1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Tết cổ truyền của việt nam

10 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 373,7 KB

Nội dung

Tết cổ truyền Việt Nam Tết : Tết Nguyên Đán, gọi Tết Ta, Tết Âm Lịch, Tết Cổ Truyền, Tết Cả hay đơn giản Tết, dịp lễ quan trọng văn hoá người Việt Nam số dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương Lịch hay Tết Tây, thường rơi vào khoảng cuối tháng đến tháng Dương lịch nói chung kéo dài khoảng 5–6 ngày, tạo điều kiện cho thành viên gia đình sinh sống làm ăn nơi xa quê vui cảnh đoàn viên ngày Nhưng ý nghĩa thiêng liêng Tết chỗ dịp để người Việt nhớ cội nguồn, ông bà tổ tiên Ngày tết đem lại khởi đầu mới, rũ bỏ không hay đẹp năm qua nên người cố gắng vui vẻ độ lượng với nhau, bỏ qua hiềm khích cũ Lòng người tràn đầy hoài bão hạnh phúc thịnh vượng cho năm Hai chữ "Nguyên Đán" (元旦) có gốc chữ Hán; "Nguyên" có nghĩa khởi đầu hay sơ khai "Đán" buổi sáng sớm Tết Nguyên Đán người Trung Quốc ngày gọi Xuân Tiết (春節, chữ Tết từ chữ Tiết), Tân Niên (新年) Nông Lịch Tân Niên (農 曆新年) Những phong tục :Trải bao năm tháng; từ đời truyền qua đời khác; đông tàn; tiết xuân lại đến toàn thể dân tộc Việt số dân tộc khác phương Đông Châu Á lại rộn rịp chuẩn bị Tết Một phong tục cổ xưa người Việt làm ngày Lễ Tết nguyên đán trồng nêu Dù người thành thị hay nông thôn, nghe câu ca dao thấy lòng xốn xang rộn rã Hình ảnh nêu dựng trước cửa nhà mái tranh gợi cho ta cảnh đón xuân ấm cúng gia đình xum họp.Ngày nay, người Việt Nam bỏ thói quen dựng nêu ngày Tết Nhưng xưa kia, lần năm đến phải cắm nêu: Cao nêu, kêu pháo, bánh chưng xanh biểu tượng đón xuân thiếu Nhưng nêu nào? Vì phải dựng nêu? Câu chuyện thực không đơn giản Cây nêu với tổ tiên người Việt theo cha ông lịch sử dựng nước; giữ nước mở nước đầy bi tráng Ngày xưa, có chiến tranh người ma quỉ Loài người Đức Phật từ bi giúp đỡ Ma quỉ thua trận; đồng ý nhựơng lại đất cho loài người khoảng không gian mà bóng áo cà sa Đức Phật phủ nêu Chúng nghĩ rằng: Với áo cà sa bé tý phủ nếu; bóng mặt đất lớn miếu cô hồn Nhưng pháp thuật; Đức Phật làm cho nêu vươn lên; cao vút đến tận trời xanh bóng áo cà sa lớn đến mức phủ kín mặt đất Giống quỉ thua phải biển Đông Nhưng Dức Phật từ bi cho phép chúng trở đất liền ngày Tết Để quỉ không xâm phạm vào đất đai có chủ người ở; Ngài bảo vào ngày Tết; nhà trồng trước cửa nêu làm dấu để lũ quỉ ma biết mà tránh xa Từ đấy; trải hàng ngàn năm qua – năm Tết đến; gia đình người Việt số dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam; lại trồng nêu tận Hình ảnh nêu bánh chưng; bánh dầy lịch sử văn hoá thăng trầm trải hàng thiên niên kỷ vào hồn người dân nước Việt Truyền thuyết nêu mang dấu ấn Phật giáo; nhận thấy: văn hoá ảnh hưởng Phật giáo dân tộc