1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CNH và HĐH nền kinh tế quốc dân là nhiêm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

11 551 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Mọi cơ sở vật chất của chúng ta bị phá huỷ nặng nề, đất nớc lâm vào tình trạng đói nghèo, biến nớc ta trở thành một nớc kém phát triển trên thế giới.Trớc tình hình đó Đại hội Đại biểu to

Trang 1

A-LờI nói đầu

Việt Nam!Đó là một dân tộc kiên cờng, bất khuất, một dân tộc mà ở đó

ng-ời dân đã phải chịu rất nhiều những đau thơng và mất mát trong các cuộc chiến tranh bảo vệ đất nớc Với những chiến thắng trớc các kẻ thù hùng mạnh nh vó ngựa thảo nguyên thế nh chẻ tre bách chiến bách thắng của quân Mông Cổ, chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp với chiến thắng Điện Biên Phủ, âm mu thôn tính làm bá chủ thế giới của đế quốc Mỹ chúng ta đã làm cho tất cả các

n-ớc có ý định xâm lợc nn-ớc ta phải e sợ, làm cho toàn thể nhân dân trên thế giới biết đến Việt Nam với một lòng khâm phục và ngỡng mộ

Tuy nhiên, sau mỗi cuộc chiến chúng ta lại phải chịu hậu quả vô cùng lớn

do nó gây ra Mọi cơ sở vật chất của chúng ta bị phá huỷ nặng nề, đất nớc lâm vào tình trạng đói nghèo, biến nớc ta trở thành một nớc kém phát triển trên thế giới.Trớc tình hình đó Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã xác định: Muốn thoát khỏi tình trạng đói nghèo này thì không còn cách nào khác là phải đổi mới nền kinh tế nớc nhà, phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc.Muốn vậy chúng ta không thể không tiến hành CNH - HĐH vì một cơ chế thị trờng phát triển phải đi liền với nền kinh tế phát triển ở trình độ cao đạt đợc qua quá trinhf CNH – HĐH

Trên thực tế từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề

ra đờng lối công nghiệp hoá và coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Mặc dù vậy chúng ta đã bị thất bại do nhiều nguyên nhân nh: chủ quan, duy ý chí của các nhà lãnh đạo, áp dung một cách máy móc mô hình của các nỡ đi trớc mà không quan tam đến điều kiện thực tế của Việt Nam dẫn đến nhiều sai lầm nghiêm trọng

Ngày nay, trong thời kỳ mở cửa và phát triển đất nớc, của khoa học kỹ thuật việc phân tích những tác dụng cơ bản của CNH – HĐH ở nớc ta hiện nay

sẽ càng làm rõ vai trò trung tâm của CNH – HĐH

Trớc nhận thức về vai trò hết sức quan trọng của CNH – HĐH đối với nớc nhà, là thế hệ trẻ Việt Nam mà đặc biệt là môt sinh viên của trờng ĐH Kinh Tế

Quốc Dân em quyết định chọn đề tài: "Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhiêm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.

Với đề tài này em sẽ trình bày những nội dung sau:

PHầN I: Những lý luận chung về CNH – HĐH

PHầN II : Thực tiễn CNH – HĐH nên kinh tế quốc dân ở Việt Nam PHầN III : Một số giải pháp nhăm thực hiện thành công quá trình CNH – HĐH nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam

Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của thầy cô giáo để bài làm sau của em có thể hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

PHần I

Những lý luận chung về công nghiệp hoá hiện đại

hoá

I Khái niệm CNH HĐH, tính tất yếu khách quan của CNH -HĐH, và các mô hình trong lịch sử.

1- Khái niệm CNH - HĐH

CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ

Trang 2

công là chính sang sử dụng mộy cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội

2- Các mô hình CNH - HĐH trong lịch sử

Có thể cho rằng trên thế giới đã có rất nhiều mô hình CNH – HĐH, nhng chúng ta có thể kể tên một số mô hình sau:

a) Mô hình CNH thời kỳ đầu của CNTB : đây là mô hình CNH đầu tỉên sơ khai dựa trên yêu cầu chuyển đổi từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, năng suất thấp sang nền kinh tế sản xuất lớn TBCN, năng suất lao động cao với mục đích bóc lột giá trị thặng d Mô hình này đã trải qua quá trình tuần tự từ thấp tới cao: sản xuất thủ công tiến lên sản xuất nửa cơ khí sau đó chuyển lên sản xuất lớn

