Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá CNH-HĐH là một xu hớng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnh đất nớc góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã
Trang 1Mục Lục
Lời giới thiệu 2
A Giới thiệu đề tài 3
I Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam 3
II ý nghĩa của đề tài 4
1.ý nghĩa trực tiếp của đề tài 4
2.ý nghĩa của đề tài thông qua quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam 5
B Nội dung 6
I Cơ sở của đề tài 6
1 Cơ sở lí luận triết học Mác-Lê nin 6
2.Cơ sở thực tiễn 9
II Thực trạng CNH-HĐH ở Việt Nam 14
1.Những thành tựu đạt đuợc trong quá trìnhCNH-HĐH những năm qua 14
2.Nguyên nhân để Vịêt Nam thu đợc những thành tựu to lớn trong quá trình CNH-HĐH 16
3.Những mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình CNH-HĐH ở nớc ta 17
4.Nguyên nhân của những hạn ché yếu kém 19
5.Những bài học rút ra từ quá trình CNH-HĐH ở nớc ta 20
III Một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam 21
1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lí của nhà nớc 21
2.Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển 22
3.Đào tạo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 23
4.Đẩy mạnh đổi mới và phát triển khoa học công nghệ 23
5.Đẩy mạnh công tác huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 24
6.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 24
7.Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật 25
C Kết luận 26
Tài liệu tham khảo 27
lời giới thiệu
Nớc ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lợng sản xuất cha cao, quan
hệ sản xuất mới cha hoàn thiện Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) là một xu hớng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnh đất nớc góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất
Trang 2Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn với nớc ta nên đã có rất nhiềunhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế và cả sinh viên nghiên cứu về đềtài này nhằm đa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH Trong sốcác công trình đó có không ít những công trình có tác dụng lớn đối với quátrình CNH-HĐH ở nớc ta
Đối với tôi, đợc sinh ra và lớn lên đúng vào thời điểm đất nớc bắt đầu
đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, tôi mong đóng góp phần nào đó công sứccủa mình vào sự nghiệp chung của đất nớc Chính vì vậy, tôi chọn đề tài
“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nớc ta hiện nay.”
Trong đề tài có sử dụng và tham khảo nhiều tài liệu và quan điểm củacác nhà nghiên cứu khác
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Thông đã giúp đỡ emhoàn thành đề tài này
Trang 3
A Giới thiệu đề tài
I.Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam
Trên thế giới, khi cách mạng công nghiệp đợc tiến hành ở Tây âu (ởcác nớc Anh, Pháp, Đức ), ở Mỹ và ở Nhật Khi đó, CNH đợc hiểu là quátrình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc Nhng do tấtcả mọi khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng đều mangtính lịch sử nghĩa là luôn có sự thay đổi và phát triển cùng lịch sử của nền sảnxuất xã hội, của khoa học công nghệ Vì vậy, hiện nay quan niệm về côngnghiệp hoá đã có sự thay đổi so với trớc rất nhiều
ở Việt Nam do có sự kế thà, chọn lọc những tri thức văn minh củanhân loại và rút ra những bài học kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành côngnghiệp hoá và thực tiễn cuộc cách mạng công nghiệp hoá Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới Hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ VII khoá VI và đại hội
đại biểu toàn quốc thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Công nghiệphoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất và kinhdoanh ,dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng một cách phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sựphát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng xuất lao
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đấtnớc, CNH ở Việt Nam hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: CNH phải gắn liền với HĐH Sở dĩ nh vậy là vì trên thế giới
đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Một số nớcphát triển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nênphải tranh thủ ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ, tiếp cận vớikinh tế tri thức để hiện đại hoá những ngành, những khâu, những lĩnh vực cókhả năng nhảy vọt
Thứ hai: CNH phải nằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.CNH là tất yếu của các nớc nhng với mỗi nớc mục tiêu và tính chất của CNHlại khác ở nớc ta, CNH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội,tăng cờng sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc
Thứ ba: CNH trong điều kiện kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà
n-ớc Điều này làm cho CNH trong giai đoạn hiện nay khác với CNH trong giai
đoạn đổi mới Trong cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung-hành chính,bao cấp, CNH đợc thực hiện theo kế hoạch, mệnh lệnh của nhà nớc Trong cơchế kinh tế hiện nay nhà nớc vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trìnhCNH Nhng CNH không xuất phát từ chủ quan nhà nớc, nó đòi hỏi phải vậndụng các quy luật khách quan mà trớc hết là quy luật thị trờng
Thứ t : CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nềnkinh tế Vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tấtyếu đối với nớc ta hiện nay
CNH trong điều kiện “chiến lợc” kinh tế mở có thể đi nhanh nếu chúng
ta biết tận dụng, tranh thủ đợc thành tựu của thế giới và sự giúp đỡ quốc tế
Công nghiệp hoá trong điều kiện”chiến lựơc” kinh tế mở cũng gây ra không ít
những trở ngại do những tác dụng tiêu cực của nền kinh tế thế giới, do trật tựcủa nền kinh tế thế giới mà các nớc t bản phát triển thiết lập không có lợi cho
Trang 4các nớc nghèo, lạc hậu.Vì thế, CNH-HĐH phải đảm bảo xây dựng nền kinh tếnớc ta là một nền kinh tế độc lập.
