1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CNH và hđh

29 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 167,04 KB

Nội dung

L M U I Từ Đại hội Đảng lần thứ III đến nay, Đảng ta luôn xác định CNH nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ Thực nhiệm vụ đó, năm qua, năm đổi mới, thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo lực cho phép chuyển sang thời kỳ phát triển cao hơn, đẩy tới b ớc CNH, HĐH nớc nhà Tuy nhiên, trình thực CNH năm trớc đây, nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ quan nóng vội, mắc phải số sai lầm khuyết điểm Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu đẩy lùi nguy tụt hậu kinh tế, sớm đa đất nớc khỏi tình trạng nớc nghèo để phát triển nhanh đòng lựa chọn Chúng ta không cách khác đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc Một thời kỳ phát triển mở đất nớc ta, mục tiêu từ đến năm 2005, phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp, Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định "Mục tiêu CNH, HĐH xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần nhân dân mức cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằn văn minh" Quá trình CNH, HĐH đất nớc nghiệp to lớn lâu dài Trong khuôn khổ đề án, em bao quát đánh giá hết trình CNH, HĐH nớc ta với vốn kiến thức hạn chế, viết em khó tránh khỏi thiếu sót Những vấn đề CNH - HĐH nớc ta A - Lý luận chung I-/ Sự cần thiết CNH - HĐH Việt Nam: Muốn cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công văn minh, đất nớc bớc tiến lên CNXH, việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tiên tiến, thiết phải phát triển lực lợng sản xuất với suất lao động ngày cao Mà muốn có lực lợng sản xuất hùng hậu suất lao động xã hội cao dựa vào nông nghiệp lạc hậu, sử dụng lao động thủ công; trái lại phải phát triển mạnh công nghiệp với đổi công nghệ ngày đại tạo tảng cho phát triển nhanh, hiệu cao bền vững cho toàn KTQD Nói cách khác phải tiến hành CNH theo hớng HĐH CNH giai đoạn phát triển tất yếu quốc gia muốn tiến lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu Đây xu chung lịch sử Đối với nớc ta CNH-HĐH kinh tế đòi hỏi tất yếu việc phát triển mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Quan điểm khẳng định CNH-HĐH vấn đề quan trọng đặc biệt, bớc phát triển tất yếu nớc ta, điều kiện kinh tế mang nặng tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, sở vật chất kỹ thuật cha xây dựng đợc bao nhiêu, kinh tế có phát triển nhng suất, chất lợng hiệu thấp, nhiều yếu tố cha vững chắc, khả cạnh tranh thấp so với nhiều nớc xung quanh Thực tế cho thấy nguy tụt hậu xa lớn, có CNH-HĐH đờng khắc phục đợc yếu kinh tế nớc ta, giữ vững ổn định trị, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền, sớm thoát khỏi nguy tụt hậu, đảm bảo định hớng lên chủ nghĩa xã hội Mặt khác, thực tiễn đổi kinh tế Việt Nam rõ nghiệp đổi nghiệp quần chúng, CNH-HĐH nghiệp toàn dân, lợi ích nhân dân dân thực Quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ lợi ích CNH-HĐH họ phấn đấu vơn lên học tập để nâng cao trình độ văn hóa, kỷ luật, tay nghề để làm chủ đợc CNH, HĐH, họ ngời đóng góp sức lao động, tài năng, sáng tạo, tiền vốn, tài sản cho nghiệp CNH-HĐH II-/ Thực chất CNH, HĐH Trong điều kiện ngày nay, quan niệm CNH, HĐH dù góc độ không đồng trình phát triển công nghiệp Tuy trình CNH-HĐH có nét riêng nớc, nhng vận dụng trình có tính chất phổ biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể nớc mà CNH trình rộng lớn phức tạp, chất trình bao hàm mặt sau đây: Công nghiệp hóa trình trang bị trang bị lại công nghệ đại cho tất ngành kinh tế quốc dân, trớc hết ngành chiếm vị trí trọng yếu Thực CNH-HĐH điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay, trình trang bị trang bị lại công nghệ cho ngành phải gắn liền với trình HĐH phần cững phần mềm công nghệ Quá trình đồng thời trình xây dựng xã hội văn minh công nghiệp cải biến ngành kinh tế, hoạt động theo phong cách công nghiệp lớn đại Quá trình phải tác động làm cho nhịp độ tăng trởng kinh tế - xã hội nhanh ổn định, cải thiện đời sống xã hội tinh thần tầng lớp dân c, thu hẹp dần chênh lệch trình độ kinh tế - xã hội đất nớc với nớc phát triển CNH-HĐH xét góc độ kinh tế -kỹ thuật: Là đích cần vơn tới trình CNH-HĐH Nhng vơn lên trình độ công nghiệp lại bị ràng buộc yêu cầu đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội Xét toàn cục, CNH-HĐH phơng tiện, điều kiện để đạt tới mục tiêu trình CNH-HĐH mà Giải quan hệ có liên quan trực tiếp đến bớc trình HĐH theo điều kiện cụ thể đất nớc ý tởng muốn vào công nghệ đại tất ngành, lĩnh vực hoạt động nhằm nhanh chóng xóa bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu ý tởng phiêu lu độ quản lý có hạn thiếu thôn trầm trọng thêm vấn đề kinh tế - xã hội đất nớc Trong điều kiện nhân lực dồi dào, trình độ quản lý có hạn thiếu thốn trầm trọng vốn đầu t, cần phải dành u tiên HĐH ngành, lĩnh vực "đầu tàu" mà phát triển ngành khác góp phần cải thiện vị trí đất nớc quan hệ kinh tế quốc tế Việc kết hợp công nghệ với nhiều trình độ khác trở thành tất yếu khách quan Quan niệm cách đơn giản theo kiểu "cũ ngời ta", "cái không tiên tiến nớc khác đại mình" lựa chọn công nghiệp nhập thiếu hiểu biết thiếu thông tin dẫn đến nớc phát triển đến lựa chọn thiết bị lạc hậu thiết bị lạc hậu thiết bị cũ đợc tân trang lại Cái giá phải trả đắt, tốc độ HĐH không đợc đẩy nhanh Quá trình CNH-HĐH không phát triển công nghiệp: mà trình bao trùm tất ngành, lĩnh vực hoạt động nớc Đó lẽ tất yếu kinh tế nớc hệ thống thông nhất, ngành, lĩnh vực hoạt động có quan hệ tơng Sự thay đổi ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt động kéo theo đòi hỏi thay đổi thích ứng ngành, lĩnh vực hoạt động khác Bởi trình CNH-HĐH, gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân cấu ngành kinh tế Trong chuyển dịch cấu trình CNH-HĐH vị trí ngành đợc thay đổi ngành có quan hệ ràng buộc với nhau: Sự chuyển dịch cấu, kinh tế nớc phát triển trình CNHHĐH nói chung diễn theo xu hớng sau đây: Nông nghiệp, giai đoạn đầu giữ vị trí hàng đầu, hoạt động kinh tế dân c, tạo hàng hoá tiêu dùng thiết yếu cho dân c bảo đảm số điều kiện quan trọng cho phát triển công nghiệp Đến trình độ phát triển định, nhu cầu lơng thực, thực phẩm đợc bảo đảm, nông nghiệp chuyển vị trí xuống hàng thứ yếu Tỷ lao động nông nghiệp lao động xã hội giá trị sản phẩm nông nghiệp tổng giá trị sản lợng giảm dần Cũng cần nói thêm rằng, giới gần nh nớc làm giàu nông nghiệp túy Công nghiệp nhận thức đợc