Phương pháp tiếp cận chủ nghĩa xã hội của hồ chí minh

27 599 1
Phương pháp tiếp cận chủ nghĩa xã hội của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận làm rõ phương pháp tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, phương pháp đó vừa thống nhất với lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, vừa phản ánh những nét riêng của Người phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hồ Chí Minh sinh để theo chủ nghĩa xã hội” [5, tr.41], chủ nghĩa xã hội lại trở thành mục tiêu bất biến tư tưởng Người Hồ Chí Minh khẳng định có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ, lầm than Vì nước, dân, nhân loại cần lao mục tiêu phấn đấu suốt đời Hồ Chí Minh Điều xuất phát từ hoàn cảnh đời, từ lòng yêu thương vô hạn Người quê hương đất nước, đồng bào khổ đau, giang sơn cha ông bị giày xéo, sống tủi nhục dân tộc nhân loại Mục tiêu phấn đấu Hồ Chí Minh khát vọng chung nhân loại, hàng triệu triệu người hệ Chính hoạt động thực tiễn nhận thức lý luận đem lại cho Hồ Chí Minh kết luận xác đường mà cách mạng Việt Nam phải đích phải đến tất yếu lịch sử Người thấy rằng, để cách mạng Việt Nam đến nơi, phải theo đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội Có nước độc lập, nhân dân tự do, sống đời sung sướng, vẻ vang Tuy nhiên, cách mạng sáng tạo, rập khuôn, máy móc không thành công Chủ nghĩa xã hội khuôn mẫu thành bất biến, giáo điều mà quên điều kiện lịch sử cụ thể, hoàn cảnh cụ thể thất bại Do đó, vấn đề đặt trước hết cách tiếp cận, có cách tiếp cận sáng tạo thực mục tiêu đặt Vì vậy, thống với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp cận chủ nghĩa xã hội, xuất phát từ đặc điểm dân tộc Hồ Chí Minh có cách tiếp cận riêng độc đáo, đem lại cho chủ nghĩa xã hội nhìn sinh động, vừa hợp quy luật vừa hợp lòng dân, để người hiểu thực Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội không đơn tuyến mà đa chiều vừa vật biện chứng vừa lịch sử - cụ thể Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh thực tiễn Việt Nam chứng minh đắn yếu tố làm nên thắng lợi cách mạng nước ta suốt thời gian qua Hiện nay, tình hình nước có nhiều thay đổi, tình hình giới có nhiều biến động, tiếp tục tìm tòi, khảo nghiệm đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để thực điều này, cần phải có cách tiếp cận sáng tạo chủ nghĩa xã hội xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện đó, tiếp tục nghiên cứu vận dụng cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội cần thiết tính thời sâu sắc Xuất phát từ lý trên, tác giải lựa chọn vấn đề: “Phương pháp tiếp cận chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh” làm đề tài tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ tiểu luận - Mục đích: Làm rõ phương pháp tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội ý nghĩa vấn đề việc phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Nhiệm vụ: + Phân tích làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tính tất yếu đời đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội + Phân tích làm rõ phương pháp Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội + Làm rõ ý nghĩa phương pháp tiếp cận chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh việc phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu tiểu luận - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tiểu luận - Phương pháp luận nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận nghiên cứu chuyên ngành - Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp nhận thức khoa học như: phân tích, tổng hợp; quy nạp, diễn dịch; so sánh, kết hợp lịch sử lôgíc Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm: mở đầu, tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG Phương pháp tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội 1.1 Tính tất yếu đời chủ nghĩa xã