CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Nguyễn Dữ I Tiểu dẫn: Tác giả: - Nguyễn Dữ (khoảng kỉ XVI) quê Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Thời đại: nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền binh, nội chiến liên miên, đời sống nhân dân vô cực khổ - Con người: + Nổi tiếng học rộng, tài cao + Chỉ làm quan năm lui sống ẩn dật miền núi Thanh Hóa + Sưu tầm truyện dân gian để sáng tác “Truyền kì Mạn Lục” Tác phẩm: a Xuất xứ: - Là truyện thứ 16 tổng số 20 truyện “Truyền kì Mạn Lục” - Lấy nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” b Thể loại: - Truyện truyền kì: có chứa đựng yếu tố kì ảo, yếu tố can thiệp vào đời nhân vật c Ý nghĩa nhan đề: Ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền II.Đọc hiểu: Bố cục: phần: - Từ đầu đến “đối với cha mẹ mình”: lai lịch, phẩm chất, hôn nhân Trường Sinh Vũ Nương xa cách chiến tranh - Tiếp “Qua năm sau…nhưng việc trot qua rồi”: Trường Sinh trở về, gây nên nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương - Còn lại: Vũ Nương giải oan Nhân vật Vũ Nương: a Vũ Nương đẹp toàn diện: a1 Lời giới thiệu “tư dung tốt đẹp”: - Nhan sắc xinh đẹp - Phẩm chất đẹp đẽ, cao quý Mang vẻ đẹp toàn vẹn người phụ nữ xã hội phong kiến Vui lòng truy cập trang http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-vanlop-9-c214.html để xem video giảng chi tiết! - Chi tiết Trường Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” tô đậm vẻ đẹp nhan sắc, phẩm chất nàng a2 Phẩm chất cao quý: Là người vợ, người mẹ đảm đang, người dâu hiếu thảo: - Đảm (khi chồng lính): + Một gánh vác gia đình + Chăm sóc mẹ chồng già yếu + Nuôi dạy thơ - Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm): + Nàng hết lòng chăm sóc với cha mẹ đẻ (cơm cháo, thuốc thang, an ủi…) + Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi + Lời trăng trối bà trước khẳng định lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành Vũ Nương (phút lâm chung bà cảm tạ công lao nàng -> mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu xã hội phong kiến xưa thường mang tính chất ràng buộc lễ giáo phong kiến Những lời cảm tạ bà mẹ cho thấy Vũ Nương yêu thương bà thực lòng nên bà yêu quý, biết ơn nàng thực lòng vậy) + Bà mất: nàng lo tang ma chu đáo Là người vợ nết na, thủy chung, giàu lòng vị tha: - Nết na, thủy chung: + Khi cưới: nàng giữ gìn khuôn phép + Ngày tiễn chồng trận, lời từ biệt ta thấy nàng không màng công danh phú quý, mong chồng trở bình yên + Ba năm xa chồng, Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, nàng bỏ điểm trang, toàn tâm toàn ý chăm sóc gia đình, làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ gia đình + Thậm chí, ngày Trường Sinh trở về, bị nghi ngờ, Vũ Nương biết khóc minh lời lẽ tha thiết, dịu dàng Tấm lòng son sắt, thủy chung sáng ngời nàng - Giàu lòng vị tha: + Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Vũ Nương đau khổ, minh mà chẳng oán hận, căm ghét chồng Nàng bao dung với người chồng hẹp hòi, ích kỉ Vui lòng truy cập trang http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-vanlop-9-c214.html để xem video giảng chi tiết! + Sống thủy cung nàng lòng nhớ thương gia đình, quê hương Việc nàng gửi vật làm tin chứng tỏ nàng sẵn sàng tha thứ cho chồng + Khoảnh khắc gặp lại Vũ Nương móc mà hết lời cảm tạ Trường Sinh Lời nói cho thấy Vũ Nương hoàn toàn