.1. Khái niệm. 2.2. Đặc điểm. II - Điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. III - Ý nghĩa của việc quy định điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. IV - Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. Kết luận 1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển nên đẩy mạnh các lọai hình dịch vụ trong các lĩnh vực quan trọng, then chốt là một trong những chủ trương nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, một lĩnh vực khá năng động và nhạy cảm, có tác động trực tiếp đến nền kinh tế xã hội thì nhu cầu được cung cấp các dịch vụ về bất động sản lại càng trở nên cần thiết. Môi giới bất động sản là một trong những hình thức kinh doanh dịch vụ bất động sản được Luật kinh doanh bất động sản năm 2006 quy định. Đây là loại dịch vụ được sử dụng phổ biến trên thị trường và cố số lượng người hành nghề môi giới bất động sản rất lớn. Để điều chỉnh hoạt động hành nghề môi giới bất động sản, pháp luật đã có những quy định về điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. Để hiểu rõ hơn về hoạt động này, trong phạm vi bài viết nhóm chúng tôi sẽ giải quyết một số vấn đề sau: “Phân tích các điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. Hãy cho biết ý nghĩa của việc quy định điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản”. NỘI DUNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. 1. Kinh doanh dịch vụ bất động sản. 1.1. Khái niệm. Theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Dân sự năm 2005 của Việt Nam, thì bất động sản bao gồm: - Đất đai. - Những công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó. - Các tài sản khác gắn liền với đất đai. - Các tài sản khác do pháp luật quy định. Tại Khoản 3 Điều 4 Luật kinh doanh bất động sản quy định: “Kinh doanh dịch vụ bất động sản và thị trường bất động sản là các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản và thị trường bất động sản, bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, tư vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản”. 2 Như vậy có thể hiểu kinh doanh dịch vụ bất TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH 1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển a. Tên công ty: Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh Công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 18 tháng 03 năm 2004. Là công ty hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tự chủ về kinh doanh và chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động của mình trước pháp luật. b. Giới thiệu chung về công ty - Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật. - Có con dấu riêng, độc lập về tài sản cố định, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước, ngân hàng nước ngoài và trong nước theo quy định

Ngày đăng: 08/07/2016, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w