hội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, dự báo đời chủ nghĩa xã hội sở nghiên cứu quy luật vận động, phát triển xã hội loài loài người, đặc biệt qua học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết hình thái kinh tế xã hội xem xét xã hội trạng thái vận động phát triển không ngừng C.Mác viết: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên” [11, tr 21] Như vậy, “…lịch sử - tự nhiên” nghĩa trình lịch sử mang tính tự nhiên, tiếp tục lịch sử giới tự nhiên, vận động theo quy luật xét đến không phụ thuộc vào ý muốn người Và sở Mác phân thành hình thái kinh tế - xã hội Mỗi hình thái kinh tế - xã hội xem thể xã hội tự phát triển theo quy luật vốn có nó, “một thể xã hội riêng biệt, có quy luật riêng đời nó, hoạt động bước chuyển lên hình thức cao hơn, tức biến thành thể xã hội khác” [6, tr 538] Sự thay hình thái kinh tế - xã hội tạo nên trục đường tiến thẳng lịch sử loài người Và sở đó, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin dự đoán xuất hình thái kinh tế - xã hội - cộng sản chủ nghĩa - đối kháng giai cấp, tình trạng người bóc lột người Từ nhà kinh điển kết luận: hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa định thay hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trình thay trình lịch sử - tự nhiên Sự thay thực thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa mà hai tiền đề vật chất quan trọng phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp vô sản Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, Mác tập trung phân tích hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Điều cho phép ông hiểu thấu hình thái kinh tế - xã hội trước Bởi vì, xã hội tư sản tổ chức sản xuất phát triển đại diện lịch sử Vì vậy, phạm trù biểu thị quan hệ xã hội đó, kết cấu xã hội đó, đồng thời cho ta khả hiểu thấu kết cấu quan hệ sản xuất tất hình thái xã hội diệt vong Đồng thời, giải phẫu Mác xã hội tư quy luật vận động cho phép ông dự báo cách khoa học xã hội tương lai V.L.I.Lênin nhận định: Tất lý luận Mác áp dụng học thuyết phát triển, hình thức triệt để nhất, đầy đủ nhất, chín chắn có nội dung phong phú vào chủ nghĩa tư đại Cho nên, lẽ tự nhiên Mác đứng trước vấn đề áp dụng lý luận vào phá sản tương lai chủ nghĩa tư bản, vào phát triển tương lai chủ nghĩa cộng sản Xuất phát từ mà đặt vấn đề phát triển chủ nghĩa cộng sản tương lai? "Xuất phát từ chỗ chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triển lên, trình lịch sử, từ chủ nghĩa tư bản, kết tác động lực lượng xã hội chủ nghĩa tư sinh Trong tài liệu Mác, người ta không thấy mảy may ý định nhằm bịa ảo tưởng, nhằm đặt dự đoán vu vơ điều mà người ta biết Mác đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống nhà tự nhiên học đặt, chẳng hạn, vấn đề tiến hóa gống sinh vật mới, biết nguồn gốc định rõ rệt hướng biến đổi nó" [7, tr 104] Sự xuất quan điểm lịch sử - cụ thể đời sống xã hội biểu trình độ mà loài người đạt việc nhận thức xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, để vạch chất tượng xã hội định, cần phải xem xét theo quan điểm lịch sử - cụ thể, tìm hiểu sinh thành vị trí trình lịch sử "Điều kiện quan trọng nghiên cứu khoa học không nên quên mối liên hệ lịch sử bản; xem xét vấn đề theo quan điểm sau đây: tượng định xuất lịch sử nào, tượng trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu nào, đứng quan điểm phát triển để xem xét trở thành nào" [8, tr 78] Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, áp dụng triệt để phương pháp vật biện chứng vào việc nghiên cứu xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen không phân chia xã hội loài người thành hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, mà phân chia hình thái kinh tế - xã hội thành giai đoạn phát triển định Theo C.Mác hình thái kinh tế - xã hội có tính chất độ tính chất lịch sử, nghĩa trải