coi ngành quan trọng nhng giai đoạn đầu CNH-HĐH, nớc phát triển có lực lợng công nghiệp nhỏ bé sản xuất hàng tiêu dùng đơn giản khai thác sản phẩm thô từ tài nguyên thiên nhiên Trong trình CNH-HĐH công nghiệp đợc giành u tiên phát triển Tuy CNH-HĐH không đồng với phát triển công nghiệp, nhng CNH-HĐH không phát triển mạnh công nghiệp Bởi vậy, với vị trí khiêm tốn ban đầu, công nghiệp chiếm lĩnh vị trí hàng đầu cấu kinh tế quốc dân đất nớc Các hoạt động dịch vụ sản xuất dịch vụ đời sống điều kiện để phát triển ngành kinh tế cải thiện đời sống dân Không thể có trình công nghiệp hóa nhanh hệ thống dịch vụ, đặc biệt hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế tồi đợc Ngay giai đoạn đầu trình CNH-HĐH cần ý thỏa đáng cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng để phát triển sản xuất thu hút đầu t nớc Nh vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nớc trình CNH-HĐH trải qua giai đoạn: từ cấu nông - công nghiệp - dịch vụ chuyển sang cấu công - nông nghiệp - dịch vụ Quá trình công nghiệp hóa giai đoạn trình kinh tế - kỹ thuật vừa trình kinh tế - xã hội Việc thực có kết trình CNH-HĐH thủ tiêu tình trạng lạc hậu kỹ thuật, thấp kinh tế, đa đất nớc thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" Đồng thời, trình công nghiệp hóa gắn liền với trình thủ tiêu tình trạng lạc hậu xã hội văn minh công nghiệp Quá trình kinh tế - xã hội có quan hệ ràng buộc Quá trình kinh tế kỹ thuật tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc thực nội dung trình kinh tế - xã hội Ngợc lại, trình kinh tế - xã hội góp phần tạo nên động lực cho thực trình kinh tế - kỹ thuật Đối với nớc, CNH-HĐH trình lịch sử lâu dài Theo nhà kinh tế học W.Rostow, s phát triển đất nớc trải qua giai đoạn: Xã hội truyền thống Chuẩn bị tiền đề cho cất cánh; cất cánh; tiến tới trởng thành; Tiêu dùng trình độ cao Có thể thấy trình CNH-HĐH đợc khởi đầu việc "chuẩn bị tiền đề cho cất cánh", đợc thực mạnh mẽ giai đoạn "cất cánh" kết thúc xã hội "tiến tới trởng thành" Khoảng thời gian giai đoạn toàn trình CNH-HĐH dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan khách quan, nhân tố xác định mô hình chiến lợc tổ chức thực tốt chiến lợc CNHHĐH vai trò quan trọng Khi đất nớc đạt tới trình độ định kinh tế xã hội - kỹ thuật - xã hội, trình CNH-HĐH kết thúc Để đánh dấu điểm mốc cần có tiêu chuẩn cụ thể nhận định, tiêu chuẩn so sánh trình độ đạt đợc với trình độ đất nớc khứ, mà phải so sánh với nớc khác theo chuẩn mực chung (chẳng hạn mức tổng sản phẩm nớc tính bình quân đầu ngời, tỷ trọng nông nghiệp tổng sản phẩm nớ; mức lợng tiêu chuẩn tiêu dùng tính theo đầu ngời; lợng calo tiêu thụ bình quân đầu ngời ) Quá trình CNH-HĐH đồng thời trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Trong điều kiện ngày nay, mở rộng phân công lao động quốc tế quốc tế đời sống trở thành xu phát triển ngày mạnh mẽ Mỗi nớc trở thành phận hệ thống kinh tế giới, có tác động tơng hỗ mức độ khác với kinh tế nớc, khác chịu ảnh hởng biến động kinh tế - xã hội chung giới nớc, việc xác định mục tiêu, phơng thức CNH-HĐH cần phải phân tích, dự đoán đợc biến động kinh tế - xã hội chung giới đặc biệt nớc khu vực Cần phải đặt phát triển kinh tế đất nớc việc xây dựng hệ thống kinh tế mở, tăng cờng quan hệ thơng mại quốc tế tham gia vào trình cạnh tranh liên kết kinh tế quốc dân Về nguyên tắc, việc thực CNH-HĐH phải dựa vào nguồn lực nớc chủ yếu Việc xây dựng kinh tế mở, thực phơng châm "tự lực cánh sinh", phải tiến hành sở phát huy lợi so sánh đất nớc để tham gia tích cực vào quan hệ kinh tế quốc tế Trong bối cảnh này, việc tranh thủ trợ giúp tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý từ bên phải đợc coi điều kiện đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu trình CNH-HĐH Thực tiễn cho thấy hàng trăm nớc lạc hậu kế thừa kinh nghiệm đồ sộ trợ giúp bên nớc phát triển, nhng thành công lại ỏi Bối cảnh quốc tế thực trạng nớc cụ thể khác nhau, chép máy móc kinh nghiệm nớc khác cha đem lại gơng thành công Vả lại, giúp đỡ đề có giá theo tinh thần có có lại Việc khai thác nguồn lực t nhân, phát huy lợi tự nhiên để tham gia vào quan hệ quốc tế kết hợp với việc bảo tồn tái tạo nguồn lực Mọi lạm dụng "sức mạnh ngời chinh phục tự nhiên" theo kiểu bóc lột, hủy hoại tài nguyên dẫn ngời đến chỗ tàn phá môi trờng tồn CNH-HĐH mục đích tự thân vận động mà phơng thức có tính chất phổ biến để thực mục tiêu nớc Mỗi nớc đề có hệ thống mục tiêu riêng Tuy vậy, hình thức vấn thấy đợc tơng đồng hệ thống mục tiêu nớc Đó xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngày đại, khai thác có hiệu nguồn lực đất nớc, bảo đảm nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh ổn định, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp dân c Mục tiêu nớc phụ thuộc vào quan điểm hệ thống trị lãnh đạo Phơng hớng qui mô nhịp điệu CNH-HĐH phụ thuộc vào đặc điểm trị xã hội nớc Đó biểu quan hệ biện chứng sở kinh tế kiến trúc thợng tầng Và thực thành công CNH-HĐH hệ thống trị - xã hội ổn định không đợc đổi Ngợc lại, giữ đợc ổn định trị - xã hội, chủ quyền đất nớc không thực có hiệu trình CNH-HĐH Chính vậy, khái quát sở vật chất - kỹ thuật sản xuất lớn đại đại công nghiệp khí hóa cân đối đại dựa trình độ khoa học công nghệ ngày phát triển cao Cơ sở vật chất - kỹ thuật phải có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa sản xuất lao động cao Để có đợc cốt lõi vật chất - kỹ thuật nh vậy, tất nớc phải tiến hành xây dựng Nói cách khác, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật sản xuất lớn đại quy luật chung, phổ biến tất nớc hệ thống kinh tế "mở" Đây nhiệm vụ to lớn, khó khăn nhất, nhng có tính chất định sống xã hội nào, nớc Chỉ tạo sở vật chất - kỹ thuật cho sản xuất lớn đại nh làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần xã hội, đẩy mạnh tốc độ, tăng suất lao động thỏa mãn ngày đa dạng nhu cầu nhân dân B - Nội dung I-/ Những khó khăn thuận lợi n ớc ta tiến hành CNH-HĐH Có thể chia trình CNH nớc ta 30 năm qua thành giai đoạn lớn: 1960 - 1986 1986 đến nay: Giai đoạn 1960-1986: Đặc trng giai đoạn thực chiến lợc quán đợc xác định từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) có điều chỉnh, bổ sung chút Đại hội IV (12/1976); V (1981) hội nghị Trung ơng Đại hội Đảng lần thứ III rõ: "Muốn cải tiến tình trạng nông nghiệp lạc hậu nớc ta, đa nớc ta chế độ sản xuất nhỏ chủ yếu lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, đờng khác đờng công nghiệp hóa XHCN Vì CNH XHCN nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ nớc ta"(1) "chủ trơng Đảng công nghiệp hóa XHCN miền Bắc là: "Xây dựng kinh tế XHCN cân đối đại, kết hợp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng, u tiên phát triển công nghiệp nặng làm tảng, u tiên phát triển công nghiệp cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ nhằm biến nớc ta từ nớc nông nghiệp lạc hậu thành nớc công nghiệp đại nông nghiệp đại"(2) Trong khoảng thời gian ngắn ngủi (1961-1964) CNH miền Bắc đợc tiến hành với nhịp điệu khẩn trơng điều kiện hòa bình thu đợc kết đáng ghi nhận Năm 1965 so với 1955 vốn đầu t xây dựng công nghiệp tăng lần: Giá trị tổng sản lợng công nghiệp tăng 9,2 lần, đầu t cho nông nghiệp tăng 1,96 lần giá trị tổng sản lợng nông nghiệp tăng 1,6 lần Trong thời kỳ 1961-1965 Tố độ tăng bình quân giá trị tổng sản lợng công nghiệp 13,4%, nông nghiệp 4,1% Do tỷ trọng công nghiệp thu nhập quốc dân tăng từ 16% (1957) lên 18,2% (1960) 22,2% (1965); Còn tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 44,3% (1957) xuống 42,3% (1960) 41,7% (1965) Đến năm 1964 miền Bắc nớc ta giải đợc vấn đề lơng thực đáp ứng đợc 90% nhu cầu hàng tiêu dùng đồng thời bắt đầu tạo nguồn tích lũy từ nớc Đầu năm 1965, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc Trớc tình hình Đảng Nhà nớc ta chủ trơng chuyển hớng xây dựng phát triển kinh tế cho phù hợp với thời chiến, đồng thời đảm bảo phơng hớng lâu dài cho nghiệp công nghiệp hóa Đảng ta chủ trơng vừa trọng mức xây dựng kinh tế trung ơng vừa lấy xây dựng kinh tế địa phơng làm trọng tâm, vừa sản xuất vừa chiến đấu (1) (2) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lao động Việt Nam (9-1960) Ngay năm có chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ gây ra, vốn chi cho phát triển kinh tế tăng lên So với thời kỳ 1955-1957 vốn chi cho phát triển kinh tế thời kỳ 1965-1968 tăng 5,7 lần Mặc dù năm 1972 năm đế quốc Mỹ đánh phá ác liệt nhât, vốn chi cho phát triển kinh tế gấp 2,4 lần so với 1960 gấp 1,8 lần so với 1964 Vốn đầu t vào công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu t cho khu vực sản xuất vật chất nói riêng cho kinh tế quốc dân nói chung: 37,4% (1958-1960); 44% (1961-1965); 32,4% (1966-1971); 32,9% (1972-1975) Trong phần đầu t Nhà nớc cho công nghiệp địa phơng quản lý tăng nhanh tốc độ nâng lên tỷ trọng Dù hoàn cảnh phải đánh trả hai lần chiến tranh phá hoại ác liệt, phải tập trung sức ngời, sức cho giải phóng miền Nam, thống đất nớc, miền Bắc tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục công nghiệp hóa đạt đợc thành tựu: "Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng bớc Đã có sở công nghiệp nặng Năng lực ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng tăng so với trớc chiến tranh" Nếu thời kỳ 1961-1965 tốc độ tăng bình quân hàng năm tài sản cố định 15,5% suốt thời kỳ chiến tranh phá hoại (1966-1970) tốc độ 12,2% Tài sản cố địnhh 1975 so với năm 1960: công nghiệp tăng 4,5 lần, nông nghiệp tăng 6,0 lần Đến năm 1975 cấu kinh tế có chuyển dịch quan trọng, tỷ trọng công nghiệp thu nhập quốc dân đợc nâng lên 16% (1957); 18,2% (1960); 22,2% (1965); 26,6% (1971); 24% (1974); 28,7% (1975) Cơ cấu công nghiệp có phát triển chuyển dịch Những sở ngành công nghiệp nặng quan trọng đợc xây dựng phát triển nh: điện, than, khí, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng tốc độ phát triển ngành thuộc công nghiệp nhóm A nhanh tốc độ phát triển chung toàn ngành công nghiệp Năm 1975 so với năm 1955 giá trị sản lợng ngành điện lực 22,3 lần, ngành khí gấp 59,8 lần ngành hóa chất gấp 79,1 lần Trên miền Bắc hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Bắc, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định, Thanh Hóa, Vinh Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật công nhân kỹ thuật tăng nhanh, vốn quý, yếu tố quan trọng cho trình công nghiệp hóa thời kỳ thời kỳ sau Năm 1975 so với năm 1955, số cán có trình độ đại học đại học tăng 120 lần, cán có trình độ trung học chuyên nghiệp gấp 84 lần: công nhân kỹ thuật năm 1975 tăng gấp lần năm 1960 Tỷ lệ cán khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ tổng số công nhân viên chức tăng từ 2% (1955) đến 3,5% (1960) 19,5% (1975) Tỷ lệ công nhân kỹ thuật tăng từ 17% năm 1960 lên 53,4% (1975) Riêng công ngheiẹpnăm 1975 có 8.000 cán đại học 20.000 cán trung học chuyên nghiệp khoảng 210.000 công nhân kỹ thuật Năm 1975 đất nớc thống Sự hợp hai miền có sở kinh tế khác nguyên lý, mục tiêu cấu kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện n ớc quốc tế có nhiều thay đổi so với đầu nhng năm 60 cho phép đòi hỏi phải có chiến lợc công nghiệp hóa thích hợp Nhng thực tế đờng lối công nghiệp hóa mà Đại hội Đảng lần thứ III đợc xác định giữ nguyên thực phạm vi nớc Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976) rõ: Điều có ý nghĩa định phải thực CNH XHCN, tạo cấu kinh tế công nông nghiệp đại Con đờng để tạo cấu u tiên phát triển công nghiệp cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm, phát huy lực sẵn có xây dựng thêm nhiều sở công nghiệp năng, đặc biệt khí" Do có chủ trơng nôn nóng, chủ quan ý chí nh trên, cộng với sai lầm tổ chức đạo, chế sách nên thời kỳ 1976-1980 kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, cấu kinh tế ngày trở nên bất hợp lý cân đối nghiêm trọng, nông nghiệp yếu không đáp ứng yêu cầu nớc, công nghiệp nặng đầu t lớn nhng không phát huy đợc tác dụng Thời kỳ 19761980, tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân 1,4%, thu nhập quốc dân tăng 0,4% dân số tăng 2,24% năm, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 0,6%, công nghiệp quốc doanh giảm 2,6%; sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 1,9% năm Trớc tình hình từ hội nghị trung ơng (khóa IV) năm 1979 tiếp đại hội V, Đảng ta nhận thấy cần phải nhận thức vị trí nông nghiệp phải bố trí lại cấu sản xuất điều chỉnh cấu đầu t Đại hội Đảng lần thứ V (1981) xác định: "Nội dung CNH XHCN năm (1981-1985) 80 tập trung phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu đa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN, sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng, tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng"(1) Sự điều chỉnh, thay đổi bớc đầu nhận thức chủ trơng có tác động định đến phát triển kinh tế - xã hội công nghiệp hóa Bình quân hàng năm thời kỳ 1981-1985 sản xuất công nghiệp tăng 9,5%; sản xuất nông nghiệp tăng 5,3%; cấu công nghiệp thu nhập quốc dân sản xuất đợc tăng từ 20,2% (1980) lên 30% (1985) Giai