Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
106 KB
Nội dung
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Đổi chế sách nhằm khuyến khích phát triển Kinh tế tư nhân Việt nam PHẦN I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Kinh tế tư nhân nước ta gồm: kinh tế hộ gia đình; kinh tế cá thể; kinh tế tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình Doanh nghiệp tư nhân rộng khắp nước đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Đất nước, huy động nguồn lực Xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống Nhân dân, tăng ngân sách, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội đất nước.Cùng với thành phần kinh tế khác, phát triển Kinh tế tư nhân góp phần giải phóng lực lượng sản xuất , thúc đẩy phân công lao đông xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, Kinh tế tư nhân nước ta nhiều hạn chế, yếu Phần lớn có quy mô nhỏ, vốn, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, khó khăn vướng mắc vốn, môi trường pháp lý, vi phạm kỷ luật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép…Đứng trước tình vậy, Nghị Đại hội X Đảng xác định khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển, không ngừng nâng cao hiệu sức cạnh tranh góp phần tạo thêm việc làm, đầu tư nhiều vào khu vực sản xuất, tham gia ngày nhiều vào hoạt động công ích nhằm góp phần vào việc thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Phải xem thách thức, phương tiện tất yếu để lên Chủ nghĩa xã hội Do thời gian có hạn trình độ hiểu biết hạn chế nên trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu xót, mong đống góp ý kiến cô giáo tất bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn! CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 PHẦN II: ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH NHẰM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Đặc điểm chung kinh tế tư nhân nước ta 1.Định nghĩa kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế hình thành phát triển dựa tảng chủ yếu sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân Sự phát triển kinh tế tư nhân lịch sử thể nhiều hình thức phương thức khác Kinh tế tư nhân tham gia vào tất lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp loại hình dịch vụ khác Trong sản xuất nhỏ, Kinh tế tư nhân biểu hình thức kinh tế hộ sán xuất cá thể, tiểu chủ đặc biệt thời đại kinh tế phát triển kinh tế thị trường, mô hình sản xuất - kinh doanh đời - mô hình Doanh nghiệp Các loai hình tổ chức kinh doanh kinh tế tư nhân Như đề cập trên, loại hình tổ chức kinh doanh kinh tế tư nhân phổ biến hộ cá thể, tiểu chủ, loại hình công ty chủ yếu doanh nghiệp nhỏ hình thức Công ty tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp doanh Trong kinh tế tư nhân, hộ kinh doanh cá thể có số lượng đông đảo, sử dụng nhiều lao động xã hội, huy động nhiều vốn đầu tư, đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP Nó tiền đề, điều kiện cho bước phát triển cao hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức Doanh nghiệp tư nhân Các Doanh nghiệp tư nhân góp phần sản xuất hàng hóa có chất lượng cao tham gia tích cực vào xuất hàng hóa, nông sản.Giúp nông dân tiêu thụ lượng hàng hóa nông sản Sự hoạt động sôi động tư nhân thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh kinh tế CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 II.Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân việt nam giai đoạn Những thành tựu đạt khu vực kinh tế tư nhân a Sự phát triển số lượng khu vực kinh tế tư nhân Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 khâu đột phá thúc đẩy phát triển vượt bậc Doanh nghiệp thuộc khu vực Kinh tế tư nhân Tính đến cuối tháng năm 2005 công ty trách nghiệm hữu hạn công ty cổ phần chiếm 68% tổng doanh nghiệp đăng ký Trong giai đoạn 2001- 2005 Doanh nghiệp tư nhấn chiếm 38,1% khu vực Kinh tế tư nhân Bên cạnh hộ kinh doanh cá thể không ngừng tăng nhanh Tính đến cuối năm 2005 nước có khoảng 3,7 triệu hộ kinh doanh cá thể công thương nghiệp, 230.000 trang trại gần 2,1 triệu hộ nông dân sản xuất hàng hóa b Quy mô vốn, lao động lĩnh vực, địa bàn kinh doanh Cho đến nay, khu vực kinh tế tư nhân thu hút lượng vốn đầu tư xã hội Vốn đầu tư Doanh nghiệp dân doanh hộ kinh doanh cá thể trở thành nguồn vốn đầu tư chủ yếu phát triển kinh tế nhiều địa phương Tỷ trọng đầu tư hộ kinh doanh cá thể Doanh nghiệp dân doanh tổng số vốn đầu tư toàn xã hội tăng từ 20% năm2000 lên 23,5% năm 2001 lên 26,6% năm 2005( Theo số liệu Bộ kế hoạch Đầu tư: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội) Mức vốn đăng ký trung bình doanh nghiệp có xu hướng tăng lên Theo báo cáo tổng kết năm thi hành Luật doanh nghiệp, thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp 0,57 tỷ đồng, năm 2002 2,8 tỷ đồng, tháng đà năm 2003 2,6 tỷ đồng Theo số liệu Bộ Tài chính, năm 2004 số thu từ kinh tế tư nhân đạt 13.100 tỷ đồng, chiếm 7,8% tổng thu ngân sách Nhà nước CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Khu vực kinh tế tư nhân, chủ yếu doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh hầu hết nghành lĩnh vực mà pháp luật không cấm Kinh tế tư nhân không hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thương mại, mà mở rộng hoạt đông nghành công nghiệp, dịch vụ cao cấp công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, chế biến, công nghệ thông tin, bảo hiểm, tư vấn… c Những đóng góp khu vực Kinh tế tư nhân Khu vực Kinh tế tư nhân thực trở thành mọt động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Đóng góp lớn quan trọng khu vực Kinh tế tư nhân tạo công ăn việc làm Các doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể ( phi nông nghiệp) sử dụng khoảng 16% lực lượng lao động xã hội với khoảng triệu người năm(2000-2002) doanh nghiệp dân doanh hộ cá thể thành lập tạo khoảng 1,5 triệu chỗ làm theo công bố Ban đạo điều tra lao động – việc làm Trung ương cho thấy lao động làm việc thời điểm 1.7.2005 khu vực Kinh tế tư nhân 38,355 triệu người chiếm 88,2% số lao động có việc làm thường xuyên nước Hầu hết doanh nghệp góp phần chủ yếu đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động phát triển nguồn nhân lực Một phận lớn lao động nông nghiệp thu hút vào doanh nghiệp thích ứng với phương thức sản xuất công nghiệp - Khu vực Kinh tế tư nhân đóng góp vai trò quan trọng vào GDP thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tính đến cuối năm 2003, Kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 8% GDP năm 2004.GDP khu vực Kinh tế tư nhân đạt 274.473 tỷ đồng chiếm 38,5% tổng GDP nước, kinh tế hộ gia đình, cá thể, tiểu chủ 210.690 tỷ đồng chiếm 76,6% GDP knh tế tư nhân, doanh nghiệp tư nhân góp 59.803 tỷ đồng, chiếm 23,3% GDP kinh tế tư nhân CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Trong nông nghiệp, khu vực Kinh tế tư nhân có đóng góp đáng kể trồng trọt, chăn nuôi đặc biệt nghành chế biến, xuất nhờ phát triển khu vực Kinh tế tư nhân, cấu kinh tế nông nghiệp có chuyển dịch quan trọng theo hướng sán xuất hàng hóa, đẩy nhanh trình Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Đóng góp xuất tăng nguồn thu ngân sách Kinh tế tư nhân ngày tiến hơn, thay hàng nhập tham gia xuất tăng lên Theo thống kê Bộ Thương mại, đến năm 2002, khu vực Kinh tế tư nhân nước đóng góp khoảng 48% tổng kim nghạch xuất Việt Nam Kinh tế tư nhân nguồn lực chủ yếu phát triển mặt hàng mở