1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh bắc giang hiện nay

114 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 678,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ĐOÀN VĂN NAM XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BẮC GIANG - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ĐOÀN VĂN NAM XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ NGÀNH: 60 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐẶNG THỊ LAN BẮC GIANG - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN 10 1.1 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần 10 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hoá tinh thần 10 1.1.2 Khái niệm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần 22 1.2 Mục tiêu nội dung xây dựng đời sống văn hóa tinh thần 30 1.3 Những yếu tố tác động đến trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần 38 1.3.1 Quan điểm sách Đảng Nhà nước 38 1.3.2 Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá 41 1.3.3 Toàn cầu hóa 43 1.3.4 Diễn biến hoà bình 46 CHƢƠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 50 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu tỉnh Bắc Giang 50 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên dân cư, dân tộc 50 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 51 2.2 Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Tỉnh Bắc Giang 55 2.2.1 Lĩnh vực trị, tư tưởng 56 2.2.2 Lĩnh vực đạo đức, lối sống 60 2.2.3 Lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng 63 2.2.4 Về lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ 66 2.2.5 Lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật 71 2.3 Phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Tỉnh Bắc Giang 75 2.3.1 Một số phương hướng nhằm đẩy mạnh trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tỉnh Bắc Giang 76 2.3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tỉnh Bắc Giang 79 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi nay, Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Hội nghị Trung ương khóa VIII (1998) đưa đến Nghị có ý nghĩa chiến lược, đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nước ta, cần kế thừa, bổ sung phát huy thời kỳ Văn kiện Đại hội X(2006) nhấn mạnh: Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) Đại hội XI Đảng thông qua xác định: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển"[34; 76] Đảng ta xác định: "Phương hướng chung nghiệp văn hoá nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội"[33; 106] Hiện nay, nước ta tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, then chốt Mục tiêu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại, văn minh tin học điện tử, trình toàn cầu hóa không đạt không chủ động xây dựng phát triển văn hóa cách có hiệu bền vững Trải qua gần 30 năm đổi đất nước, nước ta trình phát triển kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế nhiều mặt Bên cạnh thành công có từ kinh tế thị trường trình toàn cầu hóa, không tránh khỏi tác động tiêu cực mặt trái chúng gây ra, sức mạnh đời sống văn hóa tinh thần, định hướng vững vàng tồn người chế độ trị nước ta khó giữ gìn Đặc biệt, đời sống văn hóa tinh thần giúp người tự nhận thức mình, hướng người tới hoàn thiện Đời sống văn hóa tinh thần giúp người chống lại tha hóa môi trường sản xuất hàng hóa, chủ nghĩa tiêu dùng, chiến tranh tội ác Vì song song với nhiệm vụ phát triển kinh tế, tất yếu nhiệm vụ xây dựng văn hóa, công tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trở thành nhiệm vụ cấp thiết trước giới biến đổi nhanh chóng Trước tác động mạnh mẽ toàn cầu hoá, bên cạnh thời thuận lợi không tránh khỏi tác động tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, tổ chức, chí vong tồn quốc gia Đó hội để văn hoá Việt Nam học hỏi phát huy giá trị mình, hưởng thụ sản phẩm vật chất tinh thần nhân loại với giá rẻ hơn, tiện nghi thuận lợi Tuy nhiên với vấn đề giữ gìn cấu giá trị nội sinh văn hoá dân tộc, vấn đề tha hoá lối sống, nhân cách, rối loạn giá trị xã hội, quan hệ xã hội Chiến lược "diễn biến hoà bình" âm mưu thâm độc lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam tất lĩnh vực trị, tư tưởng, kinh tế, văn hoá - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh Để thực chiến lược "diễn biến hòa bình", lực thù địch tìm cách du nhập lối sống, đạo đức, văn hóa không lành mạnh vào nước ta, làm cho văn hóa chệch mục tiêu, lý tưởng yêu nước chủ nghĩa xã hội, phá hoại, làm xói mòn tảng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm tha hóa phận cán bộ, đảng viên, đặc biệt hệ trẻ, nhằm tạo hệ gốc, thích ăn chơi, thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, đua