tha thứ cho chồng Trường Sinh giải thoát khỏi nỗi ân hận, day dứt hàm hồ, hẹp hòi, tàn nhẫn Vũ Nương trở thành thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thảo hiền, đức hạnh b Số phận bất hạnh: Phải sống nỗi cô đơn, vất vả: - Vất vả thể xác: + Gánh vác gia đình + Nuôi dạy thơ + Chăm sóc mẹ già - Cô đơn tinh thần (phải vượt lên): + Cảnh sống lẻ loi + Nỗi nhớ thương khắc khoải + Nỗi lo lắng cho chồng chinh chiến nơi xa Phải gánh chịu nỗi oan phải tìm đến chết: - Nguyên nhân (của nỗi oan): + Do lời nói ngây thơ bé Đản + Do Trường Sinh vốn đa nghi, hay ghen lại buồn mẹ + Do chiến tranh gây năm xa cách, niềm tin vào Vũ Nương ị thử thách, bị lung lay + Có thể hôn nhân bất bình đẳng Vũ Nương Trường Sinh, xã hội phong kiến trọng nam, khinh nữ cho phép Trường Sinh đối xử rẻ rúng, tàn tệ với vợ - Hậu (của nỗi oan): + Trường Sinh nghi ngờ, gạt lời minh Vũ Nương, mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương + Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tận Đây phản ứng dội, liệt Vũ Nương để bảo vệ nhân phẩm cho thấy nỗi bất hạnh nàng Phải sống không hạnh phúc thực thủy cung: - Là kết có hậu: Vui lòng truy cập trang http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-vanlop-9-c214.html để xem video giảng chi tiết! + Vũ Nương cứu sống + Được sống bất tử, giàu sang + Được minh oan bến Hoàng Giang - Nhưng hậu nàng không hạnh phúc thực sự: + Vẫn nhớ thương gia đình + Vẫn mong trở dương mà Tiêu biểu cho phận bạc người phụ nữ xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, nặng nề lễ giáo, hà khắc c Kết luận chung: - Nội dung: + Cảm thương người phụ nữ + Nâng niu trân trọng người phụ nữ + Tố cáo xã hội phong kiến: chiens tranh phong kiến gây bi kịch tư tưởng phong kiến gia trưởng, trọng nam khinh nữ sản sinh người chồng Trường Sinh - Nghệ thuật: + Cốt truyện phong phú, hấp dẫn + Kết hợp hai yếu tố thực kì ảo Giá trị tác phẩm: a Giá trị nội dung: - Giá trị thực: + Phản ánh chân thực số phận bất hạnh người phụ nữ chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương + Sự độc đoán, gia trưởng người đàn ông phong kiến + Xã hội phong kiến với chiến tranh liên mien, chế độ nam quyền lễ giáo phong kiến hà khắc - Giá trị nhân đạo: + Thấu hiểu, cảm thương, xót xa + Khám phá, bênh vực phẩm chất tốt đẹp họ + Tố cáo chế đô phong kiến, người đàn ông phong kiến b Giá trị nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo: xoay quanh ngộ nhận, hiểu lầm lời nói bé Đản Chi tiết bóng trở thành điểm mấu chốt tình truyện khiến cốt truyện thắt nút, mở nút, thay đổi sau xuất Vui lòng truy cập trang http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-vanlop-9-c214.html để xem video giảng chi tiết! - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: + Dẫn dắt tình hợp lí + Xây dựng lời thoại nhân vật, đan xen lời kể tác giả + Kết hợp hài hòa yếu tố thực kì ảo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: (thông qua lời nói trần thuật, lời thoại; hành động…) + Tính cách quán + Nội tâm phong phú - Sử dụng hợp lí yếu tố kì ảo: + Câu chuyện vừa thực, vừa ảo + Vừa có hậu lại vừa không làm tính bi kịch - Kết hợp hài hòa phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm Áng văn sống với thời gian - HẾT - Vui lòng truy cập trang http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-vanlop-9-c214.html để xem video giảng chi tiết!