rộng thị trường xuất - Đóng góp Doanh nghiệp dân doanh vào ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng nhanh Từ khoảng 6,4% năm 2001, lên tới 7% năm 2002 Ngoài ra, khu vực Kinh tế tư nhân đóng góp phần tăng nguồn thu ngân sách thuế môn bài, VAT nhập khoản phí khác - Kinh tế tư nhân có đóng góp lớn việc thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội Tính đến cuối 2003, đầu tư Kinh tế tư nhân chiếm 27% tổng đầ tư xã hội Việt Nam - Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa, đại hóa, nông nghiệp nông thôn Ngày có nhiều mặt hàng, sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, tăng tính cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước - Kinh tế tư nhân góp phần quan trọng tạo môi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, xóa đói giảm nghèo - Sự phát triển khu vực Kinh tế tư nhân nhân tố chủ yếu tạo môi trường cạnh tranh thành phần kinh tế Phá bỏ dần tính độc quyền số doanh nghiệp Nhà nước Cơ chế Kinh tế thị trường ngày thích ứng CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 với chế kinh tế Các loại thị trường bắt đầu hình thành phát triển Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thực tham gia khu vực Kinh tế tư nhân Một số hạn chế khu vực kinh tế tư nhân Mặc dù đạt kết trên, việc phát triển Kinh tế tư nhân nước ta năm vừa qua nhiều hạn chế, chưa đáp ứng mục đích yêu cầu đặt ra, đồng thời không tương xứng với tiềm to lớn khu vực Kinh tế tư nhân - Hầu hết Doanh nghiệp thuộc khu vực Kinh tế tư nhân nước ta thành lập, phần lớn Doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, kinh nghiệm lực cạnh tranh thấp Phần lớn sở kinh tế sản xuất thủ công, công nghệ lạc hậu, sản xuất, kinh doanh nằm đan xen với khu vực dân cư, gây ô nhiễm môi trường Theo số liệu phòng thương mại công nghiệp xây dựng, 61% doanh nghiệp thành lập thiếu nguồn lực vốn, lực quản lý, thị trường, đất đai, vốn cho sản xuất, kinh doanh bình quân 2003 tư nhân 1,34 tỷ đồng tỷ đồng chiếm 66%, bình quân doanh nghiệp thu 23 lao động - Doanh nghiệp tư nhân chủ yếu tập trung kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ sơ cấp, nghành đòi hỏi vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh Số lượng doanh nghiệp nghành công nghiệp chế biến phục vụ cao cấp tập trung phát triển số thành phố lớn - Nhiều đơn vị Kinh tế tư nhân chưa thực tót quy định pháp luật lao động, hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm, tiền lương… người lao động - Một số Doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể vi phạm pháp luật, trốn lậu thuế, kinh doanh trái phép, chưa thực luật doanh nghiệp… CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 - Ngoài khu vực kinh tế tư nhân gặp phải rào cản từ phí quan Nhà nước điều kiện môi trường kinh doanh - Một số cán bộ, công chức Nhà nước mặc cảm với Kinh tế tư nhân, chưa tin tưởng, không nhiệt tình giúp đỡ Họ nhận thức không vị trí, vai trì Kinh tế tư nhân kinh tế ta nay, chưa thực quán triệt chủ trương sách phát triển Kinh tế tư nhân Đảng Nhà nước ta - Công caỉ cách hành nhiều mặt chưa theo kịp với yêu cầu đổi Kinh tế tổ chức máy Nhà nước vừa cồng kềnh vừa hiệu lực, thủ tục hành rườm rà làm cho Doanh nghiệp nhiều thởi gian tiền bạc thời kinh doanh - Khi gia nhập thị trường, Doanh nghiệp thuộc khu vực Kinh tế tư nhân phải gặp thủ tục hành chính, tra, kiểm tra chồng chéo, không chức kéo dài quan nhà nước Một số vi phạm Doanh nghiệp mức độ quan hệ kinh tế, quan hệ dân nâng lên truy cứu trách nghiệm hình - Thiếu mặt sản xuất trở ngại sở Kinh tế tư nhân Hầu hết hộ phải sử dụng nhà ở, đất gia đình khu vực dân cư mặt sán xuất, kinh doanh nên chật hẹp, làm ô nhiễm môi trường, khó mở