Su 12 16 vietnam1954 1965 p2

4 1.1K 0
Su 12 16 vietnam1954 1965   p2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) I TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƢỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 II MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 – 1960) III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954 – 1960) IV MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƢỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) Hoàn cảnh: Diễn lúc cách mạng miền Nam - Bắc có bước tiến quan trọng:  Miền Bắc thắng lợi khôi phục kinh tế…  Miền Nam sau “Đồng Khởi” chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công Ngày – 10/9/1960, Đại hội họp Hà Nội Nội dung: Đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ miền, rõ vị trí, vai trò cách mạng miền, mối quan hệ cách mạng miền:  Miền Bắc: Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trò định  Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trò định trực tiếp  Cả nước: Cách mạng miền có quan hệ mật thiết nhằm hoàn thành cách mạng dân chủ nước thực hòa bình thống đất nước Đại hội khẳng định đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội Đại hội thông qua báo cáo trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng thông qua kế hoạch nhà nước năm lần thứ (1961-1965) Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng, bầu Bộ trị Hồ Chí Minh bầu làm lại Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn bầu làm Bí thư thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng 2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nƣớc năm (1961 – 1965) Nhiệm vụ: Ra sức phát triển công – nông nghiệp Tiếp tục cải tạo Xã hội chủ nghĩa, củng cố tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động Củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh xã hội Thực thành tựu: Công nghiệp:  Được ưu tiên đầu tư, với số vốn 48% công nghiệp nặng chiếm 80% (1961 – 1964)  Giá trị sản lượng công nghiệp nặng (1965) tăng gấp lần so với năm 1960  1961 – 1965: 100 sở sản xuất xây dựng Một số nhà máy xây dựng mở rộng: Nhà máy khí Hà Nội, khí Trần Hưng Đạo, xe đạp Thống Nhất, khu công nghiệp Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội)… Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% tổng sản lượng công nghiệp Nông nghiệp:  Từ 1961: thực chủ trương xây dựng hợp tác xã bậc cao Nông dân áp dụng khoa học - kỹ thuật  Hệ thống thủy nông phát triển, tiêu biểu công trình Bắc – Hưng – Hải  Nhiều hợp tác xã đạt vượt suất thóc/ hecta Thương nghiệp:  Thương nghiệp quốc doanh ưu tiên phát triển chiếm lĩnh thị trường góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định cải thiện đời sống Giao thông  Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không củng cố Giáo dục  Từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh  1964 – 1965: có 9000 trường cấp I, cấp II cấp III với tổng số 2,6 triệu học sinh  Hệ đại học trung học chuyên nghiệp có 18 trường tăng gấp lần 1960 – 1961 Y tế: Chăm sóc sức khỏe đầu tư phát triển, khoảng 6000 sở y tế xây dựng Chi viện cho miền Nam (1961 – 1965): Một khối lượng vũ khí, đạn dược, thuốc men Nhiều cán bộ, chiến sĩ quân sự, trị, văn hóa, giáo dục, y tế vào chiến trường tham gia chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng Miền Bắc trở thành địa vững cho cách mạng Việt Nam nước V MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƢỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ Chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” Hoàn cảnh: Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại  Mĩ buộc phải chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Thủ đoạn: Mĩ đề kế hoạch Xtalây-taylo để bình định miền Nam vòng 18 tháng Đưa vào miền Nam hệ thống cố vấn quân Mĩ Tăng số lượng quân Sài Gòn thiết bị chiến tranh đại Dồn dân lập ấp chiến lược Thực chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xạ vận” Miền Nam chống chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” Phƣơng pháp đấu tranh: Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang Nổi dậy tiến công vùng chiến lược Đánh địch mũi giáp công Chống kế hoạch Xtalây-Taylo (1961-1963): Đấu tranh chống phá ấp chiến lược:  Diễn gay go liệt; có hàng chục triệu lượt người tham gia phá “ấp chiến lược” đôi với xây dựng làng chiến đấu, bám đất giữ làng  Đến cuối 1962: nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân Cách mạng kiểm soát Trên mặt trận quân sự:  Quân giải phóng đẩy lùi nhiều tiến công địch, tiêu diệt nhiều đồn bót  Chiến thắng mở đầu vang dội Ấp Bắc (Mỹ Tho) 2/1/1963 Quân càn quét 2000 lính Sài Gòn có cố vấn Mĩ huy, có pháo binh, máy bay, xe tăng, xe bọc thép yểm trợ Sau trận ấp Bắc, dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” Phong trào đấu tranh trị đô thị:  Đặc biệt đô thị lớn Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển mạnh mẽ  Nổi bật đấu tranh “đội quân tóc dài” tín đồ phật tử chống lại đàn áp kì thị tôn giáo quyền Diệm  Các phong trào đấu tranh đẩy nhanh trình suy sụp quyền Ngô Đình Diệm  Cuộc đảo 1/11/1963 Mĩ giật dây làm cho quyền Sài Gòn lâm vào khủng hoảng triền miên Chống kế hoạch Giônxơn – Mac Namara (1964 – 1965): Sau lên làm Tổng thống, Giônxơn định đẩy mạnh chiến tranh Kế hoạch Giônxơn-MacNamara thay kế hoạch Xtalây-Taylo, nhằm bình định miền Nam có trọng điểm hai năm (1964 – 1965) Từng mảng lớn ấp chiến lược bị phá vỡ:  Cuối năm 1964: 3300 ấp  Tháng 6/1965: 2200 ấp  Ấp chiến lược – xương sống “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản Chiến lƣợc “ Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn: Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) Trong tiến công Đông Xuân (1964 – 1965) miền Đông Nam Bộ ta giành thắng lợi trận mở đánh vào ấp Bình Giã (2/12/1964) Kết quả:  Loại khỏi vòng chiến 1700 địch; Phá hủy hàng chục máy bay xe bọc thép; Đánh thắng chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận”  Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản

Ngày đăng: 04/07/2016, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan