1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chính sách thu hút FDI phát triển công nghệ ở nước ta

31 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 233 KB

Nội dung

Hàng loạt chính sách về hỗ trợ và phát triển công nghệ cũng nhưthu hút đầu tư được nhà nước và các địa phương ban hành để hỗ trợ thúc đẩyquá trình phát triển công nghệ trong nước cũng nh

Trang 1

Lời Mở Đầu

Trong xã hội hiện, vai trò của công nghệ ngày càng tăng lên Nó đã và đangtrở thành hàng hóa được chuyển giao trên thị trường và được bảo hộ bằng phápluật Những tiến bộ như vũ bão của khoa học công nghệ trong hai thập kỷ qua

Và không ai có thể hoài nghi về vai trò của công nghệ trong phát triển kinh tếcủa các quốc gia trên thế giới Đất nước ta đang trong quá trình xây dựng vàphát triển đất nước nên yếu tố công nghệ có tác động to lớn tới nước ta Nhữngkết quả mà trong vài năm gần đây đã có nhưng kết quả to lớn, kinh tế tăngtrưởng cao trên 8% Tuy vậy cũng có hạn chế về nhiều mặt, nhưng chúng tacũng có thê nhận thấy được nhưng thay đổi quan trọng trong chính sách và thủtục hanh chính Hàng loạt chính sách về hỗ trợ và phát triển công nghệ cũng nhưthu hút đầu tư được nhà nước và các địa phương ban hành để hỗ trợ thúc đẩyquá trình phát triển công nghệ trong nước cũng như phát triển nền kinh tế củađất nước

Với sự hướng dẫn của thầy giáo em đã lựa chọn đề tài: “Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển công nghệ ở nước ta ’’

Em xin chân thành cảm ơn thấy giáo Th.S Mai Xuân Được đã giúp em

hoàn thành đề án này

Trang 2

Nội Dung

I Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong vài năm gần đây

1.1 Khái quát chung

1.1.1 Tình hình chung của nền kinh tế và đầu tư của cả nước

Tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2007 đạt mức cao nhất trong 11 năm quatính từ năm 1997 (1997 tăng 8,15%, 1998 tăng 5,76%, 1999 tăng 4,77%, 2000tăng 6,79%, 2001 tăng 6,89%, 2002 tăng 7,08%, 2003 tăng 7,34%, 2004 tăng7,79%, 2005 tăng 8,43%, 2006 tăng 8,17%, 2007 ước tăng 8,44%) Nhờ đó quy

mô kinh tế đã đạt khá GDP tính theo giá trị thực tế ước đạt 1.141 nghìn tỷ đồng,bình quân đầu người đạt 13,4 triệu đồng Nếu tính băng USD thì GDP đạtkhoảng 71.3 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 835 USD Đây là tín hiệuđáng mừng và là điều khả quan để thực hiện sớm mục tiêu thoát khỏi nướcnghèo và kém phát triển

Trong năm 2007 thắng lợi trong phát triển kinh tế đất nước đó là công tác thuhút vôn đâu tư trực tiếp nước ngoai trong năm 2007 đã tăng cao một bước cả về sốlượng và chất lượng với mức đạt kỷ lục chưa từng có ( 20,3 tỷ USD ) Theo thống kêtrong năm 2007 Việt Nam có hơn 14000 dự án đâu tư nước ngoài mới được cấp giấychứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt gần 18 tỷ USD Đồng thời có khoảng 380lượt dự án đầu tư đang hoạt động đăng ký tăng vốn với tổng vốn tăng them đạt gần 2,4

tỷ USD Tính chung là thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài đạt 20,3 tỷ USD tăng gần70% so với năm 2006 gần bằng tổng mức đâu tư trực tiếp nước ngoài của 5 năm 2001– 2005 và chiếm tới gần 20 % tổng vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài trong 20 năm qua.Năm 2007, vượt xa nhưng dự đoán táo bạo nhất, nguồn vốn đâu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam tăng gần 100% so với năm trước Đây quả là một con số rất ấntượng