đòi, hưởng lạc, kích thích tệ nạn xã hội phát triển Cùng chung với nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đất nước, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần địa phương cần nhận thức cách sâu sắc toàn diện Đặc biệt khu vực trung du miền núi trình chuyển phát triển với phát triển chung đất nước, khu vực quốc tế, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lại có ý nghĩa quan trọng Một vấn đề trọng tâm hoạt động văn hóa phát huy vai trò văn hóa cấp sở địa phương làm cho văn hóa thực trở thành tảng tinh thần, động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Bắc Giang tỉnh có nhiều dân tộc anh em chung sống (trong dân tộc có số dân 1.000 người), với đa dạng tôn giáo, tín ngưỡng Nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Giang lưu giữ, bảo tồn nhiều giá trị văn hoá văn nghệ đặc sắc, cần trì phát triển Sinh lớn lên Tỉnh Bắc Giang, thừa hưởng truyền thống quý báu, tiếp thu giá trị truyền thống cha ông Điều vinh dự to lớn Hòa chung với phát triển khu vực nước, Bắc giang tiếp tục trọng phát triển công nghiệp hóa, đại hóa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để khu vực miền núi phát triển đồng vững chắc, đóng góp vào việc thực mục tiêu chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Trước tình hình đó, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần sở vấn đề mang tính thời sự, cấp bách giai đoạn Nhận thức ý nghĩa vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vô quan trọng, lựa chọn vấn đề: "xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Tỉnh Bắc Giang nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học mình, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cho tỉnh nhà, cho quê hương vào lĩnh vực rộng lớn vô hấp dẫn mang tính thời Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn văn hóa khẳng định động lực để phát triển xã hội Trong trình đổi đất nước, biến đổi đời sống tinh thần nhà khoa học nghiên cứu, xem xét bình diện khác nhau, đến công trình tiêu biểu theo nhóm sau đây: 2.1 Các công trình nghiên cứu văn hóa xây dựng văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần - Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam: Cái nhìn hệ thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trong sách, phương pháp khoa học tác giả cung cấp cho người đọc tranh tổng quan văn hóa Việt Nam với cách trình bày rõ ràng mạch lạc Đólàcấu trúc văn hóa với những đăc̣trưng vàchức , loại hình văn hóa (những vấn đề văn hóa hoc̣ đaị cương ) để từ xác định tọa độ đường phát t riển của văn hóa Viêṭ Nam Đi vao cac yếu tố văn hóa, tác giả tập trung khảo cứu lĩnh vực văn hóa nhân thức dưa sở triết lý âm dương, mô hình tam tài, ngũ hành phương Nam (trong đó có Việt Nam) c biêṭ của chúng với đường phát triển tư phương Bắc (chủ yếu Trung Hoa) từ triết lý âm dương (đươc gọi "lưỡng nghi ") đến mô hình tứ tượng , bát quái Về văn hóa tổ chức cộng đồng, tác giả vào hai l ĩnh vực: đời sống tâp̣ thể (với các tổ chức từ nông thôn đến đô thi và quốc gia ) đời sống cá nhân (tín ngưỡng, phong tục, văn hóa ̣ giao tiếp, nghê ṭ huâṭ ngôn từ - sắc - hình khối) Từ cấu trúc văn hóa nêu trên, tác giả phân tích cách ứng xử của người Việt với môi trường tự nhiên (ăn, măc̣ , ở, laị ) môi trường xã hội (sự giao lưu văn hóa với giá trị ngoại lai du nhập vào Việt Nam : tôn giáo , văn hóa Ấn Đô ̣ , Trung Hoa, phương Tây ) đối phó , dung hơp văn hóa Đông-Tây - Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Cuốn sách nhấn mạnh vai trò việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở bước ban đầu nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - đưa văn hóa thâm nhập vào sống thường ngày nhân dân - Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả xem xét văn hóa mối quan hệ thống hữu với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, từ đặt yêu cầu hoạt động xây dựng môi trường văn hóa cần có kết hợp hài hòa, đồng với nhiệm vụ xây dựng môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhằm phát triển toàn diện người, qua tác động tới phát triển văn hóa xã hội - Trần Văn Bính (1998), Văn hóa trình đô thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong sách, tác giả bàn đến vai trò văn hóa trình đô thị hóa nước ta nay, đồng thời sâu nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc thực trạng văn hóa trình đô thị hóa, từ đưa số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa dân tộc - Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả tiếp cận văn hóa tổng thể chiều sâu, bề rộng, tầm cao giá trị mang tính nhân văn cao Từ tác giả đặt yêu cầu nhận thức vận dụng đắn vấn đề phương pháp luận trình xây dựng môi trường văn