đoạn từ 1986 đến nay: Đây giai đoạn có đổi toàn diện đồng nhận thức, quan điểm tổ chức đạo thực Đại hội lần thứ VI xác định rõ quan điểm, chủ trơng, phơng hớng đổi kinh tế - xã hội nớc ta chặng đờng thời kỳ độ lên CNCH Đại hội rõ: "Tiếp tục xây dựng tiền đề (1) Văn kiện Đại hội V Đảng cần thiết cho đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN chặng đờng tiếp theo"(1) "trớc mắt kế hoạch năm 1986-1990 phải thật tập trung sức ngời, sức vào thực cho đợc ba chơng trình mục tiêu lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất "(2) Thực chơng trình mục tiêu thực chất chuyển hớng chiến lợc công nghiệp hóa từ u tiên phát triển công nghiệp sang lấy nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất làm trọng tâm Từ quan điểm chủ trơng đổi trên, Đảng Nhà nớc cụ thể hóa chế thành sách, biện pháp thực hiện, đáng kể là: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, sách kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầu t nớc ngoài, sách tài - tiền tệ kiềm chế lạm phát, chuyển chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Nhờ có "cú sốc" lớn Liên Xô nớc Đông Âu tan rã làm khoản viện trợ khoảng tỷ đô la năm, gần 7% GNP thị trờng không chuyển đổi, Mỹ gây khó khăn tiếp tục sách cấm vận, nhng kinh tế vợt qua trạng thái suy giảm, giảm lạm phát đáng kể, điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý hơn, tiếp tục công nghệp hóa Lạm phát từ mức số: 1986: 587,2%; 1987: 416,77%; 1988: 410,9% giảm xuống số: 1989: 30%; 1990: 52,8% Trong thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăng bình quân hàng năm tổng sản phẩm xã hội: 4,8%: thu nhập quốc dân: 3,9%, giá trị tổng sản lợng công nghiệp: 5,2%, giá trị tổng sản lợng nông nghiệp: 3,5%; giá trị xuất khẩu: 28%; cấu công nghiệp, nông nghiệp thu nhập quốc dân sản xuất có điều chỉnh: Công nghiệp: 30% (1985); 23% (1990); nông nghiệp 47,3% (1985); 46,6% (1990) Cơ cấu công nghiệp bớc đầu có chuyển dịch theo hớng thích hợp có hiệu Năm 1976 cấu giá trị tổng sản lợng công nghiệp ngành điện lực chiếm 3,665; khí (bao gồm điện tử) 9,65%; hóa chất phân bón, cao su: 8,26% năm 1990 tỷ trọng tơng ứng ngành 5,1%:15,9%:9,4% Nếu so sánh giá trị tổng sản lợng công nghiệp năm 1990 với năm 1976 số phát triển công nghiệp nớc 2,13 lần, đó: Điện lực 2,96 lần; khí 3,52 lần; hóa chất, phân bón, cao su: 2,13 lần Giữa ngành công nghiệp nhóm A công nghiệp nhóm B bớc đầu có điều chỉnh phát triển theo hớng trọng thích đáng đến phát triển ngành công nghiệp nhóm B để đáp ứng yêu cầu xuất tiêu dùng nớc để sử dụng tốt nguồn lực: vốn, kỹ thuật truyền thống, lao động, công nghiệp nhóm A chiếm 33,8% (thời kỳ 1976 - 1980): 33,5% (thời kỳ 1981-1985) 32,9% (1990) Tơng ứng với thời kỳ đó, công nghiệp nhóm B chiếm tỷ trọng: (1) (2) Văn kiện Đại hội VI Đảng 10 thành phố lớn Đẩy mạnh xuất nhập phải đôi với bảo hộ hợp lý sản xuất nớc, bảo đảm cho sản xuất nớc phát triển có hiệu Nhng cần nhấn mạnh việc bảo hộ phải có mức độ, có thời hạn ngành, lĩnh vực thật cần thiết sở tính toán đầy đủ lợi ích ng ời sản xuất ngời tiêu dùng, tính đến thông lệ quốc tế, qui định thơng mại quốc tế khu vực Thúc đẩy sở sản xuất vơn lên cạnh tranh thắng lợi thị trờng Nhà nớc cần xác định công bố rõ sách bảo hộ mặt hàng cụ thể thời gian cụ thể tùy theo nhu cầu thúc đẩy sản xuất n ớc phát triển Phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH kinh tế quốc dân Để thực thành công trình CNH-HĐH, việc xác định rõ CNHHĐH tối u nhất, phải xác định rõ CNH-HĐH đợc thực nguồn lực nguồn nhân lực điều kiện, yếu tố đầu vào định Quyết định nguồn nhân lực định đắn phơng hớng, nội dung, bớc biện pháp CNH-HĐH, định việc lựa chọn yếu tố đầu vào, nguồn lực khác để thực hiện; định đắn phơng hớng, nội dung, bớc biện pháp CNH, HĐH, định lựa chọn yếu tố đầu vào, nguồn lực khác để thực hiện; định việc tổ chức thực trình CNH-HĐH Trên ý nghĩa đó, việc phát triển nguồn nhân lực đủ số lợng, có chất lợng cao, đồng ngành nghề, trình độ vấn đề cấp bách cho nghiệp CNH-HĐH Trong việc phát triển nguồn nhân lực cần coi trọng nguồn nhân lực khoa học, công nghệ, kinh doanh, quản lý Trong đào tạo cần kết hợp đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp với đào tạo bồi dỡng phẩm chất đạo đức nhằm hình thành đội ngũ lao động cần cù sáng tạo, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ có tác phong công nghiệp, để phát triển nguồn nhân lực cho CNH-HĐH theo mục tiêu nói cần giải tốt vấn đề sau đây: Nâng cao trình độ văn hóa cho ngời dân độ tuổi học Muốn cần phát triển nâng cao chất lợng văn hóa hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến hết lớp 12 phổ thông bổ túc văn hóa Trong phải coi trọng trình độ văn hóa, trình độ ngoại ngữ trình độ máy tính Chúng ta phải tiến tới đào tạo cho học sinh phổ thông tốt nghiệp cấp phải đạt trình độ ngoại ngữ khả sử dụng đợc máy tính cần thiết Yêu cầu nên đặt cho phù hợp với phát triển vùng: đồng bằng, miền núi, trung du, thành phố, nông thôn Trong cần u tiên cho vùng đồng bằng, thành phố thực tr15 ớc bớc Phát triển nguồn nhân lực nhân tài đủ số lợng, đạt chất lợng cao, đồng ngành nghề trình độ Để đáp ứng đợc yêu cầu cần phải giải tốt vấn đề sau đây: Phát triển việc đào tạo mới, có chất lợng cao đội ngũ công nhân, đặc biệt công nhân lành nghề, công nhân bậc cao theo yêu cầu CNH-HĐH Đào tạo lại, nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật cho đội ngũ công nhân có Phát triển việc đào tạo mới, có chất lợng cao đội ngũ có trình độ trung học, cao đẳng, đại học, đại học đáp ứng cho kinh tế quốc dân, cho lĩnh vực, cho cấp, nâng cao trình độ cho cán đội ngũ có để CNH-HĐH Tổ chức lại hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp theo yêu cầu CNH-HĐH Tổ chức lại hệ thống giáo dục phổ thông nớc địa phơng theo yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông, đảm bảo nguồn đầu vào có chất lợng, đào tạo nguồn nhân lực cho trình độ khác Tổ chức lại mạng lới đào tạo nghề nớc, ngành, địa phơng sở nhằm bảo đảm chất lợng đào tạo công nhân, công nhân lành nghề, công nhân bậc cao Tổ chức lại hệ thống, mạng lới trờng đại học cao đẳng nhằm tập trung nguồn lực để đào tạo có chất lợng cao bậc cao đảng, đại học sau đại học Đầu t thỏa đáng để phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, HĐH Nguồn đầu t cho phát triển nguồn nhân lực cần có là: Nhà nớc đầu t nguồn nhân lực mức cho việc phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lợng, sở vật chất cần thiết, máy móc thiết bị, đồ dùng học tập, hệ thống giáo khoa, giáo trình, tài