II.ý nghĩa của đề tài.
1.ý nghĩa trực tiếp của đề tài
Đối với quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam, đề tài có rất nhiều ý nghĩa vàtác dụng to lớn Trong đó, một số ý nghĩa nổi bật của đề tài là:
Thứ nhất: đề tài đã phân tích đánh giá chính xác thực trạng xây dựngCNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay Đó là những đánh giá, phân tích về tiền đềthực hiện CNH-HĐH ở nớc ta, kết quả thành tựu cũng nh những mặt hạn chếyếu kém trong quá trình xây dựng CNH-HĐH đất nớc Thêm nữa đề tài đãlàm rõ đợc nguyên nhân dẫn tới thực trạng của CNH-HĐH ở nớc ta hiệnnay Mục đích của việc này là nhằm hiểu rõ hơn về CNH-HĐH ở Việt Nam để
từ đó có thể đa ra đợc các giải pháp làm thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ở nớc
ta nhanh hơn
Thứ hai:Với việc đề tài sử dụng quan điểm toàn diện để tìm ra các quan
hệ giữa CNH-HĐH với một số yếu tố nh (lực lọng sản xuất, khoa học côngnghệ, vốn lao động ) Từ đây, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về CNH-HĐH để
có thể đa ra đợc các giải pháp có hiệu quả nhất cho CNH-HĐH nớc ta
Thứ ba:Đề tài đã đa ra đợc một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hoá ở nớc ta bằng cách sử dụng quan điểm phát triển để vạch racon đờng phát triển.Tất cả các giải pháp trên đều đợc đặt trong điều kiện cụthể của đất nớc ta và thế giới Do khi đa ra các giải pháp đề tài đã quán triệt
sử dụng quan điểm lịch sử
Trên đây chỉ là ba ý nghĩa và tác dụng nổi bật của đề tài Ngoài ra, đềtài còn một số ý nghĩa khác nh: đã vận dụng đợc triết học Mác-Lênin và t tởng
Hồ Chí Minh vào trong thực tiễn quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam
2 ý nghĩa của đề tài thông qua ý nghĩa việc xây dựngCNH-HĐH ở Việt Nam
Từ thập niên 60 của thế kỉ XX, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta
đã hiểu đợc tác dụng của CNH-HĐH đối với nớc ta rất to lớn Trong đó nổibật là:
CNH trớc hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng kinh tế Xã HộiChủ Nghĩa Đó là quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nhằmcải biến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp gắn với việchình thành từng bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện bản chất uviệt của chế độ mới Xã Hội Chủ Nghĩa
Nớc ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội với xuất phát điểm thấp, nền nôngnghiệp lạc hậu, bình quân ruộng đất thấp, 80% dân c sống ở nông thôn có mứcthu nhập thấp, sức mua hạn chế Vì vậy, quá trình CNH là quá trình tạo điềukiện vật chất kĩ thuật cần thiết về con ngời và về khoa học công nghệ thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồnlực để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trởngnhanh, nâng cao đời sống văn hoá cho nhân dân, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái
Quá trình CNH tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lợngsản xuất nhờ đó nâng cao vai trò của ngời lao động-nhân tố trung tâm trongnền kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nềnvăn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Nền kinh tế tăng trởng và phát triển nhờ thành tựu công nghiệp hoámang lại là cơ sở để củng cố khối liên minh vững chắc giữa giai cấp côngnhân, nông dân và đội ngũ trí thc trong sự nghiệp cách mạng Xã Hội Chủ
Trang 5Nghĩa Đặc biệt là góp phần tăng cờng quyền lực sức mạnh và hiệu quả của bộmáy quản lí kinh tế của nhà nớc.