đ-ợc trang bị máy móc thiết bị đầy đủ

b) Mô hình CNH thay thế hàng nhập khẩu: mô hình này đã đợc áp dụng ở

ấn Độ và đã thu đợc một số kết quả, Hạn chế của mô hình này là chủ trơng phát triển một nền kinh tế khép kín, không phụ thuộc vào các nền kinh tế khác trên cơ sở tận dụng mọi tiềm năng có sẵn thay vì hớng vào tận dụng một số lợi thế so sánh để tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và hớng ra trao đổi với bên ngoài

c) Mô hình CNh hớng ra xuất khẩu: với mô hình này sản xuất thay thế hàng nhập khẩu Mô hình này đã đợc áp dụng thành công ở các nớc thuôc NICS

và một số nớc ở Đông Nam á khác Mô hình này hớng vào một nền kinh tế mở cửa, hội nhập trên cơ sở trao đổi các sản phẩm, mà các nớc có lợi thế so sánh

Điền đó có ý nghĩa là các nớc đều coi trọng xuất khẩu các mặt hàng, dịch vụ có thể sản xuát với chi phí thấp và sẵn sàng nhập khẩu máy móc, thiết bị, vốn và cả phơng pháp quản lý của nớc ngoài - những cái mà nớc này thiếu hoặc không có

3- Tính tất yếu khách quan của CNH - HĐH

Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể đuơc xác lập vững chắc trên cơ

sở vật chất – kỹ thuật tơng ứng Cơ sở vật chất – kỹ thuật của mộy xã hội là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất kỹ của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật tơng ứngmà lực lợng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của xã hội Nhiệm vụ quan trọng nhất của nớc

ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ t bản chủ nghĩa,

là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến Muốn thực hiện thành công nhiêm vụ nói trên, nhất thiết phải tiến hành CNH, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiêp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp

Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần có một nền kinh tế tăng trởng và phát triển dựa trên lực lơng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ Cở sở vật chất kỹ thuật đó phải tạo ra đơc năng suất lao

động xã hội cao CNH chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa

Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất – kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lợng sản xuất cha phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cha đợc thiết lập, cha đợc hoàn thiện Vì vậy, quá trình CNH chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân

Trong xu thế toàn cầu hoá về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, trong điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển rất nhanh chóng; những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan, có nhiều thời cơ vá củng cố nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở, thách thức nền kinh

tế của chúng ta, đan xen và tác động lẫn nhau Vì vậy, đát nớc chúng ta cần chủ

động sáng tạo nắm lấy thời cơ, những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình CNH tạo

ra thế và lực mới để vợt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đa nền kinh tế tăng trởng, phát triển bền vững

II - Nội dung CNH - HĐH, ý nghĩa, tác dụng của CNH -HĐH

1 - Nội dung CNH - HĐH

Trang 3

1.1 Chuyển đổi nền kinh tế dựa vào lao động thủ công thành nền kinh tế cơ khí hoá, tiến tới tự động hoá.

Nội dung này chính là trang bị máy móc thiết bị cho nền kinh tế biến lao

động dựa vào sức ngời là chính thành lao động lao động sử dụng cơ khí hoá mà cao hơn là tự động hoá

1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Quá trình chuyển dịch cơ cáu kinh tế là việc định hớng CNH – HĐH(tức

là trả lời câu hỏi CNH – HĐH theo mô hình nào) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

là xác định tỷ lệ tối u về ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế để đảm bảo tránh những mất cân đối gây ra khủng hoảng cục bộ hay toàn diện

1.3 Xây dng cơ cấu kinh tế hợp lý.

a Cơ cấu kinh tế là gì ?

Nói đến cơ cấu là nói đền một tổng thể thống nhất bao gồm nhiều bộ phận hợp thành có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo những quan hệ tỷ lệ nhất

định Cơ cấu kinh tế trớc tiên nó cũng đợc hiểu theo nghĩa này nhng cụ thể hơn

nó bao gồm các bộ phận hợp thành đợc chia theo ngành, vùng, thành phần kimh tế có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại theo những tỷ lệ quan hệ nhất định

Cơ cấu kinh tế phản ánh rất rõ rệt trình độ phát triển của nền kinh tế vì cơ cấu kinh tế sẽ quyết định nền kinh tế thực hiện việc tái sản xuất nh thế nào ( giản