liệu giảng dạy học tập, cấp học bổng cho học sinh thuộc diện sách xã hội học tốt Khai thác sử dụng có hiệu nguồn đầu t nớc tổ chức quốc tế để xây dựng đội ngũ giáo viên, xây dựng sở vật chất, phát triển giáo khoa, giáo trình, tài liệu, kinh nghiệm đào tạo quản lý giáo dục đào tạo Động viên tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế - xã hội, gia đình học viên tham gia nghiệp giáo dục, đào tạo theo yêu cầu công nghiệp hóa, HĐH nhiều hình thức thích hợp 16 Cần xây dựng chinhs sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao cho công nghiệp hóa, HĐH Đây điều kiện kinh tế quan trọng để khuyến khích nguồn nhân lực Trớc hết nguồn nhân lực đợc đào tạo tốt, có trình độ cao, tạo hội thuận lợi để tìm đợc việc việc làm, có thu nhập xứng đáng, phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công kinh tế Có chế độ đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt tài lĩnh vực kinh tế - xã hội đất n ớc Có chế độ khuyến khích thỏa đáng đội ngũ giáo viiên rong hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt đội ngũ giáo viên có trình độ cao, giảng dạy có chất lợng, nghiên cứu khoa học ứng dụng thành công kết nghiên cứu công nghiệp hóa, HĐH Đề cao vị trí ngời thầy xã hội, nghiệp công nghiệp hóa, HĐH Phát triển nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH kinh tế quốc dân Có thị trờng, có thị hớng đắn công nghiệp hóa, HĐH tạo đợc khả Muốn khả thành thực cần tạo đợc điều kiện đồng cho nghiệp công nghiệp hóa, HĐH Bởi lẽ CNH-HĐH đòi hỏi cần phải phát triển nguồn nhân lực, phát triển sở vật chất kỹ thuật, công nghiệp đại, tiên tiến để chuyển lao động từ thủ công lên đại có suất lao động xã hội cao đạt hiệu kinh tế lớn Muốn phải đầu t khối lợng vốn lớn, phải quản lý sử dụng vốn cách hiệu theo mục tiêu CNH-HĐH Nguồn vốn lớn đợc tạo có khả bảo đảm đủ số lợng chất lợng yếu tố đầu vào cho trình CNH-HĐH Để thực tốt việc tạo vốn, huy động sử dụng có hiệu cho nghiệp CNH-HĐH cần giải tốt vấn đề sau đây: a) Tạo vốn, huy động sử dụng có hiệu nhiều nguồn vốn cho nhu cầu CNH-HĐH, bao gồm nguồn vốn n ớc vốn nớc Trong suốt trình CNH-HĐH nguồn vốn nớc Nhng giai đoạn đầu, nguồn vốn nớc hạn chế thu nhập quốc dân thấp, tích lũy nội kinh tế nhỏ bé Do nguồn vốn nớc có ý nghĩa quan trọng Trong có công trình mà vốn nớc ngòai có vai trò định, thúc đẩy việc khai thác nguồn lực, nguồn vốn nớc tạo thêm đợc nhiều công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động Nguồn vốn nớc phải huy động bao gồm tài nguyên nhân lực, tài sản vốn tiền Nhà nớc nhân dân Nguồn vốn nớc bao gồm khoản viện trợ thức (ODA), vốn 17 đầu t trực tiếp (FDI), loaị vốn vay viện trợ khác Phải tính toán phơng án đầu t sử dụng vốn có hiệu quả, bảo tòan phát triển đợc vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu t tập trung vốn khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, xây dựng chế độ làm chủ trực tiếp, cụ thể tài sản công, chống thất thoát, tham ô, hối lộ lãng phí vốn công b) Định hớng đắn việc đầu xây dựng môi tr ờng, đầu t thuận lợi theo h ớng chủ yếu là: Quy hoạch địa bàn phát triển kinh tế trọng điểm, hình thành cụm, khu công nghiệp vùng, địa phơng cách hợp lý, xây dựng sở hạ tầng cần thiết quy chế hành kinh tế thích hợp nhằm thu hút vốn đầu t nớc cho phát triển sản xuất kinh doanh , theo mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đảm bảo an ninh quốc gia Tiếp tục xây dựng hoàn thiện môi trờng vĩ mô ổn định, thuận lợi cho việc phát triển đầu t; Xây dựng sách, luật lệ, quy chế rõ ràng, quán để ngời yên tâm đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo quy hoạch Nhà nớc Khắc phục nạn quan liêu, đơn giản hóa thủ tục hành việc xin phép đầu t, đăng ký kinh doanh, thuê đất, giải phóng mặt bằng, lắp đặt điện nớc, máy móc thiết bị Thực tốt Luật khuyến khích đầu t nớc Luật thu hút vốn đầu t nớc c) Tiếp tục đổi hệ thống ngân hàng, tài để phát triển quản lý nguồn vốn có hiệu theo h ớng sau: Tiếp tục đổi hệ thống tín dụng - ngân hàng, mở rộng loại hình chất lợng dịch vụ ngân hàng nhằm bảo đảm phục vụ nhanh chóng, thuận tiện, an toàn; có biện pháp huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn đầu t phát triển thành phần kinh tế tầng lớp dân c Tiếp tục đẩy lùi kiềm chế lạm phát; phát triển hình thức huy động vốn góp cổ phần; bán cổ phiếu, trái phiếu cho nhân dân nớc, thí điểm bán phần thị trờng vốn nớc Chuẩn bị tích cực để bớc hình thành thị trờng chứng khoán Đổi hệ thống tài quốc gia, cải cách hệ thống thuế, bảo đảm huy động đủ nguồn ngân sách, phấn đấu tăng nguồn thu cho ngân sách, nâng tổng số tích lũy cho đầu t toàn xã hội lên 25 - 30% GDP Tiếp tục xóa bao cấp hàng hóa dịch vụ nh: điện, nớc, giao thông vận tải, xăng dầu Giảm dần tiến tới bảo đảm cân thu chi ngân sách Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp đầu t phát triển, để lại khấu hao cho doanh nghiệp tái đầu t Hớng dẫn tiêu dùng thực hành tiết kiệm để tăng vốn cho đầu t phát triển d) Tổ chức tốt việc tiếp nhận nguồn vốn viện trợ quy 18 định chặt chẽ vay trả nợ theo ph ơng hớng chủ yếu sau: Khẩn trơng hoàn thành việc xây dựng thẩm định dự án để tiếp nhận nhanh sớm đa vào sử dụng nguồn viện trợ thức ODA, khoản cho vay tổ chức tài - tiền tệ giới, tranh thủ chuyển giao vốn công nghệ đại, kỹ điều hành tiên tiến, đổi phơng thức đầu t vốn nhà nớc theo hớng tập trung trớc hết cho xây dựng kết cấu hạ tầng, ngành, lĩnh vực thiết yếu, cấp phát vốn cho dự án trực tiếp thu hồi vốn Qui định chặt chẽ vay, trả nợ, kể vay dân vay nớc Bảo đảm sử dụng tiền vay có hiệu trả đợc nợ Nhà nớc vay chủ yếu để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, xây dựng số công trình trọng yếu Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức tự vay, tự trả có bảo lãnh quan tài ngân hàng, Nhà nớc dành phần vốn vay cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế vay để đầu t phát triển với lãi suất đủ trả nợ gốc lãi cho nớc ngoài, nhng cần làm có trọng điểm để rút kinh nghiệm Phát triển thành phần kinh tế để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH kinh tế quốc dân Xuất phát từ quan điểm CNH-HĐH nghiệp quần chúng nhân dân thuộc tất thành phần kinh tế khác nên phát triển thành phần kinh tế để huy động tối nguồn lực toàn dân vào nghiệp CNH-HĐH điều kiện cần thiết quan trọng tổ chức lực lợng cho phát triển Bởi thành phần kinh tế Nhà nớc, tập thể, t nhân có mạnh riêng, bổ sung cho nhau, cần phải đợc khai thác triệt để nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trình CNH-HĐH Việc phát triển