Sự nghiệp CNH tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập,
tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tácquốc tế
Sự nghiệp CNH đất nớc thúc đẩy sự phân công lao động xã hội pháttriển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hớng chuyêncanh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thốngnhất cao hơn
CNH không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng pháttriển cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển và hiện đại hoánền quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá kinh tếxã hội
Trang 6B Nội dung
I.Cơ sở của đề tài
1.Cơ sở lí luận triết học Mac-Lênin
- Nguyên lí mối quan hệ phổ biến
Tất cả các sự vật hiên tợng và quá trình khác nhau của thế giới có mốiliên hệ qua lại, tác động lẫn nhau Mối liên hệ đó là mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác độngqua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng hay giữa các mặtcủa một sự vật, một hiện tợng trong thế giới
Các tính chất của mối liên hệ:
Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan vì chỉ có duy nhất một thế giớivật chất nên các mối liên hệ cũng là vật chất Vì vậy, nó cũng phải tồn tạikhách quan Còn các mối liên hệ tinh thần chỉ là sự phản ánh của các mối liên
hệ vật chất vào trong con ngời Vì vậy, mối liên hệ phổ biến là tồn tại kháchquan
Mối liên hệ còn mang tính phổ biến do:
Thứ nhất: do bất cứ sự vật, hiện tợng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện ợng khác và không có bất cứ một sự vật, hiện tợng nào không nằm trong mốiliên hệ nào cả Mọi sự vật, hiện tợng thể hiện sự tồn tại của mình thông quacác mối liên hệ với các sự vật, hiện tợng khác
t-Thứ hai: mối liên hệ biểu hiện dới nhiều dạng riêng biệt, cụ thể tuỳ theo
điều kiện nhất định Song, dù biểu hiện dới hình thức nào chúng chỉ biểu hiệnmối liên hệ phổ biến chung nhất
Ngoài hai tính chất trên mối liên hệ này còn có tính đa dạng, nhiều vẻcủa nó Mối liên hệ có thể phân ra các mối liên hệ khác nhau: có mối liên hệbên trong và mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứyếu, mối liên hệ về bản chất, mối liên hệ về nội dung và hình thức Tính đadạng của các mối liên hệ là do tính đa dạng của sự tồn tại, phát triển và vận
động của sự vật và hiện tợng quy định Mỗi sự vật, hiện tợng là một cấu trúc
mở bao gồm các các mối liên hệ bên trong nó và các mối liên hệ bên ngoài nó.Trong các mối liên hệ trên thì mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chủ yếu, mốiliên hệ về bản chất, mối liên hệ tất nhiên là các mối liên hệ giữ vai trò quyết
định Song, tuỳ vào điều kiện cụ thể, hoàn cảnh cụ thể các mối liên hệ tơngứng với chúng có thể giữ vai trò quyết định
- Nguyên lí về sự phát triển:
Khác với các quan niệm trớc đây, triết học theo quan điểm duy vật biện
chứng đã đa ra quan điểm đúng nhất về sự phát triển: “phát triển là một phạm
trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản tới phức tạp, từ kém hoàn thiện tới hoàn thiện hơn ”
Sự phát triển có những đặc trng sau:
Thứ nhất: phát triển không chỉ là sự biến đổi về lợng mà trên cơ sởnhững biến đổi về lợng để thực hiện những biến đổi về chất ở trình độ caohơn
Thứ hai: phát triển còn là những biến đổi làm thay đổi cấu trúc, cơ chếhoạt động, phơng thức tồn tại, chức năng vốn có của sự vật, hiện tợng theochiều hớng ngày càng hoàn thiện hơn
Nh vậy, sự phát triển là trong đó có sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật
cũ, là quá trình không ngừng trong tự nhiên và trong xã hội, trong bản thâncon ngời, trong t duy Nếu xét từng trờng hợp cụ thể thì có cả vận động đi lên
và vận động đi xuống, vận động tuần hoàn Nhng xét cả quá trình vận động
Trang 7với thời gian dài và không gian rộng thì vận động đi lên là xu hớng chung củamọi sự vật.