qua trình phát sinh, phát triển tiêu vong để chuyển sang hình thái kinh tế - xã hội cao Từ xuất kết thúc tồn mình, hình thái kinh tế - xã hội trải qua ba giai đoạn bản: giai đoạn phát sinh, giai đoạn phát triển giai đoạn kết thúc Mỗi giai đoạn có độ dài, giới hạn thời gian, nội dung, đặc điểm riêng Mỗi giai đoạn lại phân chia thành thời kỳ, thời đoạn phát triển khác Chẳng hạn, Tư bản, nghiên cứu trình hình thành chủ nghĩa tư bản, Mác tách trình thành thời kỳ: thời kỳ hợp tác giản đơn tư chủ nghĩa, thời kỳ công trường thủ công thời kỳ khí Bằng cách phân tích khoa học trình phát sinh, phát triển tiêu vong hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa vấn đề gắn liền với giai đoạn ấy; nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp chìa khóa phương pháp luận để tìm hiểu vấn đề phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Mác coi hình thái kinh tế - xã hội xã hội thể xã hội vận động biến đổi không ngừng Mác kiên đấu tranh chống biểu lãng mạn tâm việc mô tả xã hội tương lai Vì thời Mác, cách mạng xã hội chủ nghĩa chưa giành thắng lợi, nói chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Mác xác định trước hình thức nó, không muốn vẽ tranh tỉ mỉ với chi tiết quan hệ mà ông nói đến luận điểm tính tất yếu đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, phương hướng phát triển chủ yếu đặc trưng tiêu biểu Ông có công biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học, đặt móng cho lý luận phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Ông nhìn thấy trước xã hội phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ đường tiến lên chủ nghĩa cộng sản 1.2 Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Theo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội hình thái kinh tế - xã hội mà giai đoạn, trình độ phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong quan niệm ông, xã hội cộng sản chủ nghĩa mà tất tư liệu sản xuất sản phẩm lao động chung V.I.Lênin giải thích thêm người ta dùng từ chủ nghĩa cộng sản để chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội tư liệu sản xuất thuộc chung Vì vậy, tác phẩm đôi chỗ C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin dùng thuật ngữ " chủ nghĩa cộng sản" để chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, theo C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin, gọi chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản không quên điều chưa phải chủ nghĩa cộng sản phát triển sở nó, chưa phải chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn Trái lại, chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu giai đoạn thấp xã hội cộng sản chủ nghĩa Mác viết: "Cái mà xã hội nói xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội, phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lòng ra" [10, tr 33] Ph.Ăngghen cho rằng: " Cái mà người ta gọi "xã hội xã hội chủ nghĩa" xã hội hoàn chỉnh lúc, mà chế độ xã hội khác, cần phải xem xét biến đổi cải tạo thường xuyên" Khi giải thích tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin viết: " Về mặt khoa học, khác chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản thật rõ ràng Cái mà người ta thường gọi chủ nghĩa xã hội, C.Mác gọi giai đoạn "đầu" giai đoạn thấp xã hội cộng sản chủ nghĩa" [7, tr 121] Trong giai đoạn đầu hay nấc thang thứ đó, chủ nghĩa cộng sản chưa thể trưởng thành mặt kinh tế, đồng thời chưa thể thoát khỏi tập tục hay tàn tích chủ nghĩa tư Sự trưởng thành mặt kinh tế chủ nghĩa xã hội biểu chỗ, chủ nghĩa xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất chưa thật cao, cải làm chưa đủ để đáp ứng nhu cầu thành viên xã hội Những tập tục, hay tàn tích chủ nghĩa tư rơi rớt lại chủ nghĩa xã hội biểu mặt đời sống xã hội kinh tế, trị, đạo đức, tinh thần, Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin cho