thành phần kinh tế để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH thực theo phơng hớng sau: Không ngừng phát triển kinh tế Nhà nớc, nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp Nhà nớc nhằm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế khác Các doanh nghiệp Nhà nớc phải phát huy vai trò trung tâm công nghiệp, dịch vụ, trung tâm khoa học - kỹ thuật, trung tâm văn hóa địa bàn Các doanh nghiệp Nhà nớc nông, lâm, ng nghiệp phải đợc củng cố phát triển, đẩy mạnh liên kết hợp tác, giúp đỡ hộ nông dân thành phần kinh tế khác phát triển, doanh nghiệp Nhà nớc lĩnh vực thơng nghiệp cần đợc chấn chỉnh, củng cố, tăng cờng để giữ vai trò chủ đạo khâu bán buôn, với thành phần kinh tế khác giữ ổn định làm lành mạnh thị trờng bảo đảm giao lu hàng hoá thông suốt, phục vụ thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo vệ lợi ích ngời sản xuất, ngời tiêu dùng lợi ích Nhà nớc Đánh giá, sơ kết mở rộng việc thực chủ trơng cổ phần hóa phận doanh nghiệp Nhà nớc, phát triển công ty TNHH công ty cổ phần 19 nhằm thu đợc nguồn vốn lớn cán công nhân viên, nhân dân để phát triển sản xuất kinh doanh Hình thức công ty cổ phần đợc phát triển thúc đẩy ngời lao động có vốn làm chủ doanh nghiệp Hạn chế tiêu cực, tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có lãi, góp phần tăng tích lũy cho kinh tế Phát triển rộng rãi hình thức hợp tác phong phú, đa dạng, đặc biệt dịch vụ phục vụ nông nghiệp nông thôn; phát triển mạnh hình thức hợp tác khu vực tiểu, thủ công nghiệp Quá trình phát triển mạnh kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình tất yếu dẫn đến phát triển đa dạng tổ chức kinh tế hợp tác Khuyến khích mạnh mẽ kinh tế phát triển, lựa chọn mô hình phơng thức hoạt động HTX phải thích hợp, linh hoạt, đa dạng Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển Muốn vậy, cần xác định rõ vai trò kinh tế t nhân việc tăng trởng kinh tế thực trình CNH-HĐH Ban hành luật pháp sách, tạo môi trờng pháp lý để t nhân yên tâm bỏ vốn vào đầu t sản xuất, làm ăn luật pháp, khuyến khích kinh tế t bản, t nhân phát triển theo đờng liên doanh, liên kết với kinh tế Nhà nớc dới nhiều hình thức Hoàn thiện chế quản lý doanh nghiệp theo hớng bảo đảm cho doanh nghiệp thực theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Muốn cần phải giải tốt vấn đề sau: Bảo đảm cho doanh nghiệp đợc quyền chủ động kinh doanh theo quan hệ cung cầu, giá thị trờng, cạnh tranh hợp tác, doanh nghiệp đợc quyền định lựa chọn vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì? sản xuất nh nào? sản xuất cho ai? giới hạn luật pháp qui định Xây dựng đầy đủ hệ thống luật pháp, qui định dới luật, sách đồng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đợc yên tâm hoạt động trongmôi trờng pháp lý cho phép Xây dựng Nhà nớc đủ mạnh để quản lý tập trung có hiệu lực trình thực CNH-HĐH Thực tiễn phát triển thành công nhiều nớc giới xác nhận khẳng định vai trò định Nhà nớc việc tổ chức thực trình CNH-HĐH kinh tế Thực tiễn Việt Nam năm qua cho thấy rõ Nhà nớc định hớng không đắn, không hợp lý trình CNH-HĐH không làm cho hiệu đạt thấp, mà để lại hậu không nhỏ phải giải nhiều năm khắc phục đợc Để thực thành công trình CNH-HĐH kinh tế Việt Nam thời gian tới cần xây dựng Nhà nớc đủ mạnh để quản lý tập trung, có hiệu lực, Nhà nớc phải là: 20 Nhà nớc biết nắm bắt tác động khách quan qui luật kinh tế thị trờng để định hớng đắn chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đắn thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, định hớng đắn kế hoạch thực toàn trình CNH-HĐH đất nớc Để làm đợc điều Nhà nớc phải nắm vững nhu cầu khả tiến hành CNH-HĐH, nắm bắt thị trờng CNH-HĐH Tập trung mức vào ngành, khâu, vùng, lĩnh vực quan trọng tạo tăng trởng nhanh với hiệu kinh tế cao Nhà nớc biết định việc tổ chức phối hợp lực lợng kinh tế để thực chiến lợc, kế hoạch CNH, HĐH Huy động phân bổ tập trung nguồn lực cần thiết trình CNH, HĐH Cân đối điều chỉnh thờng xuyên trình thực CNH-HĐH Trong vấn đề phải tập trung sử dụng có hiệu cao nguồn lực có đất nớc Nhà nớc biết định sách cần thiết để khai thác tiềm năng, nguồn lực nớc nớc để thực nhanh, mạnh, vững trình CNH-HĐH Chỉ có nh giảm bớt khoảng cách tụt hậu nớc ta so với nớc khu vực Nhà nớc biết tổ chức lại, xây dựng lại máy quản lý đủ mạnh số lợng chất lợng để quản lý có hiệu lực, kiên thực tiêu chuẩn hóa cán công chức Nhà nớc, lựa chọn cán có khả năng, trình độ, kinh nghiệm để đa đất nớc ta nhanh chóng tiến lên HĐH hệ thống quản lý Nhà nớc theo yêu cầu CNH-HĐH Nhà nớc biết kiên thực việc quản lý trình CNH-HĐH pháp luật văn dới luật Hoàn thiện xây dựng công cụ cần thiết nh chế độ thống kê, kế toán kiểm toán, chế độ tài báo cáo tài công khai xác để quản lý thống Nhà nớc biết xây dựng hệ thống dự trữ quốc gia đủ mạnh số lợng chất lợng để quản lý có hiệu lực có hiệu trình CNH-HĐH kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Phải có định đắn, kịp thời việc sử dụng nguồn dự trữ quốc gia cho yêu cầu phát triển điều chỉnh CNHHĐH Muốn làm đợc nh phải kiên tổ chức lại Nhà nớc theo mô hình Nhà nớc pháp quyền, quản lý tập trung có hiệu lực hệ thống pháp luật Bộ máy quản lý cán phải đồng theo ngành nghề, trình độ Trong phải xây dựng đợc đội ngũ huy đầu ngành cho chuyên gia giỏi quản lý Nhà nớc, am hiểu đầy đủ kinh tế thị trờng kinh doanh III- / Nội dung CNH, HĐH Căn vào bối cảnh tình hình đất nớc, với mục tiêuvà 21 quan điểm đạo Đảng, thời gian tới công CNH, HĐH đợc xác định gồm nội dung sau: Nội dung thứ nhất: Trang bị công cụ thích hợp theo hớng HĐH cho ngành kinh tế quốc dân, thông qua cách mạng khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ đại Trong lịch sử trình CNH, HĐH đất nớc, khoa học công nghệ yếu tố quan trọng, có đóng góp đáng kể: Nhờ có ứng dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, đạt đợc bớc tăng trởng quan trọng tổng sản lợng lơng thực suất trồng Trong khoảng thời gian 10 năm suất lúa bình quân tăng gấp rỡi (năm 1980 20,8 tạ/ha, năm 1993 35 tạ/ha) Trong công nghiệp nhờ đổi công nghệ số ngành đứng vững cạnh tranh thị trờng góp phần xuất Do đặc điểm mô hình CNH nớc ta trớc chịu ảnh hởng không mô hình CNH Liên xô không từ công nghiệp nhẹ theo thủ công lên nửa khí từ khí tới công nghiệp nhẹ lần l ợt bớc sang công nghiệp nặng Song thực tế công nghiệp nặng nớc ta đợc u tiên phát triển công nghiệp nhẹ nông nghiệp Do nhiều nguyên nhân chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, khó khăn vốn công nghệ nên nớc ta không chuyển biến đợc mô hình CNH cách mạng khoa học công nghệ đại nổ Kết tình hình công nghiệp nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng Đến công nghệ tiên tiến nhập vào nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu số lợng lẫn chất lợng Đặc biệt với số ngành then chốt có tác động sâu rộng tới kinh tế nh lợng Giao thông, hoá chất, xây dựng Số công nghệ đợc sinh sản nớc nhờ hoạt động triển khai ít, hàm lợng công nghệ dịch vụ nông thôn yếu ớt Bên cạnh đó, tợng thiếu đội ngũ cán đủ hiểu biết công nghệ công tâm việc mua công nghệ nớc làm chậm trình đổi công nghệ Sự khởi sắc, tăng trởng kinh tế nớc ta gần phần lớn nhờ vào thành tựu đổi chế quản lý, sách thơng mại mở cửa dựa vào tảng vững bền công nghệ công nghiệp Sự lạc hậu hệ công nghệ khó đuổi kịp nớc có trình độ cao kinh tế văn minh xã hội Không tận dụng đựơc nguồn lực có lợi tuyệt đối lợi so sánh, sản phẩm làm khả cạnh tranh khó hội nhập với thị trờng giới Vì vậy, giữ mô hình CNH nh trớc kinh tế nớc ta lâu thoát khỏi tình trạng , lạc hậu, lạc lõng lạc điệu Nắm vững đợc tình hình, để khắc phục thiếu xót nhằm đẩy 22 mạnh tốc độ phát triển khoa học công nghệ làm cho khoa học công nghệ đóng đợc vai trò tảng trình CNH, HĐH đất nớc, hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ơng Đảng rõ quan điểm bản, mục tiêu chơng trình trọng yếu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2005 năm sau đó, đồng thời rõ sách biện pháp lớn để toàn Đảng toàn dân phấn đấu thực nhằm làm cho mục tiêuvà chơng trình thành thực Về phơng hớng mục tiêu: Hội nghị rõ công nghệ gắn với trình CNH, HĐH tầm trung dài hạn phải góp phần tích cực vào việc thực cách kết hợp "tuần tự" với "không tuần tự" đờng phát triển, nhanh chóng thu hẹp dẫn khoảng cách trình độ công nghiệp so với nớc phát triển trớc vơí nớc khu vực Khoa học công nghệ tập trung đóng góp có hiệu quảvào trình định cấp quản lý Nhà nớc đến doanh nghiệp, đảm bảo cho sách, chủ trơng dự án đầu t có khoa học đem lại hiệu kinh tế xã hội rõ rệt Phát triển số ngành công nghiệp có triển vọng dựa công nghệ cao tạo tiền đề cho việc đâỷ nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn Nâng cao lực nghiên cứu triển khai công nghệ đại nớc, tạo đợc đội ngũ cán KHKT giỏi, có khả tiếp cận công nghẹ giới, phổ cập loại hình công nghệ thích hợp địa bàn nông thôn, miền núi Để thực đợc bớc nhảy vọt công nghiệp cần mạnh dạn tiếp cận, sử dụng công nghệ cao nh: Vi điện tử, tin học, tự động hoá, sinh học, vật liệu xóa bỏ quan niệm coi khoa học công nghệ công việc nhà khoa học mà phải coi công việc hoạt động kinh tế xã hội tập trung cao dự án quốc gia Phấn đấu để lực l ợng khoa học công nghệ trở thành phần quan trọng khu tập trung công nghệ cao nh Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Về sách giải pháp Từ đến năm 2005 coi việc nhập công nghệ mục tiêu tiên Nhà nớc vừa đa định hớng u tiên áp dụng chế sách nhằm khuyến khích việc chuyển giao công nghệ tiên tiến có hiệu cao, ngăn chặn việc nhập công nghệ lạc hậu , gây ô nhiễm môi trờng hậu xã hội tiêu cực khác, cản trở bứơc phát triển tiếp thu Đầu t công nghệ hợp lý để vừa nâng cao suất lao động, chất lợng sản phẩm nghị đại nhiều việc làm Phát triển ngành sản xuất cần nhiều công nhân mà không sử dụng công nghệ lạc hậu Với quan điểm nàychính sách công nghệ ta mạnh dạn thẳng vào công nghệ đại chọn lọc khu vực cần thiết Đồng thời sử dụng sở vật chất kỹ thuật có với điều kiện đợc đồng hoá, cải tiến nâng cao hiệu sử dụng, trọng HĐH công nghệ truyền thống Trong toàn kinh tế quốc dân phải u tiên HĐH công nghệ cho k hu vực sản xuất nông 23 nghiệp dịch vụ xuất khẩu, ngành nghề có tác động đến phát triển ngành nghề khác nh: thông tin liên lạc, điện, hoá chất, chế tạo máy xây dựng sở hạ tầng Các quan điểm mục tiêu sách công nghệ nêu cần đợc hệ thống thành chơng trình, kế hoạch hoá biện pháp cụ thể mang tính khả thi, phục vụ có hiệu nghiệp CNH, HĐH đồng thời phát triển thân khoa học Nhà nớc áp dụng sách đòn bẩy kỹ thuật để thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến Ưu đãi phần vốn dành cho việc nghiên cứu đổi công nghệ Nhà nớc cần sớm ban hành quychế kiểm soát trình chuyển giao công nghệ theo tiêu nghiêm ngặt khoa học kỹ thuật môi trờng, ngăn chặn tình trạng biến nớc ta thành bãi thải công nghệ lạc hậu giới Nội dung thứ 2: Hình thành chuyển dịch cấu kinh tế gắn với tổ chức phân công lại lao động xã hội điều chỉnh lại cấu đầu t Nội dung công CNH đất nớc không đợc hiểu theo nghĩa cũ CNH thực chất xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH Đó không tăng nhanh tốc độ tỷ trọng sản xuất công nghiệp kinh tế mà trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với đổi kỹ thuật công nghệ, HĐH tất ngành kinh tế quốc dân, tạo sở cho tăng trởng nhanh đạt hiệu cao lâu dài cho toàn kinh tế quốc dân Chuyển dịch cấu kinh tế ngày tiến xu tất yếu khách quan kinh tế nớc ta Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến sang kinh tế có cấu công nghiệp nông nghiệp dịch vụ hợp lý theo hớng CNH, HĐH : từ kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) sang kinh tế hàng hoá tơng đối phát triển với thị trờng nội địa thống toàn quốc mở rộng giao lu thị trờng giới Cơ cấu kinh tế phải đa dạng để thích nghi đợc với phát triển cách mạng KHKT công nghệ giới phải tăng nhanh khu vực công nghệ chế biến dịch vụ, thực CNH theo nghĩa xây dựng cấu kinh tế đa ngành bảo đảm nhịp độ tăng trởng kinh tế cao Xuất phát từ thực tiễn nớc ta, bối cảnh giới ngày nay, tiếp thu kinh nghiệm nớc có chọn lọc , nội dung chủ yếu chuyển dịch cấu trình CNH, HĐH là: Cơ cấu ngành sản xuất gắn liền với cấu công nghệ: Quá trình CNH, HĐH nớc ta tạo chuyển dịch cấu theo hớng phấn đấu vài thập kỷ tới tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm xuống khoảng 24 dới 10% công nghiệp dịch vụ đạt tới khoảng 90% Trong công nghiệp công nghiệp chế tạo chiếm tỷ trọng lớn (70 - 80%) phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến chế biến thực phẩm, dệt, da, máy mặc, khí, lắp ráp ô tô, xe máy hàng điện tử Đẩy mạnh thăm dò khai thác dầu khí, sử dụng có hiệu nguồn khí đốt Xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng điện, xi măng, luyện cán thép, phân bón Hình thành số ngành mũi nhọn trọng điểm vài thập kỷ tới nh: khai thác chế biến dầu khí, công nghệ điện tử, thông tin, du lịch Cơ cấu công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp Trong năm trớc mắt phải coi trọng nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn Công nghiệp nông thôn cần đợc phát triển mạnh, xây dựng