khác giới có nêu; Việt Nam Bởi vậy; khẳng định rằng: Cây nêu di sản văn hoá phi vật thể đặc thù riêng văn hoá Việt có cội nguồn Việt Từ đó; nói rằng: Hình ảnh Đức Phật chuyển hoá vị thánh nhân Lạc Việt; sau hàng ngàn năm thăng trầm lịch sử Nhưng nói rằng: Chính hình ảnh áo cà sa Đức Phật từ bi phủ lên nêu; hình tượng độc đáo thể che chở; bảo vệ văn hoá Việt Phật pháp lịch sử Việt lúc thăng trầm bi tráng Cùng với hình tượng “Hạc Rùa”; tục ăn trầu; bánh chưng bánh dầy…Sự phổ biến tục trồng nêu văn hoá Việt chứng tỏ biểu tượng lựa chọn có ý thức cho giá trị minh triết độc đáo Về hình tượng nêu – mà người viết biết – có ba hình tượng đến Cả ba hình tượng dùng thân tre trồng thẳng mặt đất; khác hình tượng phần phía nêu Đó là: @ Một loại cổ xưa ; phía tre vòng tròn làm tre; nhỏ nia; với 2; hoăc tre buộc ngang qua tâm tạo thành hình 4; điểm vòng tròn Ở điểm này; người ta treo nhiều hình tượng; đôi đũa; giải bùa tua; giỏ tre … @ Còn hình tượng phía tre treo hình vuông chữ nhật Hình chữ nhật làm bốn tre sổ xuống năm tre ngang Bốn tre buông thẳng xuống tượng cho tứ tung; năm ngang tượng cho Ngũ hoành Đây loại bùa trừ tà Đạo giáo biến thể sau Trên hình chữ nhật; người ta treo đôi đũa trời tượng cho Âm Dương; giỏ tre có túi gạo muối gói vài giấy điều; hai vật thiết yếu cho đời sống người tượng cho phú túc Trong giỏ 12 trầu tượng cho 12 tháng; năm nhuận có 13 Khi hạ nêu vào ngày mùng tháng Giêng; trầu đước lấy khỏi giỏ tre Lá thứ tháng Giêng; thứ hai tháng 2,…cho đến hết 12 Người ta cho rằng: Lá héo tháng năm không tốt Trong giỏ tre bỏ đòn bánh Tét tượng cho phú túc @ Ngoài hai dạng nêu trình bầy trên; hình tượng nêu có thân tre vút cao lên trời xanh Trên thân tre có trang trí; giấy mầu khúc có gắn tua trang trí Như vậy; với hình tượng nêu lưu lại có khác biệt cho thấy dấu ấn thăng trầm lịch sử Việt Nhưng dù có khác biệt chi tiết thân phổ biến nêu văn hoá Việt; chứng tỏ lựa chọn có ý thức tổ tiên cho biểu tượng văn hoá Như vậy; nêu phải hình tượng minh triết cha ông truyền lại cho đời sau Người viết cho rằng: Có thể có hai hình tượng nêu có tán phía trên; hai; có xuất xứ nguyên thuỷ chứa đựng ý nghĩa minh triết Nếu hai xuất đồng thời nêu có vòng tròn phía có xuất xứ nguyên thuỷ Hình tượng nêu này; gần hoàn toàn trùng khớp với hình tượng tôn giáo hình thành văn minh Lạc Việt nón gậy ngài Chử Đồng Tử công chúa Tiên Dung tạo nên vương quốc tâm linh đầy huyễn ảo Với hình tượng thân tre vút cao; vươn thẳng lên trời xanh; xuyên tâm vòng tròn phía tre hình tượng thăng hoa tư tưởng; đạt tới viên mãn trở với thể nguyên thuỷ vũ trụ; tức “Mẹ tròn”; khởi nguyên vũ trụ Hình tượng minh triết gần gũi với quan niệm Phật Giáo giải thoát trở với tính chân Với Nêu mà người viết cho nguyên thuỷ này; thể nhận