Các tính chất của sự phát triển:
Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan Do nguồn gốc của sựphát triển nằm ngay trong bản thân sự vật Đó là quá trình giải quyết liên tụcnhững mâu thuẫn phát sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật Nhờ đó mà
sự vật phát triển Vì vậy, sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụthuộc vào ý muốn chủ quan của con ngơi dù con ngời có muốn hay không
Sự phát triển bao giờ cũng mang tính phổ biến Vì sự phát triển xảy ratrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong tự nhiên, trong t duy ở bất
cứ sự vật, hiện tợng khách quan nào của thế giới khách quan
Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú Với mỗi quá trình pháttriển trong các lĩnh vực khác nhau, với mỗi điều kiện hoàn cảnh khác nhau lạidiễn ra theo những mô thức khác nhau Điều này nói lên tính đa dạng, phongphú của phơng thức phát triển Phơng thức của mọi sự phát triển là từ sự biến
đổi về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất và ngợc lại Nguồn gốc của phát triển
là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Hình thức biểu hiện là phủ
định của phủ định
- Các quan điểm vận dụng từ hai nguyên lí trên cho quá trình HĐH ở Việt Nam
CNH-+Quan điểm toàn diện
Do bất cứ sự vật, hiện tợng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên
hệ với sự vật, hiện tợng khác, các mối liên hệ này thì đa dạng, phong phú.Chính vì vậy, khi nhận thức về sự vật, hiện tợng chúng ta phải sử dụng quan
điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện, chỉ xét sự vật, hiện tợng ở mộtmối liên hệ đã vội vàng kết luận về tính quy luật hay bản chất của chúng
Theo quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải nhận thức về sự vật,hiện tợng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các mặt của chính
sự vật và trong sự tác động qua lại giữa các sự vật khác với nó; kể cả nhữngmối liên hệ trực tiếp và gián tiếp Chỉ trên cơ sở đó mới hiểu rõ đ ợc sự vật Vìvậy, để đa ra giải pháp cho quá trình CNH-HĐH ở nớc ta thì trớc hết phải hiểu
rõ về CNH-HĐH Muốn có đợc điều đó thì phải phân tích tất cả các mối liên
hệ của nó
Đồng thời theo quan điểm này đòi hỏi chúng ta phải phân biệt các mốiliên hệ với nhau Phải biết chú trọng tới các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ
về bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên Để từ đó để hiểu rõ
đợc bản chất của sự vật để có các phơng pháp tác động phù hợp nhằm đem lạihiệu quả cao Vì vậy, để có thể đa ra các giải pháp phù hợp với CNH-HĐH ởViệt Nam thì chúng ta phải phân biệt đợc tất cả các mối liên hệ giữa các yếu
tố với CNH-HĐH
Trong thực tế theo quan điểm này khi tác động vào sự vật, ta phải chú ýtới những mối liên hệ của nó với sự vật khác Phải biết sử dụng đồng bộ cácbiên pháp, phơng tiện khác nhau để đem lại hiệu quả cao nhất Vì vậy, khithực hiện CNH-HĐH ta phải sử dụng nhiều biện pháp, giải pháp cùng một lúc
để giải quyết một vấn đề
Để quá trình CNH-HĐH ở nớc ta thu đợc nhiều kết quả thì chúng taphải sử dụng quan điểm toàn diện
+Quan điểm phát triển
Mọi sự vật đều nằm trong quá trình vận động và phát triển nên tronghoạt động thực tiễn và nhận thức ta phải có quan điểm phát triển để vạch ra xuhớng biến đổi, chuyển hoá của chúng
Theo quan điểm phát triển đòi hỏi chúng ta không chỉ nắm bắt đợc cái
đang tồn tại ở sự vật mà còn thấy đợc khuynh hớng phát triển trong tơng laicủa chúng, phải thấy rõ những biến đổi đi lên cũng nh những biến đổi đi
Trang 8xuống Song điều quan trọng là phải khái quát đợc những biến đổi để vạch rakhuynh hớng biến đổi của sự vật Vì vậy, ta phải thấy rõ xu hớng vận động,phát triển, của quá trình CNH-HĐH ở nớc ta trong tơng lai và cả những cái