nhà máy chế biến liên kết trực tiếp với việc trồng trọt khai thác nguyên liệu chỗ Chúng ta phải đặc biệt coi trọng phát triển sản xuất lơng thực thực phẩm, phấn đấu đạt sản lợng 30 triệu vào năm 2005 Về cấu công nghiệp kế hoạch năm có tính đến việc hình thành khu công nghiệp tập trung (khoảng 20 khu) điểm công nghiệp rải xung quanh thị trấn dọc theo số trục lộ Trừ số khu công nghiệp nặng chủ yếu dành cho sở công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng, hàng xuất Về phát triển công nghiệp nặng cần tranh thủ thời huy động vốn nớc nớc để xây dựng số công trình then chốt có tính cấp bách hiệu Vốn đầu t cho ngành công nghiệp nặng năm tới chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu t cho ngành công nghiệp, lĩnh vực dùng vốn lớn song quan trọng phát triển toàn diện Phân công lao động: Với đặc điểm nớc ta có đợc lợng lao động nông nghiệp chiếm khoàng 73% tổng số lao động nớc Vì việc chuyển dịch cấu kinh tế phải gắn liền với việc điều tiết trình phát triển phân bố lại dân c Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn gắn liền với việc đô thị hóa chỗ nội dung quan trọng trình chuyển dịch kinh tế phơng hớng lên chủ yếu kinh tế nông thôn trình CNH-HĐH Phân phối vốn: Một phần lớn vốn đầu t Nhà nớc đợc giao cho ngành Trung ơng quản lý để xây dựng nhiều công trình nằm vùng khác nhau, phần lại giao cho địa phơng quản lý Khoảng 30% cho vùng trọng điểm, 70% cho vùng khác Đối với số vốn mà Nhà nớc hớng dẫn sách u đãi khuyến khích (nh vốn đầu t trực tiếp nớc vốn thành phần kinh tế 25 khác) vùng trọng điểm chiếm khoảng 70% 30% vùng khác Nh vạy Nhà nớc không điều khiển toàn song khống chế đợc phần quan trọng vốn đầu t, hớng trớc hết vào việc xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội số công trình then chốt bảo đảm hài hòa phát triển vùng IV-/ Các giải pháp để tiến hành CNH-HĐH n ớc ta nay: Những quan điểm, phơng hớng bớc CNH-HĐH có đợc thực đầy đủ đắn có hiệu không hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện chủ yếu có đợc đảm bảo hay không Để xác định đắn điều kiện cần thiết nhăm thực CNH-HĐH trớc hết phải xác định rõ tiến hành CNH-HĐH gì, CNH-HĐH nh nào, CNH-HĐH cho Theo hớng này, tiến hành CNHHĐH cần phải thực tốt giải pháp sau: Vốn để CNH, HĐH nớc ta: Để đạt mục tiêu từ đến năm 2005 phải tăng gấp đôi GDP bình quân đầu ngời phải có tốc độ tăng trởng 9%/năm Muốn có 1% tăng trởng phải đầu t từ 25%-30% GDP, với giá trị tuyệt đối phải có khoảng 60 tỷ USD, vốn nớc chủ yếu Vậy phải làm phải làm nh để có vốn? Công nghệ Lựa chọn công nghệ thích nghi nh để nớc ta không bị tụt hậu công nghệ sản phẩm ta cạnh tranh đợc với sản phẩm giới (trong lúc đầu t nớc vào nớc ta thờng mang theo công nghệ trung bình, chí công nghệ lạc hậu, cũ kỹ) Cần phải có lựa chọn ngành u tiên, mũi nhọn Dựa tiêu chuẩn định để có sách u tiên, u đãi phát triển, chọn số sản phẩm xuất không dựa vào 1, sản phẩm ngành công nghiệp, ngành cần u tiên, xếp thứ tự u tiên nh nào? Vấn đề cấu sở hữu công nghiệp: Giải đắn quan hệ quốc doanh dân doanh, quốc hữu t hữu, cần làm rõ ngành nào, lĩnh vực nào, đâu cần phát triển quốc doanh; ngành nào, lĩnh vực nào, đâu phải thành phần kinh tế khác phát triển Trong công nghiệp ta dự kiến loại doanh nghiệp để lại sở hữu Nhà nớc, loại cổ phần hóa Vấn đề tổ chức cán bộ: a) Vấn đề tổ chức: Về tổ chức quản lý phải đồng thời giải đáp đợc vấn đề sau đây: 26 Tổ chức quản lý tài sản vốn Nhà nớc doanh nghiệp Nhà nớc nh để nâng cao hiệu sử dụng nó, tình hình số lợng doanh nghiệp Nhà nớc nhiều (trên 6000) Các mô hình tổ chức tổng công ty, tập đoàn, tổng cục quản lý tài sản vốn quốc doanh có làm đợc chức chủ sở hữu không? hay "cha chung không khóc", "nhiều sãi nhng không đóng cửa chùa"? Để cho doanh nghiệp đợc tự kinh doanh theo pháp luật Nhà nớc cần phải xóa bỏ chế độ chủ quản, cấp chủ quản Nhng vấn đề tồn lớn giải mối quan hệ tự kinh doanh với can thiệp Nhà nớc, kiểm tra, kiểm soát Nhà nớc đến đâu có tác dụng ngăn ngừa, vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển Đối với doanh nghiệp Nhà nớc có vấn đề quan hệ ngời chủ sở hữu với ngời sử dụng b) Vấn đề cán bộ: Cán định tất nguyên lý luôn với trờng hợp Không có đội ngũ viên chức Nhà nớc giỏi có phẩm chất hành quốc gia vững mạnh Tất nhiên Nhà nớc phải tạo điều kiện cho họ làm tròn chức kinh tế gia đình, đội ngũ nhà kinh doanh giỏi kinh tế phát triển mạnh đợc Do vậy, phải có mô hình tổ chức đào tạo cán hành nhà quản trị doanh nghiệp Việc lựa chọn mô hình đào tạo thích hợp cho cán vấn đề phải đợc nghiên cứu nghiêm túc Vấn đề lao động: Số lợng lao động có xu hớng tăng chậm so với tiền công Tiền công ngày đắt hơn, lợi lao động rẻ nớc ta ngày giảm Vấn đề đặt phải chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, nhng di chuyển lao động ạt từ nông thôn thành thị mà phải tìm cách chuyển dịch cấu lao động chỗ nâng cao đợc suất lao động nông nghiệp nh công nghiệp Trong sản phẩm hàng hoá hàm lợng kỹ thuật cao chiếm tỷ trọng lớn lao động chân tay Vấn đề thị trờng: Xu thị trờng ngày mở rộng gia nhập ASEAN, bình thờng hóa quan hệ ta với Mỹ Những vấn đề đặt làm để sản phẩm ta chen đợc vào thị trờng Hiện nay, trừ dầu lửa gạo, u sản phẩm ta thị trờng yếu chất lợng giá không phù hợp Nhiều ngành hàng tình trạng gia công, "lấy công làm lãi" nh ngành da, giầy, may mặc Chiến lợc "hớng mạnh vào sản xuất để xuất khẩu" nhng xuất gì, xuất 27 đâu, làm để có mà xuất, câu hỏi mà nhiều ngành cha có câu trả lời 28 Kết luận CNH-HĐH nghiệp vĩ đại, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải nỗ lực phấn đấu vài ba chục năm tới để biến nớc ta trở thành nớc công nghiệp phơng diện quốc tế Để tạo đà cất cánh cho giai đoạn phát triển dân tộc ta bắt tay vào nghiệp trồng ngời với quy mô lớn, chất lợng cao Con ngời đợc đào tạo có tri thức đợc nhân lên lòng yêu nớc, đoàn kết cộng đồng dân tộc sức mạnh nh sóng thần Việt Nam Chỉ có đào tạo huy động nguồn lực trí tuệ nhân dân, đoàn kết dân tộc giữ vững xây dựng Việt Nam hng thịnh, bền vững Ngoài ra, dới lãnh đạo Đảng, tiếp thu đổi mở cửa, thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phơng hóa, đa dạng hóa nh thúc đẩy trình hội nhập giới điều kiện thiếu đợc nhằm tạo môi trờng quốc tế thuận lợi đảm bảo cho triển khai nghiệp CNH-HĐH đất nớc đợc thực thắng lợi Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy Nguyễn Minh Hằng bảo cho em cặn kẽ, tỉ mỉ sâu sắc, định hớng cho em để đề cập vấn đề nghiên cứu cách khoa học nghiêm túc 29

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w