đơn hay mở rộng ) và thực hiện hợp tác phân công lao động ra sao ( cao hay thấp )

b Các loại cơ cấu kinh tế

Nền kinh tế là một tổng thể thống nhất bao gồm rất nhiều bộ phận nhỏ hợp lại Các bộ phận nhỏ này rất khác nhau và có tính độc lập tơng đối trong mối quan hệ phụ thuộc và quy định lẫn nhau Để nhận thức và quản lý vĩ mô nền kinh tế, chính phủ phải tìm ra một số tiêu chuẩn có ý nghĩa để xác định các bộ phận hợp thành Mỗi bộ phận sễ bao gồm nhiều cá thể cá thể nhỏ hợp lại và có chung một tính chất theo một tiêu chuẩn cho trớc

Theo phơng pháp luận trên, cơ cấu kinh tế bao gồm :

+ Căn cứ vào tính chất phân công lao động có cơ cấu kinh tế theo ngành Mỗi ngành kinh tế là một chỉnh thể kinh tế bao gồm nhiều đơn vị hợp thành Các đơn vị hợp thành này có chung đặc điểm về công nghệ, sử dụng chung các yếu tố đầu vào, cùng sản xuất ra các sản phẩm đầu ra, hoặc có mối liên hệ trực tiếp với nhau về công nghệ kỹ thuật, đầu ra, đầu vào

Hiện nay, ngời ta chia nền kinh tế thành các ngành nh : công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, dịch vụ Trên cơ sở xác định vai trò và vị trí của từng ngành

mà ngời ta có các cơ cấu kinh tế sau :

Cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp – thơng mại, dịch vụ

Cơ cấu kinh tế công nghiệp – thơng mại, dịch vụ – nông nghiệp

Cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp – thơng mại, dich vụ

Cơ cấu kinh tế thơng mại, dịch vụ – công nghiệp

+ Căn cứ địa bàn lãnh thổ ta có cấu kinh tế theo vùng :

Nếu coi xác định cơ cấu kinh tế theo ngành là quá trình phân chia lãnh thổ theo chiều dọc thì xác định cơ cấu kinh tế theo vùng là sự phân chia theo chiều ngang Có thể coi việc thể coi việc xác định cơ cấu kinh tế vùng là quá trình kết hợp việc xác định mối quan hệ giữa các vùng với nhau, Cơ sở xác định cơ cấu kinh tế vùng là các địa bàn hành chính lãnh thổ Việc xác định cơ cấu kinh tế vùng có liên quan mật thiết vớiquyền lực chính trị địa phơng do tính chất cục bộ của địa phơng này Tuy vậy tính tích cực là khơi dậy tính chủ động của các địa phơng này Để điều chỉnh và hạn chế tính cục bộ của xác định cơ cấu kinh tế theo vùng cần phải phân rõ chức năng, quyền hạn của chính quyền địa phơng trong việc này

+ Căn cứ vào tính chất sở hữu ta có cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế :

có thể nói cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng kinh tế có liên quan nhiều đến các yếu tố về kinh tế kỹ thuật và tự nhiên môi trờng Còn cơ cấu kinh tế theo thành phần lại liên quan chủ yếu đến các yếu tố sản xuất Cơ cấu kinh tế theo thành phần các định vai trò và xu hớng phát triển của mỗi thành phần kinh tế Trên thế

Trang 4

giới ngời ta thờng chia nền kinh tế thành khu vực kinh tế nhà nớc, khu vực kinh

tế t nhân, và khu vực kinh tế hỗn hợp

c, ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với CNH – HĐH

Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý là nội dung và quyết định sự thành bại của CNH – HĐH Hơn nữa xác định cơ cấu kinh tế không chỉ là nội dung mà còn là mục đích tự thân mà nếu không có nó thì CNH – HĐH không thể đạt đợc mục

đích cuối cùng là xây dựng nền sản xuất đại công nghiệp với năng xuất lao động cao

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình tìm tòivà khai thác triệt để các lợi thế so sánh tối u hoá nền sản xuất bằng cách chỉ tạp chung vao các ngành xản xuất có chi phí thấp Các lợi thế so sánh có thể bao gồm một hoặc nhiều nhng không hạn chế các yếu tố sau: nguồn tài nguyên dồi dào dễ khai thác ; các bí quyết về phát minh khoa học, kỹ thuật, công nghệ ; nguôn lao động dồi dào đơc