tồn tập tục hay tàn tích điều tránh khỏi xã hội vừa thoát thai từ lòng chủ nghĩa tư Như vậy, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản có khác trình độ phát triển Chủ nghĩa xã hội xã hội trực tiếp phát sinh từ chủ nghĩa tư bản, hình thức xã hội mới, chủ nghĩa cộng sản hình thức cao có sau chủ nghĩa xã hội hoàn toàn phát triển Những tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin kế thừa phát triển Sự phát triển V.I.Lênin so với Mác thể phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Nếu quan niệm Mác, thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội chưa phân định cách rõ ràng đến V.I.Lênin, thời kỳ độ giai đoạn hoàn toàn nằm chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội giai đoạn, nấc thang xã hội mới, xã hội trực tiếp phát sinh từ chủ nghĩa tư bản, song chủ nghĩa xã hội không đối lập cách chung chung với chủ nghĩa tư mà xã hội phát triển cao tốt đẹp so với chủ nghĩa tư Sự phát triển cao hơn, tốt đẹp so với chủ nghĩa tư thể chỗ, chủ nghĩa xã hội tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư mục tiêu chủ nghĩa xã hội người Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, xét cho suất lao động quan trọng nhất, chủ yếu cho thắng lợi chế độ Sở dĩ chủ nghĩa tư chiến thắng chế độ phong kiến tạo suất lao động cao chưa thấy so với chế độ phong kiến Cũng tương tự vậy, chủ nghĩa tư bị đánh bại hẳn, bị đánh bại hẳn, chủ nghĩa xã hội tạo suất lao động mới, cao nhiều Nhưng khác với chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội không dùng sản phẩm suất lao động cao để nô dịch người mà để đáp ứng nhu cầu ngày cao thành viên xã hội Tất điều đặc trưng vốn có chủ nghĩa xã hội quy định Đó giúp ta phân biệt chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư Bản chất chủ nghĩa xã hội - với tư cách chế độ xã hội, giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản - nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin luận giải thông qua số đặc trưng chủ yếu sau: - Xóa bỏ bước chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất phát triển - Có đại công nghiệp khí với trình độ khoa học công nghệ đại, có khả cải tạo nông nghiệp, tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư - Thực sản xuất có kế hoạch, tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa trao đổi tiền tệ (quan niệm sau điều chỉnh với Chính sách kinh tế V.I.Lênin) - Thực nguyên tắc phân phối theo lao động, thể công bình đẳng lao động hưởng thụ - Khắc phục dần khác biệt giai cấp, nông thôn thành thị, lao động trí óc lao động chân tay, tiến tới xã hội tương đối giai cấp - Giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng văn hóa cho nhân dân, tạo điều kiện cho người phát triển khả sẵn có - Sau đạt điều nói trên, giai cấp không chức trị nhà nước dần tiêu vong Trên đặc trưng chủ nghĩa xã hội theo quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Tuy nhiên, ông không xem thành bất biến, mà phác thảo sơ bộ, mang tính gợi mở xã hội tương lai Thực tế trình hoạt động cách mạng mình, tùy theo phát triển tình hình, ông có điều chỉnh cho phù hợp Một số cách thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh Là người thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh thống với quan điểm nhà kinh điển việc tiếp cận chủ nghĩa xã hội, nhiên, Hồ Chí Minh có cách tiếp cận riêng, độc đáo chủ nghĩa xã hội 2.1 Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử Hồ Chí Minh khẳng định vai trò định sức sản xuất trình phát triển xã hội loài người Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển hình thái kinh tế - xã hội suy đến phát triển lực lượng sản xuất Trong cách tiếp cận mình, Hồ Chí Minh rõ biến đổi lực lượng sản xuất (sức sản xuất), dẫn đến biến đổi cách sản xuất từ thúc đẩy loài người phát triển từ chế độ đến chế độ khác Người khẳng định: “Cách sản