hóa sở Tác giả bước đầu đưa phương pháp luận nghiên cứu văn hóa phương hướng thực thằng lợi vân động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" nước ta Cuốn sách tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc "vừa mục tiêu, vừa động lực" thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hoá dân tộc, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Ở đây, văn hóa tiếp cận góc độ: tiếp cận hoạt động, tiếp cận giá trị, tiếp cận phát triển, tiếp cận công nghệ Tác giả cho "văn hóa tổng hòa giá trị vật chất giá trị tinh thần theo tính chân, mỹ, thiện, hoạt động người sáng tạo ra, thông qua phương thức sinh tồn đời sống xã hội, ngày phát triển Văn hóa phát triển, tiến phát triển, tiến văn hóa" - Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hoá nước ta từ góc nhìn giá trị văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Cuốn sách tiếp cận văn hóa theo thước đo giá trị lịch sử - xã hội, làm diện chất môi trường văn hóa di sản quý báu mà hệ nối tiếp phải giữ gìn phát triển Nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp Sử dụng bố trí hợp lý đội ngũ cán có Xây dựng quy hoạch thực chương trình đào tạo lớp cán (cán lãnh đạo, cán quản lý, chuyên gia) đủ phẩm chất lực đảm đương công việc năm tới Củng cố, kiện toàn hệ thống khoa, trường đào tạo cán văn hóa, nghệ thuật, thông tin, báo chí, viện nghiên cứu tổ chức, đội ngũ giảng viên, chương trình, giáo trình Tăng thêm điều kiện phương tiện kỹ thuật giảng dạy, học tập Tổ chức tốt đào tạo đại học Xây dựng thực tiêu chuẩn hóa cán văn hóa Bốn là, nâng cao hiệu lãnh đạo của Đảng lĩnh vực văn hóa Yêu cầu xây dựng phát triển đát nước giai đoạn đòi hỏi Đảng ta phải tăng cường nâng tầm lãnh đạo lĩnh vực văn hóa - Nhận thức đắn vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người, xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Khắc phục thái độ xem nhẹ việc xây dựng đấu tranh lĩnh vực văn hóa - Thường xuyên chăm lo việc nâng cao nhận thức, hiểu biết lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng tình hình đất nước cho đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, cán văn hóa; làm tốt công tác kết nạp đảng phận trí thức, văn nghệ sĩ ưu tú - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng vừa bảo đảm cho văn hóa, văn học nghệ thuật, báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng, vừa bảo đảm thực quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật, khoa học công nghệ sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn 96 - Phát huy vai trò đoàn thể quần chúng, tổ chức sáng tạo văn hóa - văn nghệ việc vận động, tổ chức quần chúng, giới trí thức thực nhiệm vụ văn hóa, làm chủ văn hóa - Đi sát, nắm tình hình hoạt động lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; lãnh đạo, đạo kịp thời, sắc bén, giúp quan nhà nước thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Hỗ trợ giải kịp thời khó khăn vướng mắc ngành văn hóa trình triển khai thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Để đảm bảo lãnh đạo Đảng văn hóa, phải xây dựng văn hóa từ đảng, máy nhà nước Bác Hồ dạy " Đảng ta đạo đức, văn minh" Phải đặt mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Văn hóa đạo đức lối sống lành mạnh phải thể trước hết tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể, cán bộ, viên chức nhà nước, đảng viên, hội viên, bậc cha mẹ, thầy cô giáo Từ gương mẫu mặt tổ chức cán máy đảng, nhà nước, đoàn thể mà phát huy vai trò lãnh đạo thực vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" Gương mẫu nội dung, phương thức trọng yếu công việc lãnh đạo Đảng Quan tâm giáo dục lý tưởng, đạo đức lối sống văn hóa cho hệ trẻ Có sách trọng dụng người tài Làm tốt công tác kiểm tra Đảng việc xem xét tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Để quán triệt thực tốt yêu cầu nêu trên, cấp ủy tổ chức đảng nghiêm túc xem xét trách nhiệm lãnh đạo mình, rút học kinh nghiệm lãnh đạo văn hóa, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng Tiến hành sinh hoạt trị tự phê bình phê bình tư tưởng, đạo đức, lối sống toàn Đảng máy nhà nước, trước hết đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Kết nghiên cứu, quán triệt Nghị phải 97 thể việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cấp, ngành, việc phát huy vai trò gương mẫu tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cán bộ, đảng viên, viên chức nhà nước Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, đòi hỏi ý chí cách mạng kiên định, trình độ trí tuệ tính tự giác cao Mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương nêu cao vai trò gương mẫu người cộng sản, động viên, tổ chức nhân dân thực thắng lợi Nghị quyết, làm theo lời Bác Hồ - muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Toàn Đảng, toàn dân ta sức phấn đấu để Tổ quốc ta mãi quốc gia văn hiến, dân tộc ta dân tộc văn hóa, văn hóa nước ta không ngừng phát triển, xứng đáng với tầm vóc dân tộc ta lịch sử giới đại 98 Tiểu kết chƣơng Trên sở giới thiệu khái quát mặt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu - Tỉnh Bắc Giang, luận văn phân tích thực trạng xây dựng đời sống văn hoá tinh thần Tỉnh Bắc Giang Từ tác giả đưa số phương hướng giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hoá tinh thần Bắc Giang hướng tới đời sống văn hóa tinh thần trở nên cao đẹp, lành mạnh Có thể thấy rằng, đời sống văn hoá tinh thần Bắc Giang thời kỳ đổi có nhiều diễn biến phức tạp, bên cạnh thành tựu đạt tồn không hạn chế, yếu cần khắc phục Tình hình đặt nhiệm vụ cho toàn tỉnh thời gian tới phải kiên đấu tranh, phòng ngừa, loại bỏ xấu, ác, phản tiến có nguy làm suy thoái đời sống văn hoá tinh thần, ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi, đạo đức, lối sống, nhân cách tầng lớp dân cư Đồng thời, phải tích cực xây dựng nhân tố mới, chuẩn mực phù hợp với xu phát triển xã hội, tạo cân bằng, ổn định vững cho đời sống văn hoá toàn Tỉnh Quyết tâm xây dựng thành công đời sống văn hoá lành mạnh, sạch, có khả đề kháng trước biến động phức tạp đời sống xã hội, "vòng tay" nuôi dưỡng tâm hồn phát triển nhân cách người Để phát huy giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đòi hỏi phải thực phương hướng giải pháp xây dựng đời sống văn hoá tinh thần thực hiệu nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Bắc Giang thời gian tới 99 KẾT LUẬN Ngày nay, hòa nghiệp đổi xây dựng đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Giang sức phấn đấu thực thắng lợi thị, nghị Đảng, việc phát huy cao độ nội lực, tiềm năng, tài nguyên người Bắc Giang, phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa địa phương Các lĩnh vực thuộc đời sống văn hóa tinh thần, hệ thống sở vật chất phục vụ hoạt động văn hoá tỉnh trọng phát triển Được quan tâm cấp lãnh đạo Trung ương địa phương, công tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Bắc Giang đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong điều kiện khẳng định vị trí, vai trò văn hoá đời sống văn hóa tinh thần bên cạnh nhiệm vụ trị kinh tế tâm lớn Đảng, nhằm bước tăng cường củng cố tảng văn hóa tinh thần xã hội trước thách thức khôn lường thời đại, mở tương quan hợp lý nhân tố trị, văn hoá đảm bảo tính đồng phát triển Mối quan tâm Đảng với văn hoá thể rõ chủ trương: Tập trung xây dựng giá trị văn hoá Việt Nam đương đại, phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá dân tộc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hoá giới, bắt nhịp phát triển thời đại Kết luận hội nghị trung ương X (khoá IX) tiếp tục đặt lên đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá lành mạnh, chăm lo xây dựng người Việt Nam Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng văn hoá, văn hoá tinh thần, tác giả làm rõ đặc điểm kinh tế xã hội chi phối đời sống văn hoá tinh thần Tỉnh Bắc Giang, phân tích thực trạng biểu tích cực hạn chế vận động phát triển xã hội Từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp 100 việc phát huy bảo tồn giá trị văn hoá tinh thần Tỉnh Bắc Giang Toàn giải pháp lấy điểm xuất phát đổi nhận thức điều kiện Với phương pháp tiếp cận đó, luận văn trình bày số giải pháp cụ thể lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần, sử dụng động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bắc Giang giai đoạn Trong khuôn khổ giới hạn luận văn thạc sĩ, nội dung đề tài chưa bao quát hết khía cạnh vấn đề nghiên cứu, tác giả luận văn cố gắng khái quát, đánh giá tổng thể nét đời sống văn hoá tinh thần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tỉnh Bắc Giang với tất mặt tích cực hạn chế nguyên nhân đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực, tốt đẹp đời sống văn hoá tinh thần tỉnh Bắc Giang Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề văn hoá, xây dựng đời sống văn hóa tính thần vấn đề vừa cũ vừa mới, vừa rộng lại vừa hẹp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề thuộc đời sống văn hoá tinh thần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cần phải tiếp tục công trình Tác giả mong muốn nhận ý kiến đống góp quý báu thầy cô bạn bè để công trình nghiên cứu đầu tay hoàn thiện hơn./ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" toàn quốc (2004), Một số nghiên cứu triển khai phong trào "Toàn dân đoàn kết xấy dựng đời sống văn hoá" Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Một số Văn kiện của Đảng công tác tư tưởng - văn hóa, tập (1986 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tôn giáo tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo thống kê danh sách chức sắc, nhà tu hành năm 2013 Ban Tôn giáo tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo tổng kết tình hình tôn giáo năm 2013 Bảo tàng Bắc Giang (2006), Di sản văn hóa Bắc Giang - Bước đầu tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Trần Văn Bính (1996), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1998), Văn hóa trình đô thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hoá - Thông tin, Cục văn hoá - Thông tin sở (1999), Hỏi đáp xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, Nxb CTQG, Hà Nội 10.Bộ Văn hoá - Thông tin (1995), Đường lối văn hoá nghệ thuật của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 11.Bộ Văn hoá - Thông tin (1997), Xã hội hoá văn hoá nghiệp phát triển văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 12.Bộ Văn hoá - Thông tin (2003), Hội thảo truyền thống phát triển xây dựng đời sống văn hoá sở vùng Tây Bắc 102 13.Bộ văn hóa - thông tin (2004), Tiếp tục đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Văn hóa, Hà Nội 14.Bộ văn hoá - Thông tin, Tập giảng bồi dưỡng kiến thức ngành văn hoá - thông tin, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà nội 1999 15.Hoàng Sơn Cường (2003), Văn hóa góc nhìn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16.Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Phạm Quỳnh Chinh (2007), Đô thị hoá ảnh hưởng của đến xây dựng đời sống văn hoá tinh thần ngoại thành Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18.Trương Minh Dục - Lê Văn Định (2010), văn hóa lối sống đô thị Việt Nam cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Nguyễn Đăng Dung (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 20.Thành Duy (1996), Văn hoá phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 21.Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23.Đảng tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo trị của Ban Chấp hành Đảng tỉnh khoá XVI trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII 24.Đảng tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo trị của Ban Chấp hành Đảng tỉnh khoá XVII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII 103 25.Đảng tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Bắc Giang tháng đầu năm 2014 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Trung ương nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, khoá IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Nguyễn Khoa Điềm (2006), Văn hoá tảng tinh thần của xã hội Theo Vietnam.net 37.Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bẳn sắc dân tộc, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 38.Trần Khải Định (2003), Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần Đắc Lắc nay, Tạp chí "Lý luận trị", số 9/2000 104 39.Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 40.Phùng Văn Đông (2006), Một số vấn đề thực trạng định hướng phát triển đời sống tinh thần nước ta Theo Vietnam.net 41.Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hoá phát triển văn hoá nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Lê Quí Đức (2004), "Di sản văn hoá nhìn từ góc độ kinh tế", Trích trong: Văn hoá phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44.Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2003), Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45.Dương Phú Hiệp (2012), sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Lê Như Hoa (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh công nghiệp hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 47.Nguyễn Huy Hoàng (2000), Văn hoá nhận thức vật lịch sử của C Mác, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 48.Nguyễn Huy Hoàng (2003), Triết học - văn hóa, giá trị người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 49.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình lý luận văn hoá đường lối văn hoá của Đảng Công sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50.Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hoá nước ta từ góc nhìn giá trị văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 51.Đỗ Huy - Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc của văn hóa, Nxb Viện văn hóa, Hà Nội 105 52.Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hoá thẩm mĩ phát triển của người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 53.Đinh Gia Khánh (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 54.Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hoá gia đình Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 55.Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56.Khoa Văn hóa Xã hội Chủ nghĩa - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo Trình Lý Luận Văn Hóa Và Đường Lối Văn Hóa Của Đảng Cộng Sản Việt Nam (Dùng Cho Hệ Lý Luận Chính Trị Cao Cấp), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57.Khoa Văn hoá xã hội chủ nghĩa - Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình văn hoá xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58.Khoa Văn hoá xã hội chủ nghĩa - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), "Kết luận Hội nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX)" (2004), Tạp chí Thông tin Văn hoá phát triển 59.Lương Quỳnh Khuê (1992), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển của xã hội đại, Tạp chí Triết học (số 4) 60.Vũ Khiêu (2003), Văn hóa Việt Nam Xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61.Đinh Xuân Lâm (1998), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 62.Nguyễn Thu Linh (2003), Về vai trò của Nhà nước quản lý văn hóa nay, Tạp chí triết học (số 3) 63.Thanh Lê (2000), Văn hoá lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 106 64.V.I.Lênin (1970), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 65.Ngô Văn Lệ (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66.Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67.Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68.Lê Hồng Lý (2000), "Du lịch vấn đề vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Hà Nội", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật 69.Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 70.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Nhiều tác giả (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73.Nhiều tác giả (2006), Văn hóa thời hội nhập (2006), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 74.Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75.Phạm Xuân Nam (1993), Phương pháp luận vai trò của văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76.Hữu Ngọc - Dương Phú Hiệp - Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 77.Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 107 78.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 79.Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80.Nguyễn Hồng Phong (1994), Mấy vấn đề truyền thống dân tộc công đại hóa nước ta, văn hóa phát triển kinh tế, xã hội nước ta, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 81.Đình Quang (2005), Đời sống văn hoá đô thị khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 82.Lương Hồng Quang (1999), Dân trí hình thành văn hóa cá nhân, Nxb Viện văn hóa Văn hóa thông tin, Hà Nội 83.Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá truyền thống của dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84.Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo kết công tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2013; Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 2014 85.Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo kết công tác văn hóa, thể thao du lịch tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014 86.Tạp chí Người đưa tin của UNESCO (11/1988) 87.Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88.Hoàng Thị Như Thanh (1998), Hướng tới văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Học viện trị quốc gia, Hà Nội 89.Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90.Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thong tin, Hà Nội 108 91.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam: Cái nhìn hệ thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 92.Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93.Lê Quang Thiêm (chủ biên), Trần Đình Hượu, Nguyễn Kim Đính (1998), Văn hoá với phát triển của xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94.Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên, 1998), Văn hoá lối sống với môi trường, Nxb Văn hoá - Thông tin, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, Hà Nội 95.Nguyễn Chí Tình (2003), Văn hóa thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96.Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97.Hoàng Trinh (1996), Mấy vấn đề văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98.Ngô Văn Trụ (2011) Văn hóa Bắc Giang - góc nhìn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 99.Ủy bạn nhân dân tỉnh Bắc Giang(2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội tháng đầu năm; nhiệm vụ, biện pháp chủ yếu cần tập trung đạo tháng cuối năm 2014 100.Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam (2002), Một số vấn đề việc triển khai, tổ chức đạo vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư", Hà Nội 101.Ủy ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102.Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 109 103.Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hoá - phát triển người, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 104.Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hoá Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105.Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Danh mục Website tham khảo: 106 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://www.bacgiang.gov.vn/ 107.Website: Sở Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch Tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://www.vanhoabacgiang.vn/ 108.Website: Sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://bacgiang.edu.vn/ 109.Website: Sở Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://sldtbxh.bacgiang.gov.vn/ 110.Website: Sở Khoa Học Và Công Nghệ Tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://skhcn.bacgiang.gov.vn/ 110

Ngày đăng: 05/07/2016, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" toàn quốc (2004), Một số nghiên cứu về triển khai phong trào "Toàn dân đoàn kết xấy dựng đời sống văn hoá&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" toàn quốc (2004), Một số nghiên cứu về triển khai phong trào
Tác giả: Ban chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" toàn quốc
Năm: 2004
2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Một số Văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng - văn hóa, tập 2 (1986 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng - văn hóa
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
6. Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1999
7. Trần Văn Bính (1996), Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Trần Văn Bính (1998), Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Bộ Văn hoá - Thông tin, Cục văn hoá - Thông tin cơ sở (1999), Hỏi đáp về xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá, tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá, tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin, Cục văn hoá - Thông tin cơ sở
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1999
10.Bộ Văn hoá - Thông tin (1995), Đường lối văn hoá nghệ thuật của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối văn hoá nghệ thuật của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1995
11.Bộ Văn hoá - Thông tin (1997), Xã hội hoá văn hoá và sự nghiệp phát triển văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá văn hoá và sự nghiệp phát triển văn hoá
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1997
13.Bộ văn hóa - thông tin (2004), Tiếp tục đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tác giả: Bộ văn hóa - thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2004
14.Bộ văn hoá - Thông tin, Tập bài giảng bồi dưỡng kiến thức ngành văn hoá - thông tin, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng bồi dưỡng kiến thức ngành văn hoá - thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
15.Hoàng Sơn Cường (2003), Văn hóa một góc nhìn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa một góc nhìn
Tác giả: Hoàng Sơn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2003
16.Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17.Phạm Quỳnh Chinh (2007), Đô thị hoá và ảnh hưởng của nó đến xây dựng đời sống văn hoá tinh thần ở ngoại thành Hà Nội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hoá và ảnh hưởng của nó đến xây dựng đời sống văn hoá tinh thần ở ngoại thành Hà Nội hiện nay
Tác giả: Phạm Quỳnh Chinh
Năm: 2007
18.Trương Minh Dục - Lê Văn Định (2010), văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam một cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam một cách tiếp cận
Tác giả: Trương Minh Dục - Lê Văn Định
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
19.Nguyễn Đăng Dung (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2002
106. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://www.bacgiang.gov.vn/ Link
107.Website: Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch Tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://www.vanhoabacgiang.vn/ Link
108.Website: Sở Giáo Dục và Đào Tạo Tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://bacgiang.edu.vn/ Link
109.Website: Sở Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://sldtbxh.bacgiang.gov.vn/ Link
110.Website: Sở Khoa Học Và Công Nghệ Tỉnh Bắc Giang (07/2015), http://skhcn.bacgiang.gov.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w