đào tạo tốt với chi phí thấp ; ví trí địa lý thuận lọi cho giao thông vận tải và th

-ơng mại quốc tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình phân công lại lao động xã hội với mục đích không ngừng tăng năng suất lao động xã hội Phân công lao động xã hội trong một doanh nghiệp cá biệt cũng nh trên pham vi toàn xã hội có ảnh

h-ơng rất lớn tới năng suất lao động cá biệt của doanh nghiệp cũng nh của toàn xã hội

1.4 Tiến hành cách mạng khoa học kỹ thuât và công nghệ

Trong lịch sử thế giới đã từng trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ Lần đầu diễn ra vào thế kỷ XVIII Bắt đầu từ nớ Anh mà nội dung là thay lao động thủ công bằng lao động cơ khí Lần thứ hai là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại diễn ra vào thế kỷ XX và đang tiếp tục cho tới nay Các cuộc cách mang này diễn ra nh một trao lu bắt đàu từ nhng phát minh khoa học công nghệ và yêu cầu ứng dụng các thành tu nay vào sản xuất Khi đã thành một trào lu thì hầu hết các nớc bị quấn theo vì không nớc nào muồn mình bị tụt hậu yếu thế trong cạnh tranh nâng cao năng suất lao

động

Hiện nay cách mạng khoa học, kỹ thuât và công nghệ diễn ra toàn diện trên mọi mặt của đời sống xã hội Đặc biệt, ngày nay tất cả các phát minh khoa học

đều gắn với thực tiễn và có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao Do vậy, khoa hoc và công nghệ ngày càng đóng vai trò là lực lợng sản xuất trực tiếp

Ngày nay, các nớc đều phát triển nền kinh tế mở nên việc mua bán trao đổi các thành tựu khoa học, công nghệ ngày càng thuận tiện và trở thành phổ biến.Điều đó tạo khả năng cho các nớc đi sau có thể nắm bắt nhanh nhất những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới thông qua chuyển giao công nghệ

Chuyển giao công nghệ chính là con đờng chung ngắn nhất để các nớc thực hiên nội dung của CNH – HĐH là tiến hành cách mang khoa hoc, kỹ thuật và công nghệ

2 - ý nghĩa và tác dụng của CNH - HĐH

2.1 Mặt tích cực

+ Kết quả của CNH – HĐH là tạo ra năng suất lao động cao hơn hẳn, tạo

ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi ngời Năng suất lao động cao hơn cũng đồng nghĩa với việc tao ra nhiều của cải vật chất làm cơ

sở cho viêc nâng cao hơn mức sống của các thành viên trong xã hội

+ CNH – HĐH là nền kinh tế của một quốc gia bắt nhịp và hội nhập với nền kinh tế của khu vực Khả năng hội nhập và tham gia vào phân công lao động khu vực và quốc tế sẽ tao tiền đề cho việc tận dụng tốt hơn lợi thế so sánh Từ đó làm hiệu quả của hội nhập và phân công lao động cao hơn

+ CNH – HĐH có ảnh hởng đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là

t duy nếp nghĩ cách sống cộng đồng và mỗi ngời Cộng đồng nói chung và mỗi

nguời nói riêng trở nên năng động hơn, dễ hoà đồng hơn làm cho môi trờng xã hội, nếp sống văn hoá tốt hơn

Trang 5

2.2 Mặt tiêu cực

Bên cạnh những mặt tích cực nói trên thì CNH – HĐH cũng có những mặt tiêu cực ảnh hởng đến mọi mặt đời sống văn hoá xã hội Nó đợc thể hiện ở những nội dung sau :

+ CNH – HĐH không chỉ phá vỡ toàn bộ hệ thống kết kết cáu kinh tế xã hội mà còn cả tự nhiên, cảnh quan, môi trờng nếu chính phủ không có những biện pháp thích hợp đẻ giữ gìn CNH – HĐH làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm ô nhiêm môi trờng, phá huỷ hệ sinh thái, làm cho nhiệt độ trái

đấi tăng dẫn đến hiện tợng băng tan và nớc các đại dơng lần chiếm lục địa + CNH – HĐH không thể thành công nếu không mở của và hội nhập Mở cửa và hội nhập luôn có hai mặt Ngoài mặt tích cực thì mở cửa và hội nhập có thể dẫn đến phá huỷ các nền tảng xã hội và đạo đức truyền thống, làm mất đi bản sắc dân tộc tốt đẹp – những giá trị không thể đổi đợc bằng tiền