Trang 3

Thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài của năm 2007 không chỉ ấn tượng

về số lượng, mà chất lượng cũng chuyển biến trong đăng ký đầu tư, với việc thuhút được nhiều dự án quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng, thu hút được côngnghệ nguồn và công nghệ cao Quy mô đầu tư bình quân cho một dự án đạt trên

10 triệu USD ( cao hơn mức bình quân năm 2006 là 8,5 triệu USD ) Nhiều địaphương cũng thu hút được dự án quy mô lớn từ tập đoàn của công ty đa quốcgia Cùng với việc tăng vốn đầu tư đăng ký mới, tình hình thực hiện các dự áncũng có nhưng chuyển biến tích cực tổng vốn thực hiện trong cả năm đạt 4,4 tỷUSD, tăng 15% so với nhưng năm trước Đây là mức cao nhất từ trước đến nay

Trang 6

Nguồn tổng cục thống kê.

Có thể nói số vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm 2007 làkết quả tổng hòa của tất cả những nỗ lực trong 20 năm đổi mới, đặc biệt trong

10 năm trở lại đây và chúng ta nhận thấy một sự trùng hợp khá đặc biệt về con

số 20 : 20 năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài và hơn 20 tỷ USD vốn đâu tưtrực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Đây là thời kỳ đơm hoa kết trái sau những

nỗ lực cải thiện môi trường đâu tư của nước ta trong những năm qua

*Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Các doanh nghiệp có vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài đã thực hiện lớn,trong 9 tháng đâu năm 2007 đạt 3,3 tỷ USD , tăng 19% so với năm trước và tínhđến cuối năm 2007 đạt 4,5 tỷ USD , tăng 15% so với năm trước

Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài trong 9tháng đầu năm 2007 là 25,8 tỷ USD , tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước;trong đó giá trị xuất khẩu ước đạt 14,03 tỷ USD , tăng 31,7% so với năm 2006

và giá trị ước nhập khẩu tính tới tháng 9 là 15,4%, tăng 28,6%

Các doanh nghiệp đâu tư trực tiếp nước ngoài đã thu hút thêm hàng nghìnlao động, tạo thêm công ăn việc làm, nâng số lao động trong khu vực có vốn đâu

tư trực tiếp nước ngoài tính tới tháng 9 năm 2007 là 1,2 triệu lao động, tăng11,7%

1.1.2 Về cấp giấy chứng nhận đầu tư mới

Tổng số vốn cho các dự án cấp phép mới là 17.650 triệu USD với 1406 dự

án, tăng 94% vốn và 68,8% về số dự án Vốn và dự án tăng thêm là 2650 triệuUSD với 361 dự án

*Về đối tác đầu tư: Hàn Quốc vẫn giữ vị trí đầu tiên trong tổng số 47 quốc

gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với số vốn đăng ký 2,1 tỷ USD ( tínhtới tháng 9 năm 2007 ) chiếm 25,4% tổng vốn đăng ký Singapo đứng thứ hai

Trang 7

với số vốn đăng ký 1,3 tỷ USD chiếm 16,6% tổng vốn đăng ký British virginIslands đứng thứ ba với số vốn đăng ký 1,2 tỷ USD chiếm 14,8% tổng vốn đăng

ký Đứng thứ tư và thứ năm là Đài Loan và Nhật Bản

*Về ngành nghề: Vốn đầu tư đâu tư trực tiếp nước ngoài vào trong lĩnh

vực công nghiệp với số vốn 4,17 tỷ USD chiếm 50,4% tiếp theo là lĩnh vực dịch

vụ với số vốn đăng ký là 3,9 tỷ USD chiếm 47,6% Số vốn còn lại thuộc lĩnhvực nông – lâm – ngư

*Về hình thức đâu tư: trong 9 tháng đầu năm 2007 vốn đầu tư đăng ký

tiếp tục tập trung theo hình thức 100% vốn nước ngoài với số vốn đăng ký là76,9% tổng số vốn đăng ký Tiếp đến là hình thức lien doanh với số vốn đăng kýchiếm 18,4% tổng số vốn đăng ký Số vốn còn lại thuộc hình thức hợp doanh vàcông ty cổ phần

