1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

S.tầm từ th.sĩ lê minh thu Câu Hỏi Chuyện Người Con Gái Nam Xương

3 929 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Chuyện Người Con Gái Nam Xương Nguyễn Dữ A/ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Câu 1. Dòng nào nói đúng về xuất xứ của truyện: A. Viết vào thế kỉ thứ XVI, là 1 trong 20 truyện của Truyền Kì Mạc Lục của Nguyễn Dữ. B. Viết vào thế kỉ thứ XVII, là 1 trong 20 truyện của Truyền Kì Mạn Lục của Nguyễn Dữ. C. Viết vào thế kỉ thứ XVI, là 1 trong 20 truyện của Vũ Trung Tùy Bút của Nguyễn Dữ. D. Viết vào thế kỉ thứ XVI, là 1 trong 20 truyện của Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh của Nguyễn Dữ. Câu 2. Dòng nào không phù hợp với Truyền Kì Mạn Lục củ Nguyễn Dữ: A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền B. Viết bằng chữ hán, khai thác truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của VN C. Nhân vật chính thường là những phụ nữ đức hạnh bị xô vào cảnh ngộ éo le, oan khuất hoặc những người trí thức bất mãn với cuộc đời D. Là những ghi chép tản mạn vào ngày mưa Câu 3. Truyện có nguồn gốc từ: A. Cốt truyện của Trung Quốc B. Truyện dã sử của Trung Quốc C. Truyện cổ tích VN D. Truyện đồng dao của VN Câu 4. Sáng tạo của tác giả trong chuyện là: A. Sáng tạo tình huống B. Sắp xếp các tình tiết để tạo nên kịch tính C. Xây dựng tính cách nhân vật D. Tất cả Câu 5. Truyện viết về: A. Số phận oan nghiệt của 1 người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ thực dân phong kiến vì lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị sỉ nhục, phải tự kết liễu cuộc đời mình để giải tỏ tấm lòng trong sạch. B. Số phận oan nghiệt của 1 người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến vì lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị sỉ nhục, phải tự kết liễu cuộc đời mình để giải tỏ tấm lòng trong sạch. C. Số phận oan nghiệt của 1 người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ Pháp thuộc vì lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị sỉ nhục, phải tự kết liễu cuộc đời mình để giải tỏ tấm lòng trong sạch. D. Số phận oan nghiệt của 1 người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ cũ vì lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị sỉ nhục, phải tự kết liễu cuộc đời mình để giải tỏ tấm lòng trong sạch. Câu 6. Vẻ đẹp toàn diện của Vũ Nương: A. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở nam xương, tính tình đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. B. Nàng hết sức lo thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình D. Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu Câu 7. Tác giả đã đặt nhân vật Vũ Nương vào hoàn cảnh nào để nàng bộc lộ phẩm chất cao đẹp ? A. Chồng có tính hay ghen, tiễn chồng đi lính, sống xa chồng đằng đẳng B. Chồng rất xấu, tiễn chồng đi lính, sống xa chồng đằng đẳng C. Chồng có tính hay ghen, có nhiều người mê, sống xa chồng đằng đẳng D. Chồng hay đánh đập, tiễn chồng đi lính, sống xa chồng đằng đẳng Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của nàng là: A. Con nhỏ nói lời dại dột B. Chồng ghen mù quáng, vũ phu, thô bạo C. Xã hội phong kiến không bênh vực người phụ nữ D. Cả A và B Câu 9. Dòng nào nói đúng đặc điểm của Vũ Nương: A. Người phụ nữ xinh đẹp, nết na, luôn khao khát sự bình yên, khát khao hạnh phút gia đình, chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã B. Người phụ nữ xinh đẹp, nết na, khát khao hạnh phút gia đình, chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã C. Người phụ nữ có tài ăn nói, nết na, luôn khao khát sự bình yên, khát khao hạnh phút gia đình, chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã D. Người phụ nữ có tài đánh đàn, nết na, luôn khao khát sự bình yên, khát khao hạnh phút gia đình, chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã Câu 10. Dòng nào nói đúng về tính cách của Trương Sinh: A. Một người con hiếu thảo, 1 người cha thương con B. 1 người chồng thủy chung nhưng thô bạo C. Hay ghen mù quán, thô bạo D. Đáng thương vì phải nuôi con 1 mình Câu 11. Dòng nào nói đúng những yếu tố kì ảo trong truyện: A. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa, lạc vào động Linh Phi được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương, được rẽ nước đưa về dương thế B. Vũ Nương hiện ra ở bến Hoàng Giang với kiệu hoa rồi biến mất C. Cảnh nhà Vũ Nương sau khi nàng mất không người chăm sóc cỏ mọc um tùm D. Cả A và B B/ Tự Luận Câu 1. Phân tích hình tượng nhân vật Vũ Nương Câu 2. Phân tích sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Dữ Câu 3. Vai trò của chi tiết “cái bóng” Câu 4. Vai trò của yếu tố kì ảo Đáp Án: A. Trắc Nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A D C D B A A D B C D B. Tự Luận: (Ý Chính) Câu 1. - Xác định những đặc điểm chính về Vũ Nương: + Tư dung xinh đẹp, nết na + Biết chồng hay ghen luôn giữ cho của nhà yên ấm + Chồng đi vắng luôn nhớ nhung, chung thủy + Hiếu thảo với mẹ chồng + Chịu nỗi oan khuất nặng nề - Tổng hợp những đặc điểm ấy, phân chia thành những ý lớn, triển khai mỗi ý ứng với một đoạn văn Câu 2. Liệt kê những sáng tạo độc đáo về phương diện nghệ thuật trong truyện: - Sáng tạo độc đáo từ truyện nhân gian: + Tác giả thêm, bớt 1 số chi tiết + Tô đậm 1 số tình tiết - Kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết hiện thực - Dựng đoạn đối thoại Câu 3. Xác định số lần xuất hiện, những ý nghĩa chính của cái bóng + Xuất hiện 2 lần trong tác phẩm + Là đầu mối dẫn đến sự nghi ngờ của trương sinh buộc Vũ Nương phải tìm đến cái chết và cũng là đầu mối giải tỏa sự nghi ngờ của Trương Sinh đối với Vũ Nương + Thể hiện tấm lòng của Vũ Nương: cô đơn, khát khao hạnh phúc, tấm lòng chung thủy + Thể hiện bi kịch của vũ nương: khát khao đoàn tụ mà phải chia li - xác định vai trò, vị trí của hình ảnh cái bóng so với những sáng tạo nghệ thuật của tác giả: + Là chi tiết nghệ thuật đặc sắc nhất trong truyện + Vừa thể hiện vẻ đẹp tâm hồn vừa thể hiện số phận mang tính bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Câu 4. - Xác định những yếu tố kì ảo chính trong tác phẩm - Liệt kê ý nghĩa của các chi tiết kì ảo - Gắn những chi tiết kì ảo với chủ đề tác phẩm, vối tính cách nhân vật đẻ phát hiện thêm những ý nghĩa mới Hết . Câu 10. Dòng nào nói đúng về tính cách của Trương Sinh: A. Một người con hiếu th o, 1 người cha th ơng con B. 1 người chồng th y chung nhưng th bạo C. Hay ghen mù quán, th bạo D. Đáng th ơng. nói ngây th của con trẻ mà bị s nhục, phải tự kết liễu cuộc đời mình để giải tỏ tấm lòng trong s ch. Câu 6. Vẻ đẹp toàn diện của Vũ Nương: A. Vũ Th Thiết, người con gái quê ở nam xương, tính. Chuyện Người Con Gái Nam Xương Nguyễn Dữ A/ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Câu 1. Dòng nào nói đúng về xuất xứ của truyện: A. Viết vào th kỉ th XVI, là 1 trong 20 truyện

Ngày đăng: 11/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w