+ CNH – HĐH làm cho mức sống chung của xã hội tăng lên thể hiện ở sự tăng trơng GĐP bình quân theo đầu ngời nhng đằng sau đó là mức chênh lệch ngày càng tăng giữa mức sống trong xã hội, sự phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn,

Phần II thực tiễn công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh

tế quốc dân trong thời kỳ quá độ ở việt nam

I - Vì sao phải tiến hành CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân ở n ớc ta

1 Bối cảnh lịch sử

1.1 Tình hình thế giới.

Trong những năm qua tình hình thế giới có nhiều biến động phúc tạp, sự biến động đó có ảnh hởng rất lớn tới nền kinh tế nớc ta Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và thứ IX Đảng ta đã khẳng định những điểm nổi bật của tình hình kinh tế thế giới nh sau :

Khoa học và công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục có những bớc nhảy vọt, ngày càng trở thành lực long sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội Tri thức va sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng Chu trình luân chuyển vốn và, đổi mới công nghệ và sản phẩm ngày càng rút ngắn; các điều kiện kinh doanh trên thị tr-ờng thế giới luôn luôn thay đổi đòi hỏi các quốc gia doanh nghiệp phải rất nhanh nhạy nắm bắt và thích nghi Các nớc dang phát triển trong đó có nớc ta có cơ hội thu hẹp khoảng cách với các nớc phát triển, cải thiện vị thế của mình; đông thời cungx đứng trớc nguy cơ tụt hậu yếu kém nếu không biết nắm bắt tranh thủ cơ hội

Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nớc, bao trùm tất cả các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Quan hệ song phơng đa phơng giữa các quốc gia ngày càng đơc sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá, bảo vệ môi trờng, phòng chống thiên tai, dịch bệnh Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành những tập đoàn không lồ chi phối nền kinh tế Sự tách biệt giàu nghèo giữa các nền kinh tế ngày càng tăng

Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tap, đặc biệt là đấu tranh giữa các nớc phát triển để bảo vệ lợi ích của mình, chống lại các áp đăt phi lý của các cờng quốc kinh tế Đối với nớc ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua là cha có hiệu quả và còn nhiều vấn đề bất cập bởi trình độ của nền kinh tế nớc ta còn rất yếu kém, trong khi đó tiến trình hội nhập của các quốc gia trên thế giới dã chuyển sang một giai đoạn và tầm cao mới, Chính vì vậy trong thời gian tới chung ta cần ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế Châu á - Thái Bình Dơng vẫn la f khu vực phát triển năng động, trong đó Trung Quốc có vai trò ngày càng lớn Sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế nhiều nớc ASEAN và Đông á đang khôi phục và phát triển với khả năng cạnh

Trang 6

tranh mới Tình hình đó tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời cũng gia tăng khả năng cạnh tranh cả trong và ngoài khu vực

2.2 Tình hình trong nớc.

Trong thời gian qua nền kinh té của nơc ta đã có một số chuyển biến tích cực, nhng đất nớc chúng ta vânx cha ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội Trong giai đoạn đầu của thập kỷ 90 nớc ta vẫn bị Mỹ bao vây cấm vận, các thế lực thù địch luôn tìm cách chông phá nớc ta về nhiều mặt.Những năm cuối của thập kỷ 90 nứoc ta lại chịu tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế khu vực và bị thiệt hại lớn do thiên tai gây ra Chính vì vậy về cơ bản nớc ta vẫn là một nền kinh tế kém hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, quan hệ sản xuất cha có mặt nào phù hợp với trình độ lc lợng sản xuất

2 -Tính tất yếu khách quan của quá trình CNH -HĐH nền kinh tế quốc dân ở nớc ta.

Từ những biến động nói trên của thế giới chúng ta thấy rằng nếu cứ tiếp tục duy trì nền kinh tế yếu kém, một nền kinh tế thủ công là chủ yếu nứơc ta chắc chắn sẽ bị thụt hậu rất xa so với các nớc trên thé giới Hơn nữa chúng ta lại đang trong thời kỳ quá độ từ một nền kinh tế lạc hậu, yếu kém chủ yếu dựa vào nông nghiệp bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH với mục tiêu xây dựng một nền kinh

tế lớn cơ khí hóa, tự động hoá Thời kỳ phong kiến nền kinh tế dựa vào cơ sở vật chất lạc hậu, nhỏ bé, manh mún còn nền kinh tế XHCN là một nền kinh tế lớn cơ