*Về cơ cấu vùng: Đã có hơn 50 địa phương trong cả nước thu hút được dự

án đâu tư trực tiếp nước ngoài Trong đó thành phố Hồ Chí Minh vươn lên đứngđầu ( tính tới tháng 9 năm 2007 ) với số vốn là 1,1 tỷ USD chiếm 13,5% Bà RịaVũng Tàu đứng thứ hai với 1,06 tỷ USD chiếm 12,8% Hà Nội đứng thứ ba với

số vốn là 864 triệu USD Bình Dương đứng thứ tư với số vốn là 634 triệu USD Hậu Giang đứng thứ năm với số vốn đăng ký là 629 triệu USD

1.1.3 Tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất

Tính tới tháng 12 năm 2007 có 361 dự án bổ xung vổn với tổng vốn tăngthêm là 2650 triệu USD

*Về đối tác đầu tư: Có 28 quốc gia lãnh thổ có dự àn tăng vốn Trong đó đi

đầu là những quốc gia như là: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông

*Về ngành nghề: Trong tổng số vốn tăng thêm thì các dự án trong lĩnh vực

công nghiệp và xây dựng được bổ xung nhiều nhất, số còn lại thuộc lĩnh vựcdịch vụ và nông – lâm – ngư

Trang 8

*Về cơ cấu vùng: Tập trung chủ yêu ở các địa phương như: Đồng Nai,

Việc áp dụng thống nhất luật đầu tư đối với cả đầu tư trong nước và nướcngoài đã tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Loại hính doanhnghiệp được mở rộng, đa dạng dễ dàng cho nhà đầu tư lựa chọn phù hợp với ýđịnh kinh doanh của mình

Việc tăng cường phân cấp đã giúp cho các địa phương chủ động trong việcvận động thu hút và quản lý hiệu quả đầu tư đâu tư trực tiếp nước ngoài Việccải cách thủ tục hành chính tiếp tục được triển khai đồng bộ trong bộ máy quản

lý hoạt động ở các địa phương theo cơ chế liên thông một cửa và đã đạt được kếtquả bước đầu: Thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư được rút ngắn so với trứơc,thậm trí có dự án được cấp trong một ngày Quy trình thủ tục cũng như quản lýdoanh nghiệp theo hướng đơn giản, thuận tiện hơn so bới trước, nhằm phát huy

tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp

Công tác xúc tiến đâu tư đã chuyển biến tích cực Có sự phối hơp nhịpnhành giữa các bộ ngành với địa phương theo hướng bám sát các tập đoàn đaquốc gia, các nhà đầu tư lớn có ý định đầu tư vào Việt Nam, từ khâu ban đầuthành lập dự án cho tới khâu cuối cùng triển khai sản xuất kinh doanh nhằm hỗtrợ nhà đầu tư hoạt động thuận lợi tại Việt Nam Tài liệu phục vụ công tác xúctiến đầu tư được cập nhật, phát hành kịp thời Nhiều hoạt động xúc tiến đầu tưkết hợp các doanh nghiệp các chuyến công tác của các cán bộ cấp cao tạo cơ hội

Trang 9

cho các doanh nghiệp hai bên gặp gỡ và trao đổi và ký kết các hợp đồng đầu tưvới giá trị lên tới hàng chục tỷ USD tạo tiền đề cho đâu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam sau này.