xuất sức sản xuất phát triển biến đổi mãi, mà tư tưởng người, chế độ xã hội, v.v., phát triển biến đổi Chúng ta biết từ đời xưa đến đời nay, cách sản xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đá phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử Chế độ xã hội phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư chủ nghĩa ngày gần nửa loài người tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ cộng sản chủ nghĩa” [16, tr.600] Vì phát triển, tiến tuân theo quy luật, không ngăn trở Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phát triển hình thái kinh tế - xã hội Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Người khẳng định lên chủ nghĩa xã hội quy luật tất yếu lịch sử, phát triển tiến không ngăn cản “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nói chung loài người phát triển theo quy luật định Nhưng tùy hoàn cảnh, mà dân tộc phát triển theo đường khác Có nước thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xô Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta, v.v”[15, tr 293] 10 Sự thống với quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thể quan niệm tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Trên suốt năm bôn ba tìm đường cứu nước, qua châu lục, đâu Hồ Chí Minh chứng kiến nỗi khổ cực nhân dân lao động, đâu chứng kiến thấy tàn bạo chủ nghĩa đế quốc, thực dân Ở đâu, Hồ Chí Minh nhìn thấy mong muốn, khát vọng giải phóng, vươn tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc người dân lao động Chính từ trải nghiệm đó, nên tư Hồ Chí Minh hình thành phủ định chủ nghĩa tư bản, xem chế độ đầy khổ đau, không giải phóng người, không mang lại quyền lợi cho nhân dân Bởi vậy, nên tiếp xúc với chủ nghĩa Mác Lênin sống đất nước Liên Xô, trải nghiệm Hồ Chí Minh lựa chọn theo đường cách mạng vô sản, tức lựa chọn đường làm cách mạng giải phóng dân tộc để lên chủ nghĩa xã hội Về điều này, Hồ Chí Minh thống với quan điểm V.I.Lênin: “Vấn đề đặt này: dân tộc lạc hậu hiện đường giải phóng sau chiến tranh có bước tiến bộ, mà khẳng định kinh tế quốc dân dân tộc định phải trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, có cho hay không? Chúng cho không với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô-viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” [10, tr.295] 2.2 Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước khát vọng giải phóng dân tộc Cái động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước chủ nghĩa yêu nước phải chứng kiến nỗi thống khổ dân tộc nhân dân, chứng kiến thất bại phong trào yêu nước “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” [17, tr 563] Người tìm thấy học thuyết khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin đường chân để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải 13 nước giao cho làng quản lý quan lại phong lộc điền để hưởng tô thuế), ruộng công điền làng xã (do làng quản lý phân phối hoa lợi); có ruộng họ tộc, ruộng nhà chùa, ruộng tư Như vậy, chế độ công điền, hình thức sở hữu toàn dân, kiểu công xã Đề cập đến vấn đề tư hữu hóa ruộng đất Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc viết tháng 5/1921 khẳng định: “Về cải tư hữu, luật pháp An Nam cấm mua bán toàn đất đai Hơn nữa, phần tư đất trồng trọt bắt buộc phải để làm chung Cứ ba năm người ta chia lại ruộng đất Mỗi người dân xã thôn nhận phần Điều không ngăn cản số người trở nên giàu có, ba phần tư đất đai khác mua bán, cứu nhiều người khác thoát khỏi cảnh bần cùng” [12, tr.48] Theo nhà khoa học Việt Nam, chế độ công điền biến tướng nó, tàn dư công xã nông thôn Việt Nam, tồn kéo dài kỷ XX miền Bắc miền Trung Dù trình tư hữu hóa ruộng đất diễn không tránh khỏi, chừng ruộng công tồn tại, ba năm chia lại lần, trai đinh nhận phần nhau, chừng đó, mối liên hệ, cá nhân - cộng đồng gắn kết chế độ ruộng công trì