Trong những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt là ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT. Công nghệ thông tin được coi là một công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển mới và bảo vệ Tổ quốc; là động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững đất nước...Tuy nhiên trở ngại lớn khi triển khai các ứng dụng dịch vụ công là nguồn nhân lực CNTT còn yếu. Hiện hầu hết các sở, ngành, huyện thị đều có cán bộ chuyên trách CNTT nhưng còn chưa có kinh nghiệm và chỉ quản lý ở mức cơ bản. Một số cán bộ được luân chuyển công tác nên những người có chuyên môn về CNTT lại được luân chuyển đến vị trí không liên quan đến CNTT...
Sinh Viên : Khoa: Trường : Lữ Văn Hữu QLNN Học viện hành Quốc gia Câu hỏi : Hãy trình bày thực trạng Chính phủ điện tử Việt Nam nay? Trả Lời : Báo cáo Hội thảo kết khảo sát xếp hạng Chính phủ điện tử (CPĐT) năm 2014 Viện Chính phủ điện tử Đại học Waseda Tokyo phối hợp với Học viện Quốc tế CIO (IAC), xếp Việt Nam thứ hạng 34/61 quốc gia, tăng bậc so với 2013 Riêng khối kinh tế APEC khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ 13 Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ sau Singapore, Thái Lan, Malaysia Indonesia CNTT-TT quản lý điều hành nhà nước trở thành mối quan tâm hàng đầu Chính phủ năm gần Xu hướng quản lý Nhà nước theo tiêu chí lấy người dân làm trọng tâm mục tiêu việc ứng dụng CNTT nhằm tăng mức độ hài lòng người dân doanh nghiệp Chính phủ Hơn 10 năm qua, Chính phủ Việt Nam xác định CNTT-TT đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia động lực thúc đẩy phát triển Kinh tế - Xã hội đất nước Báo cáo Bảo mật thông tin Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), năm 2013, Việt Nam đứng thứ 81/161 số phát triển CNTT-TT (ICT Development Index) So với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ sau Malaysia, Brunei Singapore đứng thứ 12/27 quốc gia khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Việc nâng cao hạ tầng CNTT-TT góp phần đẩy mạnh phát triển CPĐT Việt Nam Lộ trình triển khai phát triển dịch vụ công thông minh có bước tiến nửa đầu năm 2014: điển hình việc Công an thành phố Hà Nội bắt đầu triển khai thử nghiệm hệ thống cấp hộ chiếu trực tuyến từ tháng 03/2014 Theo thống kê, tỉ lệ hồ sơ đăng ký tăng từ 30% tháng lên đến gần 70% tháng vừa qua Bộ Tài vừa ban hành Kế hoạch thực Đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân sở liệu (CSDL) liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013 – 2020 Trong năm qua, Đảng, Chính phủ quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt ứng dụng CNTT quan nhà nước Nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT Công nghệ thông tin coi công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc; động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh bền vững đất nước Các bộ, ngành địa phương tích cực triển khai thực Chỉ thị, Nghị Bộ Chính trị; nghị quyết, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT Hầu hết bộ, ngành địa phương có trang/cổng thông tin điện tử ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, giảm chi phí hoạt động; tăng tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, tạo thuận tiện cho người dân doanh nghiệp CNTT góp phần không nhỏ vào công tác quản lý nhà nước bộ, ngành, địa phương, xử lý hồ sơ hành chính, quản lý ngân sách, thuế, kho bạc, hải quan, bảo hiểm xã hội, thành lập doanh nghiệp Ngay năm 2015, tỷ lệ doanh nghiệp thực kê khai thuế điện tử tăng từ 65% lên 98%; thời gian nộp thuế doanh nghiệp giảm từ 537 giờ/năm xuống 167 giờ/năm Việc thực thủ tục hải quan điện tử theo Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) Cơ chế cửa quốc gia cảng biển quốc tế giảm thời gian thông quan hàng hóa bình quân từ 21 ngày xuống 14 ngày xuất khẩu, 13 ngày nhập khẩu, giảm 10 - 20% chi phí 30% thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập cho doanh nghiệp Việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT tất lĩnh vực góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quản trị doanh nghiệp Ngày 14/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị 36A xây dựng CPĐT Trong đó, nhiệm vụ xây dựng hệ thống thông tin điện tử thông suốt, kết nối liên thông văn điện tử, liệu điện tử Chính phủ đến cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; 100% dịch vụ công cung cấp trực tuyến; xây dựng Cổng dịch vụ công quốc gia địa Internet nội dung trọng yếu Đây xem tâm để thực CPĐT, nhằm cải cách thủ tục hành chính, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Nghị đặt mục tiêu năm 2015-2017 giai đoạn trọng điểm