rộng sản xuất kinh doanh Một phận không nhỏ Doanh nghiệp phải thuê lại đất, nhà xưởng đơn vị khác với giá cao nhiều so với giá quy định Nhà nước, họ không dám đầu từ lâu dài vào nhà xưởng, máy móc, thiết bị Phải chi cho việc tạo mặt đền bù lớn so với khả tài hạn hẹp họ Một số chế sách cụ thể khuyến khích phát triển Kinh tế tư nhân Việt Nam Để khuyến khích phát triển Kinh tế tư nhân theo đường lối Đảng, thống quan điểm phát triển Kinh tế tư nhân có ý nghĩa định Để Kinh tế tư nhân nước ta tiếp tục phát huy tiềm lợi so sánh CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 mình, thời gian tới cấp, nghành cần quán triệt sách để phát triển Tại Nghị hội nghị Trung ương khóa IX nêu rõ tầm quan trọng việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tự đặt cho Nhà nước nhiệm vụ phải tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ khuyến khích đưa sách để nhằm phát triển khu vực Kinh tế tư nhân Một là, phải xóa bỏ chế kế hoạch hóa tạp trung quan liêu bao cấp, giảm bớt đến việc xóa bỏ can thiệp trực tiếp quan chức vào hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, thực hoạt động quản lý theo phương thức gián tiếp, chủ yếu hệ thống quy phạm pháp luật, xóa bỏ chế xin - cho Vẫn phải trọng nội dung bảo hộ quyền tự kinh doanh người dân văn quy phạm pháp luật có Quốc hội Chính phủ ban hành giấy phép kinh doanh điều kiện kinh doanh Hai là, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng quy hoạch sử dụng đất quản lý phải thống liên thông, lấy quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội làm sở Tạo điều kiện cho nhân dân tổ chức kinh tế, mà đặc biệt Kinh tế tư nhân thuận lợi việc lựa chọn lĩnh vực, địa bàn để đầu tư, kinh doanh nâng cao hiệu sán xuất, kinh doanh Ba là, Nhà nước thực sách hỗ trợ phát triển Bên cạnh việc cải thiện môi trường chung cho đầu tư kinh doanh, Nhà nước cần khuyến khích phát triển Doanh nghiệp sách hỗ trợ phát triển Chủ yếu lĩnh vực: Giúp đỡ việc tạo mặt sản xuất kinh doanh sách đất đai điều kiện kết cấu hạ tầng, vốn tính dụng, ứng dụng khoa học công nghệ, hỗ trợ thông tin, tiếp thị, áp dụng sách ưu đãi lĩnh vực, nghành nghề cần khuyến khích Đi đôi với sách khuyến khích hỗ trợ, cần xúc tiến mạnh chủ trương xóa bỏ bao cấp, giảm bảo hộ, kiểm soát độc quyền kinh doanh, tạo sức ép mạnh CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 thúc đẩy Doanh nghiệp phải vươn lên nâng cao sức cạnh tranh để tồn phát triển, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể là: - Chính sách đầu tư Nhà đưa sách giải mặt sản xuất cho khu công nghiệp Lập khuyến khích quỹ hỗ trợ đầu tư vay trung hạn dài hạn Mở rộng diện khuyến khích, ưu đãi đầu tư tăng mức độ khuyến khích cho đầu tư theo chiều rộng chiều sâu, sản xuất để xuất khẩu, bảo đảm công khuyến khích ưu đãi đầu tư Doanh nghiệp nước, Doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài, khu vực quốc doanh dân doanh - Chính sách tín dụng Các sách góp phần tạo môi trường tạo điều kiện cho khu vực Kinh tế tư nhân huy động sử dụng vốn Nhà nước chuyển từ cấp phát vốn qua ngân sách cho Doanh nghiệp chủ yếu sang việc tạo môi trường thuận lợi cho tất thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn thông qua sách biện pháp như: Cải cách hệ thống ngân hàng, mở rộng đối tượng cho vay, ban hành thể lệ tín dụng khu vực Kinh tế tư nhân, xúc tiến hình thành thị trường vốn trung hạn, dài hạn, thị trường chứng khoán Ngoài Nhà nước cần hỗ trợ vốn doanh nghiệp hình thức thành lập số tổ chức quỹ hhỗ trợ đầu tư quốc gia, triển khai số chương trình tín dụng hỗ trợ giải nviệc làm cho kinh tế tư nhân - Chính sách thương mại Nhà nước cho tự hóa thương mại, đổi sách xuất nhập khẩu, đổi hệ thống