đang tồn tại
Xem xét sự vật theo quan điểm này đòi hỏi chúng ta phải phân chia quátrình phát triển của sự vật thành những giai đoạn Trên cơ sở đó tìm ra phơngpháp nhận thức và tác động phù hợp thúc đẩy sự vật phát triển nhanh hơn hoặckìm hãm sự phát triển của sự vật Tuỳ theo sự phát triển đó có lợi hay có hại.Vì vậy, khi xây dựng CNH-HĐH ta phải chia thành những giai đoạn và trongmỗi giai đoạn ta thực hiện các biện pháp, phơng pháp để giải quyết các vấn đềsao cho hiệu quả nhất
Để thực hiện sự phát triển trên thì trên cơ sở tích luỹ dần về lợng rồitiến tới sự biến đổi về chất Đối với sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta cũng phảitích luỹ dần về lợng sau đó tiến hành những biến đổi về chất
Quan điểm này nhằm khắc phực t tởng bảo thủ, trì trệ, định kiến tronghoạt động nhận thức và thực tiễn của chúng ta
+ Quan điểm lịch sử
Quan điểm này đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào
sự vật phải chú ý tới điều kiện cụ thể, môi trờng cụ thể mà sự vật đợc sinh ra,tồn tại và phát triển
Vì vậy, để có thể đa ra các giải pháp để thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ởViệt Nam chúng ta phải phân tích tình hình cụ thể của đất nớc, cũng nh bốicảnh quốc tế trong giai đoạn ngày nay Ngoài ra, khi thực hiện các giải phápchúng ta cũng phải sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể
- Đề tài chọn cơ sở triết học vì:
Đề tài nhằm mục đích đa ra đợc các giải pháp làm thúc đẩy quá trìnhCNH-HĐH phát triển nhanh hơn và thu đợc nhiều thành tựu hơn Vì vậy, đềtài dùng quan điểm toàn diện để hiểu rõ về CNH-HĐH Sau đó, dùng quan
điểm phát triển để đa ra các giải pháp thúc đẩy CNH-HĐH Nhng để các giảipháp phát huy đợc tác dụng cao nhất thì đề tài đã sử dụng quan điểm lịch sửkhi đa ra các giải pháp
2 Cơ sở thực tiễn
-CNH-HĐH ở Việt Nam có tính tất yếu khách quan
+ CNH-HĐH có tính phổ biến
Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể vững chắc trên cơ sở vật chất
kĩ thuật tơng ứng Cơ sở vật chất kĩ thuật của một xã hội là toàn bộ các yếu tốvật chất của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kĩ thuật tơng ứng
mà lực lợng lao động sản xuất sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất thoảmãn nhu cầu của xã hội
Chủ Nghĩa T Bản đã tiến hành CNH để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuậtcho chính Chủ Nghĩa T Bản và đã thu đợc nhiều thành công Đó là lực lợngsản xuất phát triển cao, trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, năng suất lao độngcao
Do Chủ Nghĩa Xã Hội có phơng thức sản xuất tiên tiến hiện đại dựatrên trình độ khoa học kĩ thuật của lực lợng sản xuất phát triển cao Vì nớc ta
đi lên Chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiêp lạc hậu nên nớc ta phải xâydựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội Trong đó, nền nôngnghiệp và công nghiệp hiện đại, khoa học công nghệ phát triển cao Muốnthực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng đó chúng ta phải tiến hành CNHtức là chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu sang nền công nghiệp hiện
đại
Trang 9+CNH-HĐH là quá trình tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế quốc dân Xã hội chủ nghĩa
Xã Hội Chủ Nghĩa muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có một nềnkinh tế tăng trởng, phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độcông hữu về t liệu sản xuất Cơ sở vật chất kĩ thuật của Chủ nghĩa xã hội cầnphải xây dựng trên cơ sở thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học vàcông nghệ Cơ sở kĩ thuật đó phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao CNH-HĐH chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở cho nền kinh tế quốc dân