Đó sở kinh tế - xã hội tạo nên tinh thần cố kết cộng đòng bền chặt người Việt Nam Một kinh tế nông nghiệp lúa nước phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Địa hình Việt Nam, sông chằng chịt, vừa bồi đắp phù sa, vừa gây lũ lụt, mà “lụt lút làng”, không làng mà nhiều làng Do đó, để bảo vệ sống, từ sớm người Việt cổ tự nguyện liên kết lại với chinh phục thiên nhiên, đắp đê phòng lụt Hệ thống đê điều châu thổ Bắc Bộ công trình hùng vĩ, hình thành từ sức lao động hàng triệu người, hệ, qua nhiều kỷ Cùng với cố kết đấu tranh chống ngoại xâm, cố kết tự nguyện đấu tranh chống thiên tai, lũ lụt coi yếu tố dẫn đến hình thành sớm quốc gia, dân tộc Việt Nam Nếu chế độ công điền sở tạo nên mối quan hệ cộng đồng cấp làng xã công trị thủy nhân tố quan trọng hình thành nên tinh thần cộng đồng cấp quốc gia, dân tộc 14 Chính tinh thần cố kết cộng đồng, tình thương yêu đùm bọc hoạn nạn đấu tranh, giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam đồng thời nhân tố tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai Việt Nam Những nhân tố Hồ Chí Minh sở dẫn dắt Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh tiếp cận gần gũi với văn hóa lịch sử dân tộc người Việt Nam 2.4 Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, bảo đảm cho phát triển hài hòa cá nhân xã hội Giai cấp công nhân đấu tranh để tự giải phóng mà giải phóng cho nhân dân lao động giải phóng loài người Lợi ích giai cấp công nhân lợi ích nhân dân thống Người rõ thời đại thời đại văn minh, thời đại cách mạng, việc phải dựa vào lực lượng tập thể, xã hội; cá nhân đứng riêng lẻ mà phải hòa tập thể, xã hội Do đó, chủ nghĩa cá nhân trái ngược với chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa tập thể, lực cản đường lên chủ nghĩa xã hội “Chủ nghĩa cá nhân trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợi chủ nghĩa xã hội tách rời thắng lợi đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân” [16, tr.609] Bởi vậy, thắng lợi chủ nghĩa xã hội không tách rời khỏi chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Mỗi bước thắng lợi đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân bước thắng lợi kiến tạo chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân “giày xéo lên lợi ích cá nhân” Theo Người, người có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng thân gia đình Nếu lợi ích cá nhân không trái với lợi ích tập thể xấu Nhưng lại phải thấy chế độ xã hội chủ nghĩa người có điều kiện để cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng Không có chế độ tôn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thoả mãn chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống trị, có lợi ích cá 15 nhân số người thuộc giai cấp thống trị thoả mãn, lợi ích cá nhân quần chúng lao động bị giày xéo Trái lại, chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa chế độ nhân dân lao động làm chủ, người phận tập thể, giữ vị trí định đóng góp phần công lao xã hội Từ mà Người tin tưởng cổ vũ: “Có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng loài người” [16, tr.612] Như vậy, Hồ Chí Minh, đạo đức cao đạo đức cách mạng, đạo đức giải phóng dân tộc, giải phóng loài người Chủ nghĩa xã hội giai đoạn phát triển đạo đức Như vậy, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, có bàn nhiều vấn đề đạo đức, nhiên, cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội, ông chủ yếu nhấn mạnh đến cách tiếp cận từ bình diện kinh tế, trị xã hội Đối với Hồ Chí Minh, người không thống với cách tiếp cận chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa xã hội, mà tiếp cận phương diện đạo đức, từ mặt đối lập với chủ nghĩa xã hội phương diện đạo đức chủ nghĩa cá nhân Đây cách tiếp cận đặc sắc Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội cần nhìn nhận cách toàn diện, có phương diện đạo đức Và cách tiếp