thức sâu sắc tính giải thoát; có lẽ đời thời cực thịnh văn hiến Lạc Việt; thời huy hoàng miền nam sông Dương Tử Cây nêu với hình tượng “Tứ tung Ngũ hoành”; xuất sau Đạo giáo Ngài Chử Đồng Tử bị biến thể; trở thành môn tu luyện với bùa phép huyền bí; nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống người nhằm trừ bệnh tật; đem lại phú túc bình yên Đó lý để người viết cho rằng: Cây nêu với hình tượng “Tứ tung Ngũ hoành” có sau Còn hình tượng Nêu có thân tre thẳng đứng; tính tương tự phổ biến loại hình đời sống thường ngày - cột mốc ruộng; cột đèn…Bởi vậy; người viết cho rằng; dấu ấn lại ký ức người Việt nêu; nhằm giữ lại di sản văn hoá tâm linh tổ tiên; nhiều biểu tượng minh triết nguyên thuỷ Với hình tượng nêu trình bày trên; cho thấy hình tượng lựa chọn có ý thức làm biểu tượng cho minh triết Lạc Việt từ cội nguồn văn hiến nước Văn Lang thời vua Hùng dựng nước Sự vươn lên đạt tới chân tính; hoà nhập với thiên nhiên an nhiên tự tình yêu người Đây thông điệp tổ tiên truyền lại từ hàng ngàn năm trước cho đời sau; hình tượng giá trị minh triết Việt Dịch viết “Trí cao siêu; lễ khiêm hạ Cao bắt chước trời; thấp bắt chước đất” Chỉ với tre đơn sơ phổ biến đời sống người Việt; tổ tiên gửi lại đời sau nhắn nhủ cội nguồn lịch sử gần 5000 năm văn hiến Trải bao thăng trầm bi tráng lịch sử giống nòi; hình ảnh nêu tâm tưởng người Việt kết nối với cội nguồn thời oanh liệt vàng son đầy tính nhân Tục trồng nêu ngày Tết không dân tộc Kinh mà rải rác số dân tộc khác đất Việt Điều chứng tỏ tục trồng nêu có từ xa xưa truyền thống văn hoá Việt qua tính phổ biến dân tộc anh em Sự giải thích hợp lý cho tục trồng nêu - di sản văn hoá phi vật thể người Việt - là: Tục có từ thời Hùng Vương dựng nước Hình ảnh nêu truyền thống; lòng người đất Việt; di sản tổ tiên để lại nhắc nhở lòng tự hào của dòng dõi Tiên Rồng cha ông với danh xưng 5000 năm văn hiến Xông đất (hay đạp đất, mở hàng) tục lệ có lâu đời Việt Nam Nhiều người quan niệm ngày Mồng Một "khai trương" năm Họ cho vào ngày này, việc diễn suôn sẻ, may mắn, năm tốt lành, thuận lợi Ngay sau thời khắc giao thừa, người bước từ vào nhà với lời chúc năm coi xông đất cho gia chủ [18] Người khách đến thăm nhà năm mà quan trọng Cho nên cuối năm, người cố ý tìm xem người bà hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức thành công để nhờ sang thăm Người đến xông đất thường đến thăm, chúc tết chừng đến 10 phút không lại lâu, cầu cho việc năm chủ nhà trôi chảy thông suốt Cách chọn tuổi xông đất:[16] -Lì xì (压岁钱, phát âm: ya sui qian): người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ, hay "hồng bao", gọi "lì xì" với lời chúc mừng ăn no, chóng lớn Theo cổ tích Trung Quốc "hồng bao" có đồng tiền (là Bát Tiên hóa thân) đặt gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu, ma sợ giấy màu đỏ Theo truyền thuyết: Ngày xưa có yêu quái thường xuất vào đêm Giao thừa khiến trẻ giật khóc thét lên Hôm sau đứa trẻ nhức đầu, sốt cao, làm cho bố mẹ không dám ngủ, phải thức canh phòng yêu quái Có cặp vợ chồng sinh mụn trai kháu khỉnh Tết năm đó, có vị tiên dạo qua, biết trước cậu bé gặp nạn liền hóa thành đồng tiền ngày đêm túc trực bên cậu bé Sau cậu bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói đồng tiền lại đặt lên gối ngủ Nửa đêm, yêu quái xuất định làm hại đứa trẻ từ gối loé lên tia vàng sáng rực, khiến khiếp vía bỏ chạy.[19] Tiền mừng tuổi nhận ngày Tết gọi "Tiền mở hàng" Xưa có lệ cho tiền phong bao với số tiền lẻ (chứ tiền chẵn), ngụ ý tiền sinh sôi nảy nở thêm nhiều [20] Mâm ngũ mâm trái có chừng năm thứ trái khác thường có ngày Tết Nguyên Đán người Việt Các loại trái bày lên thể nguyện ước gia chủ qua tên gọi, màu sắc cách xếp chúng Một mâm Ngũ ngày Tết miền Bắc Việt Nam, gồm cam, quất, bưởi, chuối dứa Chọn thứ theo quan niệm người xưa ngũ hành ứng với mệnh người Chọn số lẻ tượng trưng cho phát triển, sinh sôi Mâm ngũ người miền Bắc gồm: chuối, bưởi, đào, hồng, quýt chuối, ớt, bưởi, quất, lê Có thể thay cam, lê-ki-ma, táo, mãng cầu Nói chung, người miền Bắc phong tục khắt khe mâm ngũ tất loại bày được, miễn nhiều màu sắc Mâm ngũ người miền Nam gồm dừa, đu đủ, mãng cầu Xiêm, xoài, sung, với ngụ ý cầu sung vừa đủ xài.[26] Người miền Nam thường kiêng kỵ chưng trái có tên mang ý nghĩa xấu (kể đọc trại) chuối - chúi nhủi, cam - cam chịu, lê - lê lết, sầu riêng, bom (táo), lựu - lựu đạn không chọn trái có vị đắng, cay Kiêng không hốt rác đổ ba ngày Tết Tục nguyên từ bên Tàu, “ Sưu thần kỳ” có chuyện người lái buôn tên Ân Minh thuỷ thần cho hầu tên Như Nguyệt, đem nhà vài năm giàu lên M ột hôm nhân ngày mồng Một tết, Ân Minh đánh nó, chui vào đống rác mà biến mất, từ nhà Ân Minh lại nghèo Kể từ kiêng không hốt rác ngày tết, ta bắt chước đến nhiều ng ười theo tục Ẩm thực ngày Tết[sửa | sửa mã nguồn] Một bánh chưng vuông bánh chưng tày vừa gói Xôi gấc Hộp mứt hạt dưa Thành ngữ Việt Nam có câu Đói giỗ cha, no ba ngày Tết Tết đến, dù nghèo khó đến đâu người ta cố vay mượn, xoay xở để có đủ ăn ba ngày Tết cho "già bát canh, trẻ có manh áo mới" Hơn nữa, dù có đói khát quanh năm đến Tết, người mà trẻ em thường ăn uống no đủ Bữa ăn ngày Tết thường có nhiều món, đủ chất sang trọng bữa ăn ngày thường Vì mà người ta thường gọi "ăn Tết" Ngoài cơm, ngày Tết có: • Bánh truyền thống: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét Đây loại bánh đặc trưng cho phong tục ăn uống ngày Tết Việt Nam Bánh chưng bánh giầy gắn với tích cổ vua Hùng, tổ tiên người Việt • Cỗ Tết: dịp Tết người Việt thường tổ chức ăn