+ CNH-HĐH là lựa chọn phù hợp với nớc ta hiện nay
Việt Nam đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, cơ
sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ lực lợng sản xuất cha phát triển, quan
hệ sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa mới đợc thiết lập cha đợc hoàn thiện Vì vây,quá trình CNH-HĐH sẽ xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân.Mỗi bớc tiến của quá trình công nghiệp hoá là một bớc tăng cờng cơ sở vậtchất cho Chủ Nghĩa Xã Hội, làm phát triển mạnh lực lợng sản xuất, góp phầnhoàn thiện quan hệ sản xuất Xã Hôi Chủ Nghĩa
+ CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay phù hợp với xu hớng thời đại
Trong thời đại ngày nay với hàng loạt nhiệm vụ đặt ra cho mỗi nớc nhlà: xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, giải quyết các vấn đề vềthiên tai Vì vậy, mọi quốc gia phải tập trung mọi nguồn lc để giải quyết cácvấn đề trên Một lựa chọn cho các nớc phát triển là phải xây dựng thành công
sự nghiệp CNH-HĐH
Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế đang phát triển mạnh
mẽ trên cơ sở khoa học công nghệ cũng phát triển nhanh chóng Những điềukiện thuận lợi và khó khăn, khách quan và chủ quan, tạo ra nhiều cơ hội mớinhng không ít những khó khăn, thử thách đối với nền kinh tế thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng Vì vậy, chúng ta phải chủ động nắm lấy thời cơ,phát huy thuận lợi để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH tạo ra thế và lực vợt quakhó khăn, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu đa kinh tế tăng trởng và phát triển bền vững
- T tởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế và CNH-HĐH đất nớc:Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi với sự nghiệp của chúng ta T t-ởng của Hồ Chí Minh soi sáng con đờng đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội của dân tộc
ta T tởng về phát triển kinh tế và CNH-HĐH đất nớc vẫn còn nguyên giá trịvới nớc ta hiện nay
T tởng bao trùm trong t tởng phát triển kinh tế của Hồ Chí Minh là: xâydựng nền kinh tế với mục tiêu độc lập dân tộc và Chủ Nghĩa Xã Hội Vì vậy,trong t tởng Hồ Chí Minh lúc nào cũng mong xây dựng nền kinh tế nớc tavững mạnh và độc lập tự chủ Về phát triển kinh tế thì Bác quan tâm đến cácngành kinh tế quốc dân, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu kinh tế trong nớc, ngoàinớc
Đối với các ngành, Bác quan tâm tới ngành công nghiệp, nông nghiệp,
thơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thứ nhất, đối với nông nghiệp, Bác quan
tâm đặc biệt vì đây là ngành rộng lớn nhất nớc ta giải quyết vấn đề lơng thựchằng ngày và ảnh hởng trực tiếp tới tất cả các kĩnh vực khác trong xã hội.Trong nông nghiệp, Bác có quan điểm phát triển toàn diện cây trồng, vật nuôi,
cây ăn quả, cây công nghiệp Thứ hai, đối với công nghiệp nhẹ Bác từng
nói:” Mọi chính sách của Đảng và nhà nớc ta đều nhằm xây dựng chủ nghĩaxã hội và cải thiện đời sống cho nhân dân Ngành công nghiệp nhẹ quan hệkhăng khít với đời sống hằng ngày của nhândân Vì vậy nhiệm vụ của ngành
là rất quan trọng.” Từ quan điểm đó Bác luôn quan tâm tới phát triển công
nghiệp nhẹ Thứ ba, đối với ngành công nghiệp nặng Bác luôn đặt ra yêu cầu
phải xây dựng ngành sao cho phù hợp với đất nớc và phải thực hiện đợc yêu
cầu đã đề ra Thứ t, Bác rất quan tâm tới thơng nghiệp và thủ công nghiệp Bác
Trang 10từng nói:” mối quan hệ giữa công – nông- thơng nghiệp sẽ tạo nên cái chânbền vững của nền kinh tế”.