thuế quan, giảm bớt quy định giới ngạch… Tự hóa tương mại bao gồm tự hóa giá cả, tự kinh doanh, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, xóa bỏ việc ngăn sông cấm chợ, thúc đẩy hình thành thị tường đồng bộ, thống CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Đổi sách xuất nhập khẩu: Chuyển từ độc quyền ngoại thương số công ty ngoại thương Nhà nước nắm giữ sang khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia Đồng thời Nhà nước tháo gỡ vướng mắc hoạt động thương mại, xóa bỏ việc định mức vốn tối thiểu để tham gia hoạt động xuất nhập Đổi mớ hệ thống thuế quan: Giảm mức thuế hợp lý hóa xuất nhập khẩu, giảm dần chế áp thuế, áp giá theo mức tối thiểu đố với nguyên liệu nhập - Chính sách lao động đào tạo nguồn nhân lực Từ chuyển sang chế thị trường, sách lao động có bước chuyển bản, từ chế độ lao động theo biên chế sang lao động hợp đồng dựa cung, cầu thị trường, Nhà nước tạo lập khuân khổ pháp lý cho việc sử dụng lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, uy định trách nhiệm nghĩa vụ người sử dụng lao động Nhà nước cho phép chủ Doanh nghiệp tư nhân quyền huy động sử dụng lao động không hạn chế số lượng theo điều kiện sử dụng lao động an toàn lao động theo luật định Bên cạnh quy dịnh mức lương tối thiểu nhằm đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho người lao động Tăng cường hoàn thiện hỗ trợ cho hệ thống giáo dục đào tạo nghề, khuyến khích Doanh nghiệp đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho chủ Doanh nghiệp - Chính sách Khoa học - Công nghệ Trong thời gian qua, Nhà nước có nhiều nỗ lực việc đổi sách khoa học - công nghệ với nội dung: Xác định phương thức nhập công nghệ hợp lý( thông qua đầu tư nước ngoài, mua phát minh, sáng chế ); Khuyến khích đầu tư nước có công nghệi tiên tiến, ưu đãi công nghệ mới, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai; Khuyến khích hỗ trợ hoạt động đào tạo kỹ xây dựng kết cấu hạ 10 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 tầng khoa học - công nghệ, tạo môi trường thị trường thông tin khoa học công nghệ thuận lợi cho khu vực Kinh tế tư nhân hoạt động Nhà nước có nhiều nỗ lực việc tạo môi trường pháp lý để Doanh nghiệp yên tâm đầu tư, đổi công nghệ, thành lập khuyến khích thành lập tổ chức hỗ trợ công nghệ - Chính sách thị trường xuất Để hỗ trợ cho Doanh nghiệp tư nhân có khả làm hàng xuất khâu trực tiếp cần có hỗ trợ Nhà nước việc cung cấp thông tin thị trường, bỏ hoàn toàn chế độ phân phối hạn ngạch, Doanh nghiệp có khả tìm thị trường bạn hàng đương nhiên xuất mức hạn ngạch nước bạn hàng cho phép Một vấn đề quan trọng hỗ trợ xuất cần cải tiến mạnh thủ tục hải quan, cần quy định thời gian tối đa để hoàn thành thương vụ xuất, nhậo qua hải quan, vượt qúa thời hạn phải có chế tài với phận hải quan có liên quan 11 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 PHẦN III KẾT LUẬN Như thấy, Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng phát triển Đất nước Nó phận cấu thành kinh tế quốc dân Hơn 20 năm thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, Kinh tế tư nhân phát triển cách nhanh chóng phạm vi nước Kinh tế tư nhân nước ta đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sán xuất, kinh doanh tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Cùng với thành phần kinh tế khác, phát triển Kinh tế tư nhân góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 12 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lê Nin Văn kiện Đại hội Đảng cộng sán lần thứ IX Phát triển kinh tế tư Nhân Việt nam Một số vấn đề Kinh tế - Xã hội Việt nam thời kỳ đổi Việt nam cải cách theo hướng rồng bay Cơ chế đổi phát triển thành phần Kinh tế Việt nam