uống lớn, gọi ăn cỗ Các cỗ nhiều gia đình cóbóng bì, canh măng, chân giò có nấm hương, miến nấu lòng gà, nem rán, xôi gấc, xôi đỗ, thịt gà, thịt đông, xào, giò lụa, giò mỡ, nộm, dưa hành muối • Mứt Tết loại bánh kẹo khác để thờ cúng, sau dọn để đãi khách Mứt có nhiều loại như: mứt gừng, mứt bí, mứt cà chua, mứt táo, mứt dừa, mứt quất, mứt sầu riêng, mứt mít, mứt khoai, mứt hạt sen, mứt chà-là, mứt lạc, mứt me • Trái cây, mâm ngũ quả, đặc biệt dưa hấu đỏ thiếu gia đình miền Nam.[37] Dưa hấu chưng cúng nơi bàn thờ Tổ tiên, bên cạnh loại mứt, mâm ngũ quả, bánh kẹo , nhiều dưa gắn thêm chữ Phước - Lộc - Thọ Sáng mồng Tết, người nhà cử người bổ dưa để bói cầu may lấy hên xui.[37] Các loại bánh mứt kẹo dùng dịp Tết • Kẹo bánh đa dạng như: Kẹo bột, kẹo dồi, kẹo vừng (mè), kẹo thèo lèo, kẹo dừa, kẹo cau, kẹo đậu phụng (kẹo cu-đơ), bánh chè lam Ngoài ra, Tết có hạt dưa, hạt bí, hạt hướng dương, hạt điều, hạt dẻ rang • Thức uống ngày Tết: Phổ biến rượu Các loại rượu truyền thống dân tộc rượu nếp thơm, nếp hoa vàng (người Kinh), nếp nương (người Thái), nếp cẩm (người Mường), rượu San lùng, rượu ngô (người H'Mong, người Dao), rượu Mẫu sơn (người Tày, người Nùng), rượu Bàu đá (Trung bộ), rượu đế (Nam Bộ) thường dùng Sau bữa ăn, người ta thường dùng trà xanh Ngày có thêm loại rượu phương Tây, bia loại nước • Ngoài ra, gia đình miền Nam thường có thêm nồi thịt kho nước dừa (thịt kho rệu) nồi khổ qua hầm nem bì, dưa giá miền Nam, củ kiệungâm, bánh tráng (để quấn) để ăn ngày tết.[38][39] Miền Bắc có cơm rượu thịt đông, dưa hành [40] ngày trước có chè kho, mọc vân ám, thang ngày Tết, biết đến.[41][42] Miền Trung có dưa tré, giống giò thủ miền Bắc nhiều vị củ riềng, thịt chua tai heo.[40] Thông thường, người nội trợ miền Nam lục tỉnh nghỉ ngơi, không nấu nướng ngày Tết, mà dùng thức ăn chuẩn bị sẵn trước Tết • Kiêng không hốt rác đổ ba ngày Tết • Tục nguyên từ bên Tàu, “ Sưu thần kỳ” có chuyện người lái buôn tên Ân Minh thuỷ thần cho hầu tên Như Nguyệt, đem nhà vài năm giàu lên Một hôm nhân ngày mồng Một tết, Ân Minh đánh nó, chui vào đống rác mà biến mất, từ nhà Ân Minh lại nghèo Kể từ kiêng không hốt rác ngày tết, ta bắt ch ước đến nhiều người theo tục Điềm lành[sửa | sửa mã nguồn] • Hoa mai: sau Giao thừa, hoa mai (loại cánh) nở thêm nhiều đầy đặn điềm may Và may mắn có vài hoa cánh.[56][57] • Chó lạ vào nhà: Tục ngữ Mèo đến nhà khó, Chó đến nhà sang.[56] • Cây đào: Nếu có nhiều cánh kép (hoa kép) lớp (hàng) đài hoa có hình dáng hồng có nhiều phúc lộc.