sở vật chất hiện đại đợc cơ khí hoá tự động hoá, trang bị máy móc hiện đại, Vì vậy tiến lên CNXH đồng nghĩa với viêc chuẩn bị cơ sở vật chát kỹ thuật tơng ứng với

nó Cơ sở vật chất này chỉ có thể có đợc thông qua quá trình CNH – HĐH

Nền kinh tế nớc ta với xuất phát điểm rất thấp đang đối diện với nguy cơ tụt hậu Vì vậy vấn đề đặt ra là phải đẩy nhanh tốc độ phát triển đa nền kinh tế theo kịp khu vực trong một thời gian ngắn nhất CNH – HĐH chính là chìa khoá để giúp chung ta thực hiện điều này

II - Mục tiêu, quan điểm CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân ở n ớc ta.

1 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát đợc Đảng ta xác định tại đại hội lần thứ VIII là : “ Xậy dựng nớc ta trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nơc mạnh, xã hội công bằng,

văn minh “

2 Quan điểm

Giữ vững độc lập tự chủ di đôi với mở rông hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế đối ngoại Dựa vào nguồn lực trong nơc là chính

đi dôi với tận dụng nguồn lực bên ngoài trên cơ sở xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu thay thế nhập khẩu bằng nhng sản phẩm trong nớc có hiệu quả

Công nghiêp hoá là sự nghiệp của toàn dần, mọi thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế nhà nớc là chủ đạo

Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Động viên toàn dân cần kiêm xây dựng đất nớc, không ngừng tăng đầu t tích luỹ cho phát triển Tăng trởng kinh tế gắn với đời sống nhân dân, phát triên văn hoá giáo dục, thực hiên tiến bộ công bằng xã hội

Khoa học và công nghệ là động lực của CNH – HĐH; kết hợp công nghệ truyền thông với công nghệ hiện đại Tranh thủ đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu quyết định

Lấy hiệu quả kinh tê – xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác địnhphơng án phát triển, lựa tron dự án đầu t và công nghệ.Đầu t có chiều sâu để khai thác tối đa năng lực hiện có Trong phát triển mới, u tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh Đồng thời xây dng một số công trình quy mô lớn cần thiết và có hiệu quả

Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố, tăng cờngnền quốc phòng an ninh của đát nớc

III- Nội dung cơ bản của quá trình CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân ở n ớc

ta hiện nay,

Trang 7

Trong thời gian trớc đây nớc ta xác định cha thật đúng nội dung của CNH – HĐH cho nên đã dẫn đến sai lầm nghiêm trọng Trong thời gian gần đây sau khi nhận thức Đảng ta đã xác định lại quá trình CNH – HĐH ở nớc ta có những nội dung sau :

1 Phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất.

Cốt lõi của CNH – HĐH là cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao

động sử dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại để đạt năng suất lao động xã hội cao.Để thực hiện sự cải biến này chúng ta cũng phải trang bị cơ sở vật chất ngày càng hiện

đại cho ngời lao động , thay thế lao động thủ bắng máy móc kỹ thuật giảm nhẹ

điều kiện lao động, nâng cao trình độ văn hoá cũng nh kỹ thuật cho ngời lao động CNH – HĐH đòi hỏi phải chú trọng xây dựng và phát triển công nghiệp và sản xuất t liệu sản xuất, trong đó ngành công nghiệp then chốt là chế tạo t liệu sản xuất nhằm đảm bảo cải tạo toà bộ nền kinh tế quốc dẩntên cơ sở kỹ thuật tiên tiến

2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá hợp lý và hiệu quả cao.

Quá trình CNH – HĐH cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý tạo điều kiện để nền kinh tế tăng trởng và phát triển Vì vậy CNH – HĐH đòi hỏi phải xây dng cơ cấu kinh tế hợp lý và hiện đại

Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nớc trong thời kỳ CNH Vấn đề quan trọng là tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý.Một cơ cấu kinh tế

đợc coi là hợp lý khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau :

- Nông nghiêp phai giam dần về tỷ trọng; công nghiệp xây dựng và dịch

vụ phải tăng dần về tỷ trọng

- Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu

hớng của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra nh vũ báo trên thế giới

- Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc, của các ngành,

các địa phơng, các thành phần kinh tế

- Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hoá

kinh tế, do đó cơ cấu kinh tế đơc tạo dựng phải là “ cơ cấu mở “

ở nớc ta, kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, dới ánh sáng của