Trong cơ chế quản lí Bác luôn yêu cầu phải thờng xuyên đổi mới cơ chếquản lí cho phù hợp với nền kinh tế Bác đặc biệt quan tâm tới hoạt động của
hệ thống ngân, tài chính, tiền tệ đối với nền kinh tế
T tởng của Bác là ánh sáng soi đờng cho dân tộc ta đi từ thắng lợi nàysang thắng lợi khác
- T tởng của Đảng ta về tiến hành C NH-HĐH:
Đờng lối, mục tiêu, t tởng phát triển kinh tế của Đảng:
+Đờng lối kinh tế của Đảng ta là đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta thành một nớc công nghiệp tiên tiến, hiện đại,
u tiên phát triển lực lợng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phùhợp theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa Phát huy cao độ nội lực đồng thờitranh thủ nguồn lực từ bên ngoài và chủ động hội nhập với nền kinh tế khuvực và trên thế giới Tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội, cải thiện
đời sống cho ngời dân, cải thiện môi trờng, phát triển an ninh, quốc phòng
+Mục tiêu phát triển kinh tế của nớc ta từ 2001 dến 2010 là đa nớc ta rakhỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thầncủa ngời lao động tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớccông nghiệp theo hớng hiện đại Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học côngnghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng,thể chế cơ chế thị trờng đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờngquốc tế đợc nâng cao
+T tởng phát triển kinh tế nêu rõ phát triển nhanh , có hiệu quả, bềnvững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môitrờng CNH-HĐH phải đảm bảo kinh tế độc lập, tự chủ về đờng lối chính sách
đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt
động của hoạt động kinh tế đối ngoại kết hợp với nội lực thành nguồn lựctổng hợp để phát triển kinh tế
Chiến lợc đến năm 2010 GDP tăng gấp đôi năm 2000 Về chuyển dịchcơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp xuông 50%.Chiến lợc còn nêu rõ phát triển CNH-HĐH là nhiệm vụ trọng tâm Con đờngCNH rút ngắn so với các nớc đi trớc, vừa có bớc tuần tự vừa có bớc nhảy vọt.Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độcông nghệ tiên tiến đặc biệt là công nghệ tin học, sinh học, tranh thủ ứng dụngngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu khoahọc công nghệ từng bớc phát triển kinh tế tri thức
Tăng cờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực để đẩy nhanh quátrình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục đa nông nghiệp, ng nghiệplên một trình độ cao mới bằng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Đẩymạnh cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, quy hoạch sử dụng đất hợp lí, đổimới cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng giá trị thu đợc trên một đơn vị diện tích,giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản Đầu t nhiều hơn cho phát triển cơ cấuhạ tầng, phát triển ngành nghề, dịch vụ, chú trọng công nghiệp chế biến,chuyển một phần lao động trong nông nghiệp sang khu vực công nghiệp vàdịch vụ, tạo nhiều việc làm mới, cải thiện đời sống nhân dân
Công nghiệp phát triển những ngành nghề sử dụng nhiều lao động, vừa
đi nhanh vào một số ngành và lĩnh vực có công nghệ hiện đại Phát triểnmạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, da giày, cơ khí, điện tử , phầnmềm Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng đểsản xuất t liệu lao động Khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên dầu khí,khoáng sản, vật liệu xây dựng Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa vànhỏ Xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp đi đầu trong cạnh tranh Pháttriển mạnh và nâng cao chất lợng ngành dịch vụ, thơng mại, các loại hình vận
Trang 11tải, bu chính viễn thông, du lịch, ngân hàng, tài chính, kiểm toán sớm phổcập sử dụng tin học và mạng thông tin quốc tế trong nền kinh tế và trong đờisống xã hội.