[56] • Cây quất: Nếu có nhiều chồi xanh mọc năm có nhiều lộc Nếu có đủ Tứ quý: Quả chín, xanh, hoa lộc may mắn thành đạt năm [58] hững kiêng kỵ: Kiêng quét nhà ngày Tết: Vì người Việt cho quét nhà ngày đầu năm Thần Tài sẽ…”đi mất,” tiền bạc khỏi nhà, mang lại điềm xấu, không may mắn cho gia đình Do đó, ngày 30 tết, dù bận rộn đến đâu người phải dọn dẹp nhà cửa, vườn tược, bàn thờ trước lúc giao thừa ngày Tết người phải giữ gìn nhà cửa không vứt rác bừa bãi Ở Nam sau quét dọn phải cất hết chổi, ngày Tết bị chổi có nghĩa năm nhà bị trộm vào vét cải Ở nông thôn ngày Tết, có số nhà giữ tục lệ rắc vôi bột bốn góc vườn, vẽ mũi tên hướng cổng để xua đuổi ma quỷ Kiêng việc vay mượn hay trả nợ, cho vay: Chỉ hoàn cảnh túng thiếu cấp bách, người ta nghĩ đến chuyện vay mượn tiền bạc đồ dùng người khác Người xưa quan niệm không nên vay tiền mượn đồ đạc vào ngày đầu năm mới, điều làm rơi vào cảnh túng thiếu năm Kiêng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt… Nếu ăn thứ vào dịp đầu năm hay đầu tháng xúi quẩy Kiêng làm vỡ đồ vật: Ông bà ta quan niệm, từ “vỡ”, “bể” từ tạo nên chia cắt, đứt lìa, vật dụng nhà chí mối quan hệ gia đình xã hội Do đó, người già thường khuyên cháu ngày không đánh vỡ bát đĩa, ấm chén Người ta thường kiêng không nói tới điều rủi ro xấu xa dịp Tết Kiêng đường vào ngày xấu: Theo quan niệm ông cha ta ngày mồng tháng giêng Âm lịch ngày nguyệt kỵ “Mùng năm, mười bốn, hăm ba/ Đi chơi thiệt buôn”, người Việt thường tin ngày không thích hợp cho xuất hành hay du xuân Kiêng mặc quần áo màu trắng, đen: Theo quan niệm người xưa, màu trắng đen màu tang lễ, chết chóc, ngày đầu năm phải mặc trang phục với màu sắc sặc sỡ như: màu hồng, đỏ, vàng, xanh… để tạo nên hưng phấn vui vẻ Kiêng nói to cãi vã, nối xấu, mắng người khác: Đây việc tạo ồn hỗn loạn đem lại nỗi buồn cho người khác Đặc biệt ngày Tết người cần quan tâm đến cách cư xử với hàng xóm láng giềng, bạn bè người thân gia đình Ai ngại sợ to tiếng xô xát quanh năm bị xui xẻo Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên đán ngày vui toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông năm, có ý nghĩa thiêng liêng Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui toàn dân tộc Vì có tục lệ cất khăn tang ba ngày Tết Nhà có đại tang kiêng chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại bà xóm giềng lại cần đến chúc Tết an ủi gia đình bất hạnh Kỵ người khác đến xin lửa nhà ngày mồng Tết: Vì quan niệm lửa đỏ, may mắn nên cho người khác đỏ ngày mồng Tết năm nhà gặp nhiều điều không may Kiêng cho nước đầu năm: Cũng lửa, nước ví “nguồn tài lộc” câu chúc “tiền vô nước,” cho nước coi … lộc Thường trước bước sang năm nông thôn nhà lo đổ đầy nước vào bể, vào chum vại Từ tâm thức người ta tin năm đến đem theo cải nhiều nước Một số tục kiêng kỵ từ lưu truyền đến hôm tạo nên nét riêng cho ngày Tết Tuy nhiên, tập tục mê tín, quan niệm tính khoa học nên loại bỏ./

Ngày đăng: 05/07/2016, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w