đờng lối đổi mới việc chuyen dịch cơ cấu kinh tế đã đạt đợc những thành tựu quan trọng

3 Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

CNH – HĐH nền kinh tế quốc dân là nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội chứ không phải để xây dng chủ nghĩa t bản Cái bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa là ở chỗ cùng với sự phát triển mạnh

mẽ của lực lợng sản xuất thì đồng thời phải coi trọng việc xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà chủ yếu là chế độ công hữu về t liệu sản xuất, chỉ có nh vậy mới có cơ sở kinh tế để thực hiện quyền làm chủ vững chắc của ngời lao động Cơ sở để xác định một quan hệ có phù hợp với tính chát trình độ của lợng sanr xuất hay không, có đúng định hớng xa hội chủ nghĩa hay không, là ở chỗ nó có thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân, tạo

điều kiện thực hiện công bằng xã hội có tốt hay không ?

IV - Kết quả của quá trình CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân ở n ớc ta trong thời gian qua.

Có thể nói rằng trong thời gian qua quá trình CNh – HĐH ở nớc ta có nhiều diễn biến phức tap, trong qúa trình thực hiện chúng ta phải giải quyết đợc nhiều vấn đè và cũng còn nhiều vấn đề chúng ta cha lam đựơc

1 Những mặt đã làm đợc

Trớc đây, khi cha tiến hành CNH – HĐH nớc ta là một nớc cơ bản nghèo và lạc hậu, thu nhập của ngời dân là rất thấp, lực lọng sản xuất cũng nh quan hệ sản xuất là rất yếu kém thì từ khi tiến hành CNH – HĐH chúng ta đã cải thiện những khó khăn đó Trong thời gian qua khi tiến hành CNH – HĐH chúng ta đã đạt đợc những thành tựu sau :

Thứ nhất, sau mấy năm đầu thực hiên CNH – HĐH đát nớc ta đã ra khỏi khủng hoang kinh tế – xã hội Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) sau 10 năm tăng hơn gấp đôi (2,07 lần).Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 dã đạt 27% GDP Từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế, tăng xuất

Trang 8

khẩu và có dự trữ Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh Cơ cấu kinh tế

có bớc chuyển dịch tích cực, Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3% , công nghiệp và xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6% , dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1% Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế tăng nhanh tronh thòi gian vừa qua cụ thể la :Năm1999 đạt 7,5%; năm 2000 đạt 7,0%, năm 2001 đat 6,1%, năm 2002 đạt 7,0%

Thứ hai, quan hệ sản xuất đã có bơc đổi mới phù hợp hơn với trình độ của lục lợng sản xuất và thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế thị trơng định hớng XHCN.Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế ; doanh nghiêp nhà

n-ớc đợc sắp xếp lại một bn-ớc, thích nghi dần với cơ chế mới, hình thành những tổng công ty lớn trên nhiều lĩnh vực then chốt.Cơ chế quản lý và phân phối có nhiều đổi mới đáp ứng yêu cầu phat triển kinh té xã hội

Thứ ba, từ chỗ bị bao vây cấm vận, nớc ta đã phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nớc gia nhập và có vai trog ngày càng tích cục trong nhiề tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực (hiện nay nơc ta đã là thành viên chính thức của ASEAN,APEC, WTO), chủ động từng bớc hội nhập có hiệu quả với kinh tế thế giới Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh, thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài với công nghê kỹ thuật tiên tiến

Thứ t, đời sông vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân theo đầu ngời tăng nhanh trong máy năm gần đây Cụ thể : năm

1999 đạt 350 USD/ngời; năm 2000 đạt 364USD / ngừơi; năm2001 đạt 355 USD/ ngời, năm 2002 đạt 375USD/ngời.Trình độ dân trí, chất lợng nguồn nhân lực trong xã hội đợc nâng lên đáng kể Mỗi năm tạo thêm hơn 1,2 triệu viêc làm mới Tỷ lệ

hộ nghèo theo tiêu chuẩn của nớc ta từ 30% giảm xuống 10%

2 Những mặt hạn chế

Thứ nhất nền kinh tế kém hiệu quả và sức cạnh tranh còn yếu.tích luỹ nội bộ

và sức mua thong nơc còn thấp.Cơ cấu chuyển dịch chậm theo hơng CNH – HĐH Tăng trơng kinh tế những năm gần đây giảm sút