Xây dựng đồng bộ và từng bớc tiến hành hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạtầng giao thông, điện lực, thông tin, cấp nớc, thoát nớc
Phát triển mạng lới đô thị phân phối hợp lí trên các vùng HĐH dần cácthành phố lớn Thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở nông thôn, không tập trung quánhiều khu công nghiệp và dân c ở các khu đô thị lớn Khắc phục tình trạng ùntắc giao thông và ô nhiễm môi trờng, tăng cờng công tác quy hoạch và quản lí
đô thị, nâng cao thẩm mĩ kiến trúc
Về chiến lợc phát triển các vùng, phát huy vai trò của các vùng kinh tếtrọng điểm có mức tăng trởng cao, tích luỹ lớn Đồng thời tạo điều kiện pháttriển các vùng khác trên cơ sở phát huy sức mạnh của từng vùng, liên kết vớicác vùng trọng điểm tạo mức tăng trởng khá Quan tâm phát triển kinh tế xãhội gắn liền với tăng cờng quốc phòng an ninh ở vùng núi, vùng đồng bào dântộc thiểu số, biên giới hải đảo Có chính sách hỗ trợ các vùng khó khăn để cóthể phát triển kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, xoá đói giảmnghèo Đa các vùng kinh tế này vợt qua tình trạng kém phát triển Phát huy vàphát triển vai trò chiến lợc của kinh tế biển, kết hợp với bảo vệ vùng biển Mởrộng nuôi trồng và đánh bắt, chế biến thuỷ sản tiến ra xa biển khai thác chếbiến dầu khí, phát triển công nghiệp đóng tàu và vận tải biển, du lịch dịch vụ.Phát triển các vùng dân c trên biển, giữ vững an ninh trên biển
Từng bớc hiện đại hoá công tác nghiên cứu dự báo khí tợng thuỷ văn vàvật lý địa cầu Có kế hoạch chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn
- Từ thực tiễn một số cuộc cách mạng trên thế giới và bài học để lại
Trên thế giới đã có rất nhiều nớc tiến hành cách mạng công nghiệpthành công Mỗi cuộc cách mạng đều để lại các bài học quý báu Việt Namxây dựng CNH-HĐH cũng nên nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc đi trớc
+Sơ lợc một số cuộc cách mạng trên thế giới:
Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra vào những năm 30 của thế kỉXVIII đến những năm 1985 Đây là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trênthế giới Nó là quá trình thay thế kĩ thuật thủ công bằng kĩ thuật cơ khí Cáchmạng công nghiệp Anh gắn liền với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứnhất Nớc Anh thực hiện CNH trong điều kiện thuận lợi hơn các nớc khác rấtnhiều về kinh tế xã hội Đặc điểm nổi bật của cách mạng công nghiệp Anhbắt đầu từ công nghiệp nhẹ sau đó chuyển sang ngành công nghiệp nặng Bắt
đầu từ ngành công nghiệp dệt rồi chuyển sang các ngành công nghiệp khác.Công nghiệp nặng có luyện kim và khai thác đá Vì vậy thúc đẩy ngành cơ khíphát triển để sản xuất ra máy móc Cách mạng Anh kết thúc khi máy móc tạo
ra máy móc Sau cách mạng công nghiệp thì Anh dữ vị trí số một trong các
n-ớc t bản và độc quyền về thơng nghiệp, công nghiệp và tài chính thế giới
Cách mạng công nghiệp Mỹ diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế
kỷ XIX và chỉ đợc thực hiện ở các bang phía Bắc Nó dựa trên tiền đề về việcphát triển công nghiệp về phía Tây Cách mạng công nghiệp Mỹ cũng pháttriển từ thấp tới cao Nhng nứơc Mỹ đã phát triển hệ thống giao thông đểthống nhất đất nớc và tạo điều kiện để khai thác các bang Ngoài ra, các nớc
Mỹ đã tận dụng đợc mọi lợi thế từ bên ngoài về vốn nên đã rút ngắn đợc thờigian tiến hành công nghiệp hoá Sau cách mạng công nghiệp nớc mỹ tồn tạihai mô hình kinh tế đối lập giữa các bang phía bắc kinh tế phát triển còn cácbang phái nam kinh tế kém phát triển
Cách mạnh công nghiệp Nhật nổ ra trong khi nớc Nhật cha có hệ thốngcông trờng thủ công phát triển, số lợng ít, tiềm lực kinh tế chính trị yếu, cáccông trờng thủ công phân tán Cách mạng công nghiệp Nhật có đặc điểm nổibật là dựa vào nguồn vốn trong nớc và từ thuế nông nghiệp, dựa vào phát hành