trình phát triển CPĐT Việt Nam, phát triển CPĐT cần có phối hợp cải cách toàn diện nhóm số bao gồm dịch vụ công trực tuyến, hạ tầng viễn thông nguồn nhân lực điều thiết yếu Từ năm 2015 - 2017 tập trung đẩy mạnh cải cách hành gắn với tăng cường ứng dụng CNTT quản lý cung cấp dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm rút ngắn quy trình xử lý, giảm số lượng đơn giản hóa, chuẩn hóa nội dung hồ sơ, giảm thời gian chi phí thực thủ tục hành chính… Thực tế thời gian qua, nhiều ngành, địa phương thể rõ nỗ lực tâm phát triển ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phục vụ dân sinh Tuy nhiên bên cạnh kết tích cực đạt số tồn cần quan chức quan tâm phối hợp giải triệt để, hiệu dịch vụ công chưa đồng hóa, khả tiếp cận chưa cao tính tương tác chưa đủ đáp ứng nhu cầu người dùng Trong Hội thảo Quốc gia Chính phủ Điện tử 2016 với chủ đề “Hạ tầng đại, dịch vụ công thông minh, tăng cường minh bạch gắn kết công dân” diễn Hà Nội cuối tháng vừa qua, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Lê Mạnh Hà cho biết, Nghị 36a ban hành tảng ban đầu cho phát triển CPĐT Việt Nam Để thực thành công mục tiêu đặt ra, địa phương, ngành cần liệt thực Nghị Theo ông Lê Mạnh Hà, chưa có liên thông, chưa có kết nối chưa thể có CPĐT Theo ông Hà, vấn đề cấp thiết phát triển CPĐT cần liên thông toàn hệ thống văn điện tử từ cấp xã, tỉnh đến Trung ương; phải phục vụ người dân, doanh nghiệp, tích hợp lên cổng quốc gia để người dân, doanh nghiệp truy cập; cần phải có chế, tài để xây dựng, thuê sản phẩm, dịch vụ CNTT… phục vụ phát triển CPĐT Nếu không làm điều đó, ngành, địa phương làm cách, không liên thông với sở liệu, công nghệ, xây dựng phát triển CPĐT nghĩa Tại nhiều hội thảo, ý kiến chuyên gia nước khẳng định, việc xây dựng phát triển CPĐT có thành công hay không nhận thức, đặc biệt người đứng đầu Điều thể nỗ lực tâm bộ, ngành địa phương phát triển ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phục vụ dân sinh Nói cách khác, lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quan tâm, nhận thức rõ việc xây dựng CPĐT bộ, ngành, địa phương có đầu tư thích đáng tài nhân lực cho vấn đề ngược lại Nhiều địa phương cho rằng, trở ngại lớn triển khai ứng dụng dịch vụ công nguồn nhân lực CNTT yếu Hiện hầu hết sở, ngành, huyện thị có cán chuyên trách CNTT chưa có kinh nghiệm quản lý mức Một số cán luân chuyển công tác nên người có chuyên môn CNTT lại luân chuyển đến vị trí không liên quan đến CNTT Theo đánh giá chung quan chức năng, có khoảng 50% cán công chức CNTT đảm đương công việc chất lượng đầu vào yếu Ở tuyến huyện nhiều địa phương, có thành lập ban đạo CNTT phụ trách cho hệ thống CNTT cửa thiếu cán chuyên trách chất lượng Tuy nhiên, số bộ, ngành, địa phương chưa thực tích cực triển khai ứng dụng CNTT, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhiều hạn chế, yếu CNTT ứng dụng nhiều quan nhà nước mang tính rời rạc, không liên kết thành hệ thống, văn điện tử không truyền đưa thông suốt quan nhà nước, liệu không chia sẻ khai thác chung Không chương trình phần mềm xây dựng từ nhiều năm trước, không nâng cấp, khó sử dụng Sử dụng phần mềm, dịch vụ CNTT lại tăng gánh nặng cho cán bộ, công chức, gây tâm lý không muốn tăng cường tin học hóa Các giấy phép, thủ tục hành (dịch vụ công) nhiều ngành, địa phương thực cấp qua mạng điện tử Tuy nhiên người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn sử dụng dịch vụ công cung cấp từ nhiều địa khác mà địa mạng điện tử Thiếu hướng dẫn, giải thích tỉ mỉ, cặn kẽ người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công Một số bộ, ngành triển khai phần mềm không phù hợp với thực tế nhu cầu địa phương gây khó khăn cho triển khai phần mềm cấp phép phục vụ người dân, doanh nghiệp Mạng truyền liệu chuyên dùng quan Đảng Nhà nước kết nối đến hầu hết xã, huyện tỉnh, thành tốc độ truyền thấp, không đáp ứng kịp thời yêu cầu người sử dụng Chất lượng đường truyền Internet 3G chưa ổn định Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu là: - - - Tư nhận thức vai trò, tầm quan trọng CNTT nhiều cấp quyền, người đứng đầu chưa thực đầy đủ việc tổ chức thực nhiệm vụ ứng dụng CNTT chậm, thiếu liệt Chưa hình thành cổng thông tin điện tử thống để cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đồng thời thiếu hệ thống thông tin quốc gia (đặc biệt hệ thống thông tin dân cư, đất đai - xây dựng) để làm tảng cho việc tích hợp, liên thông Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đầu tư cho lĩnh vực CNTT chưa bố trí tập trung, không bảo đảm việc triển khai kế hoạch, chương trình ứng dụng CNTT quan nhà nước theo tiến độ, mục tiêu đề