1.2.2 Hạn chế

Mặc dù tình hình thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm quavẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng nhưng để đảm bảo cho giai đoạn sau này thìViệt Nam cũng cần khắc phục những bất cập như là;

- Hầu hết các lĩnh vực đầu tư có điều kiện cũng như không có điều kiện thìđều chưa có văn bản cụ thể để làm căn cứ thẩm tra Điều này gây ra sự lúng túngtrong công tác quản lý của các địa phương

- Chưa chuẩn bị sẵn sàng về đât đai cũng như công việc giải phóng mặtbằng phục vụ cho công tác đầu tư

- Pháp luật và chính sách còn nhiều hạn chế

1.3 Đầu tư trong lĩnh vực công nghệ

Theo từ điển khoa học Việt Nam phát hành năm 1995 đã tập hợp khái niệmđược coi là tiêu biểu về công nghệ Nhưng ta có thể hiểu tổng quát công nghệnhư sau: Công nghệ là tổng hợp các phương pháp, công cụ và phương tiên dựatrên cơ sở vận dụng các tri thức khoa học vào sản xuất và đới sống để tạo ra sảnphẩm và dịch vụ đáp ưng nhu cầu vật chất con người

Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, hàng loạt biệnpháp nhắm phát triển nền kinh tế, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Tínhtới năm 2007 nước ta đã thu hút được FDI vào Việt Nam đã đóng góp cho nềnkinh tế rất lớn Hiện có trên 8.590 dự án của 81 nước và vùng lãnh thổ đang hoạtđộng có tổng vốn đầu tư trên 83,1 tỉ USD, trong đó vốn thực hiện đạt 29,2 tỷUSD Vốn FDI chiếm tỷ trọng 18% tổng vốn đầu tư xã hội, đóng góp 16,2%GDP, chiếm 19,78% kim ngạch xuất khẩu (chưa kể dầu thô) và 37% giá trị sảnxuất công nghiệp của cả nước Những con số trên cho thấy được tác động của

Trang 10

đâu tư trực tiếp nước ngoài vào cac lĩnh vực của nền kinh tế Trong đó lĩnh vựccông nghệ cũng rất được quan tâm.

Nhiều công nghệ đã được đổi mới, dưới nhiều hình thức khác nhau như:Chuyển giao công nghệ, đầu tư mới …vv việc thu hút vốn đâu tư nước ngoaicũng tác động lớn đến các hoạt động quản lý và hiệu quả hoạt động trong côngnghệ ở Việt Nam

2.Thực trạng và kiến nghị

2.1 Thực trạng.

Sau 20 năm đầu tư tại Việt Nam chúng ta nhìn nhân lại một trạng đường, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời gian qua đạt được những thành tựu thành tựu nổi bật

Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng, góp phần

bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội

Tính từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút 9.500 dự án đầu tư nướcngoài với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD Đặc biệt, năm 2007 thu hút đầu

tư nước ngoài vượt ngưỡng hơn 20 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm 2006,chiếm trên 20% tổng vốn đầu tư nước ngoài trong 20 năm qua

Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài đóng góp tích cực vào thành công củacông cuộc đổi mới trong 21 năm qua Hiện khu vực kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài chiếm khoảng 16% GDP, đóng góp vào ngân sách Nhà nước vượt 1,5 tỷUSD trong năm 2007; đồng thời thu hút 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệulao động gián tiếp

Đầu tư nước ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu

kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Về cơ cấu,khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 37% giá trị sản xuấtcông nghiệp của cả nước Về cơ cấu vùng, đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu

Trang 11

ở các vùng kinh tế trọng điểm đã góp phần làm cho các vùng này thực sự làvùng kinh tế động lực để lôi kéo sự phát triển chung và các vùng phụ cận

Đầu tư nước ngoài là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nềnkinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch và tạo điều kiện quantrọng để Việt Nam hội nhập ngày càng chủ động và sâu hơn vào đời sống kinh

tế thế giới

Đầu tư nước ngoài có tác động đến kinh tế trong nước, thúc đẩy các doanhnghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới phương thức quản trị doanhnghiệp cũng như phương thức kinh doanh; đồng thời nâng cao sức cạnh tranhcủa nền kinh tế

Thông qua đầu tư nước ngoài, nhiều nguồn lực trong nước như lao động,đất đai, lợi thế địa kinh tế, tài nguyên được khai thác và sử dụng có hiệu quảhơn

2.1.1 Khái quát hiệu quả chung

Sau 20 năm đầu tư tại Việt Nam chúng ta nhìn nhân lại một trạng đường,đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời gian qua đạt được những thành tựu thànhtựu nổi bật

Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng, góp phần

bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội

Tính từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút 9.500 dự án đầu tư nướcngoài với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD Đặc biệt, năm 2007 thu hút đầu

tư nước ngoài vượt ngưỡng hơn 20 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm 2006,chiếm trên 20% tổng vốn đầu tư nước ngoài trong 20 năm qua Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài đóng góp tích cực vào thành công của côngcuộc đổi mới trong 21 năm qua Hiện khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàichiếm khoảng 16% GDP, đóng góp vào ngân sách Nhà nước vượt 1,5 tỷ USD

Trang 12

trong năm 2007; đồng thời thu hút 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu laođộng gián tiếp.

Đầu tư nước ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu

kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Về cơ cấu,khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 37% giá trị sản xuấtcông nghiệp của cả nước Về cơ cấu vùng, đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu

ở các vùng kinh tế trọng điểm đã góp phần làm cho các vùng này thực sự làvùng kinh tế động lực để lôi kéo sự phát triển chung và các vùng phụ cận

2.1.2 Vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai tròquan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sungquan trọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh toántrong giai đoạn vừa qua Các nghiên cứu gần đây của Bộ Kế hoạch và đầu tư rút

ra nhận định chung rằng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp quantrọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng tăng Khu vực này góp phần tăng cườngnăng lực sản xuất và đổi mới công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thông thịtrường sản phẩm (đặc biệt là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá),đóng góp cho ngân sách Nhà nước và tạo việc làm cho một bộ phận lao động.Bên cạnh đó, FDI có vai trò trong chuyển giao công nghệ và các doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải tựđổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất Các dự án FDI cũng có tác độngtích cực tới việc nâng cao năng lực quản lý và trình độ của người lao động làmviệc trong các dự án FDI

*FDI đối với vốn đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế

Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới với xuất phát điểm rất thấp Do vậy,xét về nhu cầu vốn, FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốnđầu tư trong nước, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển Đóng góp của

Trang 13

FDI trong đầu tư xã hội biến động lớn, một phần phản ánh diễn biến thất thườngcủa nguồn vốn này, một phần thể hiện những thay đổi về đầu tư của các thànhphần kinh tế trong nước.

Đồ thị: FDI thực hiện so với tổng đầu tư toàn xã hội và đóng góp của khuvực có vốn đầu tư nước ngoài trong GDP

31 30.4

26 28

20.8 17.3 18 17.6 17.5 16.3

15.5 16.36.4 6.3 7.4

% so với tổng đầu tư xã hội % đóng góp trong GDP

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trang 14

*FDI với việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu

FDI vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, nhờ đó,trong hơn một thập kỷ qua Việt Nam đã cải thiện được nhiều ngành kinh tế quantrọng như thăm dò, khai thác dầu khí, bưu chính viễn thông, điện tử, xây dựng

hạ tầng

Đến nay, khu vực có vốn FDI đóng góp 100% sản lượng của một số sảnphẩm công nghiệp như dầu khí, ô tô, máy giặt, điều hoà, tủ lạnh, thiết bị máytính; 60% cán thép; 28% xi măng; 33% máy móc thiết bị điện, điện tử; 76%dụng cụ y tế chính xác; 55% sản lượng sợi; 49% sản lượng da giày Nhìnchung, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn FDI luônduy trì ở mức cao, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành

Tỷ lệ xuất khẩu ở khu vực đâu tư trực tiếp nước ngoài đạt giá trị cao Gópphần vào tổng giá trị xuất khẩu của nền kinh tế

*FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực

Điều đó cho thấy FDI vẫn xuất hiện chủ yếu trong các ngành tập trung vốn và sửdụng lao động có trình độ kỹ năng cao Đó cũng là một cách lý giải cho mức thu nhậptrung bình của lao động trong khu vực này cao gấp 2 lần so với các doanh nghiệp kháccùng ngành Hơn nữa, số lao động này được tiếp cận với công nghệ hiện đại, có kỷluật lao động tốt, học hỏi được các phương thức lao động tiên tiến Đặc biệt, một sốchuyên gia Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp FDI đã có thể thay thế dẫn cácchuyên gia nước ngoài trong việc đảm nhiệm những chức vụ quản lý doanh nghiệp vàđiều khiển các quy trình công nghệ hiện đại

Bên cạnh số việc làm trực tiếp do FDI tạo ra nói trên, khu vực FDI còn giántiếp tạo thêm việc làm trong lĩnh vực dịch vụ và có thể tạo thêm lao động trongcác ngành công nghiệp phụ trợ trong nước với điều kiện tồn tại mối quan hệmua bán nguyên vật liệu hoặc hàng hoá trung gian giữa các doanh nghiệp này

Trang 15

Tuy nhiên, cho đến nay chưa có số liệu thống kê chính thức về số lao động giántiếp được tạo ra bởi khu vực FDI tại Việt Nam.

2.1.3.Những yếu tố tác động tới đầu tư

*Môi trường đầu tư.

Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố đối nội đối ngoại, đối ngoại,chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa xã hội Mà nó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạtđộng đầu tư

Một môi trường đầu tư tốt là một môi trường đảm bảo các yếu tố cơ bảnsau

- Sự ổn định về chính trị - xã hội: Yếu tố này giữ vai trò quan trọng vàquyết định tới các nhà đầu tư Vì thực tế tình hình chính trị có ổn định, xã hội cótrật tự kỷ cương thì cac chính sách, chủ trương của nhà nước mới bền vững Tạođược niềm tin ở các nhà đầu tư

- Sự phát triển của nền kinh tế: Đó là sự đồng bộ về cac mặt Một quốc giađược coi là phát triển thì có được lợi thế như: Hệ thống giao thông tốt, cơ sở hạtầng đầy đủ, hệ thống thông tin liên lạc phát triển …vv

Một môi trường tốt sẽ luôn là lợi thế canh tranh và là điểm đến hấp dẫn vớicác nhà đầu tư, va kết quả đầu tư

*Chính sách, pháp luật của nhà nước và địa phương.

Hệ thống pháp luật và chính sách cũng ảnh hưởng rất nhiều tới kết quảthu hút đầu tư Hệ thống luật pháp rõ ràng, ổn đình nghĩa là luật như đầu tư vàcác luật có liên quan phải được hoàn thiện, các văn bản quy phạm hướng dẫnđầy đủ đây là cơ sở căn cứ cho các nhà đầu tư tiến hành đâu tư vào Việt Nam.Ngoài ra các ưu đãi của nhà nước và địa phương cũng là nhân tố thúc quantrọng Các quy định đảm bảo quyện lợi cho nhà đầu tư Đây là yếu tố mà nhàđầu tư cũng rất quan tâm

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Sáu giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài khi Việt Nam gia nhập WTO( thứ 4 ngày 27 tháng 02 năm 2006 ).Đường link:http://www.doanhnghiep24g.com.vn/cms/detail.php?id=606 Link
3. Bản tin kinh tế xã hội tháng 09, 10, 11, 12/2007 trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.Đường link: http://www.neu.edu.vn/news_detail.asp?newsid=1732&CatID=230 Link
4. Những giải pháp nâng cao hiệu quả xúc tiến đâu tư. Thứ Hai, 12/11/2007, 12:09Đường link:http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/2007/11/1154878.epi?refer=www.vietstock.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=54689&ChannelID=38 Link
5. Vai trò của đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế Việt Nam.Đường link: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20001225225503 Link
8. Biểu đồ thể hiện sự đóng góp của vốn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Đường link: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Link
9. Giới thiệu chính sách va thủ tục ưu đãi đầu tư.Đường link: http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article&TabID=7&aID=106 Link
1. Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp. Đồng chủ biên: GS. TS. Nguyễn Đình Phan & GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn. Nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân Khác
6. Những đặc điểm nổi bật về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Đường link Khác
10.Tổng quan về dòng đâu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Đường link Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w