Thứ hai, trong thời gian qua quan hệ sản xuất có có mặt cha phù hợp.Cơ chế quản lý, chính sách phân phối có mặt cha hợp lý.Quá trình công nghiệp hoá dẫn tới phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, tỷ lệ thất nghiêp cao gây ra nhiều hậu quả xấu cho xã hội

Thứ ba, quan hệ GDĐT còn yếu kém về chất lợng, cha phù hợp, nhiều tiêu cực trong dạy học, thi cử

Thứ t, do sự quản lý cha đợc thông nhất đồng bộ trong quá trình CNH – HĐH đất nớc đã gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho tự nhiên, xã hội

Phần III

Một số giải pháp nhằm thực hiện thành công quá

trình công nghiệp hoá, hiện đại hoa nền kinh tế

quốc dân ở Việt nam I-Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả

Chúng ta có hai nguồn vốn đó là vốn sẵn có trong nớc và vốn của nớc ngoài

Đối với nguồn vốn trong nớc con đờng cơ bản để tích luỹ vốn trong nớc là tăng năng suất lao động xã hội trên cơ sở áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật.ở nớc ta hiện nay, để tăng năng suất lao động xã hội tạo nên nguồ vốn tích , trớc hết và chủ yếu là phải khai thác tốt sử dụng có hiệu quả quỹ lao động, tập trung phát triển công nghiệp, nông nghiệp, hàng tiêu dùng

Đối với nguồn vốn nớc ngoài : đê thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài chúng ta cần phải có hành lang pháp lý thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào nớc ta,xây dựng hệ thông luật pháp hợp lý

II - Đào tạo nguồn nhân lực

CNH – HĐH không chỉ cần vốn, tài nguyên, kỹ thuật thì yếu tố nhân lực là hết sức quan trọng.Nó quyết định đến thành công hay thất bại của quá trình CNH – HĐH Chính vì vậy mà chúng ta cần phải chú tâm vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao cho quá trình CNH – HĐH Bên cạnh viêc đào tạo chúng ta cũng cần phải bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, năng lực, khả năng của họ

Trang 9

III -Phát triển khoa học và công nghệ

Chúng ta cần phát triển khoa học công nghệ tập trung vào các hớng sau : -Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh

-Đẩy mạnh công tác nghiên cứu đánh giá đúng tài nguyên quốc gia

-Chú trọng đúng mức nghiên cứu cơ bản về khoa hoc xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên

-Mở rộng hợtác khoa học công nghệ với các nớc

- Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển một nền kinh tế tiên tiến

IV - Mở rông quan hệ hợp tác đối ngoại

Đây là một yêu cầu tất yếu trong quá trinh CNH – HĐH

V - Tăng c ờng sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà n ớc

Đây là tiền đề quyết định thắng lợi của quá trình CNH – HĐH

Trang 10

Kết luận

Hiện nay ở nớc ta, tiến trình phát triển lịch sử khắc nghiệt từ trạng thái kinh tế truyền thống,kế hoạch hóa sang trạng thái kinh tế hiện đại bắt buộc ngời ta phải

đụng tới CNH-HĐH dù muốn hay không,vì chỉ có CNH-HĐH nên kinh tế mới đ a một đất nớc trở thành nớc phát triển

Các nớc gọi là phát triển khác hẳn các nớc khác chính ở chỗ là đã công nghiệp hoá Vì công nghiệp hoá vẫn là “chìa khoá của sự phát triển”, là một phơng tiện đặc biệt mạnh mẽ để tăng năng suất của con ngời, qua đó mà tăng số lợng sản phẩm, tính đa dạng và cả chất lợng sản phẩm nữa

Nh vậy , việc thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH không chỉ cho bản thân sự nghiệp

đó mà cùng với nó là sự đi lên một trạng thái kinh tế mới,sự hoàn thiện bộ máy nhà nớc , sự hoàn chỉnh của hệ thống quản lý xã hội và phát triển con nguòi một cách toàn diện Đây thực sự là một công việc khó khăn , đòi hỏi sự nỗ lực của cả một dân tộc

Sau khi đọc xong đề tài nay em hy vọng chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về vấn đề CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân trong thơi ký quá độ của nớc ta hiện nay nh thế nào Và ý nghĩa đặc biêt quan trọng của quá trình CNH – HĐH

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 05/07/2016, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w