cận tính khoa học mà dễ thâm nhập vào xã hội phương Đông, cách hiểu người Việt Nam 2.5 Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện văn hóa Việt Nam dân tộc có văn hóa lâu đời, hình thành phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử, có sắc riêng, trở thành nguồn nuôi dưỡng tinh thần cho dân tộc, nguồn sống mãnh liệt, giúp cho dân tộc trường tồn, chiến thắng âm mưu đồng hóa kẻ thù Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, Nguyễn Trãi nói: phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc Nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu Đó văn hóa trọng đạo lý làm người đề cao trách nhiệm cá nhân gia đình, làng nước, Tổ quốc, coi chuẩn mực cao nhân cách người Việt Nam Theo cách nhìn truyền thống văn hóa dân tộc, giá trị người phẩm trật chức tước mà nhân nghĩa, đạo đức, biết 16 chăm lo cho vận mệnh chung cộng đồng, đất nước Văn hóa đặt người dân phải biết hướng nguồn cội Văn hóa Việt Nam có truyền thống trọng dân, đề cao dân, lấy dân làm gốc Nền văn hóa địa người Việt hình thành phát triển nông nghiệp lúa nước, trình sản xuất đòi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố với trồng Nếp canh tác tạo nên người Việt nếp tư hài hòa, hướng tới mối quan hệ thân với thiên nhiên, môi trường, với cộng đồng xã hội Chúng ta nói đến trị trọng dân, thân dân thời Lý - Trần Những sách tầm quốc gia, vua thường tham khảo ý kiến nhân dân Đó triều đình, hương thôn, làng Việt Nam cộng đồng tự quản, chức sắc làng dân cử theo nghĩa nó, tức có tranh cử liệt họ tộc phe giáp làng Để xử lý quan hệ cộng đồng, pháp luật nhà nước, chế độ phong kiến Việt Nam cho phép làng lập khoán lệ, hương ước chế định, luật tục làng xã để quản trị việc làng; mối người dân phải coi chuẩn mực phải tuân theo quan hệ làng xã Đây thực tượng đặc biệt, “ngoại lệ” chuyên chế quân chủ nói chung Văn hóa Việt Nam văn hóa khoan dung, hòa mục dễ hoà đồng, đương nhiên “hòa nhi bất đồng” Trong trình giao lưu văn hóa Đông - Tây, văn hóa Việt Nam không ngừng chắt lọc, tiếp thu làm giàu cho nhân tố mới, giá trị phù hợp với đạo lý nhân nghĩa Việt Nam Nhờ sức sống mạnh mẽ, nhờ biết chăm lo giữ gìn sắc độc đáo, trình giao lưu hội nhập, sắc dân tộc không mờ mà ngày đậm nét Nhờ có tư khoan dung, hòa nhập, không hẹp hòi, không kỳ thị, văn hóa Việt Nam không ngừng thâu hóa, Việt hóa giá trị văn hóa bên để thăng hoa lên thành văn hóa phong phú, đa dạng, độc đáo Văn hóa Việt Nam văn hóa trọng tri thức, hiền tài Cha ông từ xưa quan niệm hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà lên cao, nguyên khí suy thì nước yếu mà xuống thấp Vậy nên, bậc thánh 17 đế, minh vương không không coi việc bồi dưỡng nhân tài, tin dùng kẻ sĩ, vun đắp nguyên khí việc cần làm trước tiên Văn hóa Việt Nam văn hóa trọng nhân nghĩa, đạo đức, nên người Việt Nam có tâm hồn sáng, giàu lòng vị tha, thương yêu đồng loại… Văn hóa Việt Nam văn hóa khoan dung, hòa mục nên người Việt Nam không cực đoan, kết hợp chung với riêng, gia đình với Tổ quốc, dân tộc nhân loại Tất đặc trưng làm nên sắc giá trị văn hóa Việt Nam thấm sâu vào tâm hồn, trí tuệ, nhân cách Hồ Chí Minh Bởi vậy, ngặc nhiên, người nước nhận xét văn hóa Việt Nam Nguyễn Ái Quốc trích dẫn lại với tinh thần đỗi tự hào: “Chúng ta thấy văn minh, thứ xây dựng từ lâu Nghệ thuật, khoa học, kể khoa học quản lý nhà nước phát triển mạnh mẽ Luật pháp, cổ phong, tôn giáo, văn học, tất hoàn chỉnh hoà hợp với nhau, trải qua kỷ, điều hoà ngày hoàn hảo thêm Những vết tích man rợ từ lâu, dân tộc sống xã hội thục có tổ chức người phương Tây tình trạng bán khai Yêu mến quê hương, quyến luyến gia đình, tôn kính tổ tiên, yêu chuộng công lý, tôn trọng nghĩa, ham thích khoa học, coi trọng lời nói thánh hiền, thương yêu nòi giống, tôn kính lẽ phải; ghét xa hoa, không hám tiền tài, khinh ghét vũ lực, không sợ gian khổ, hy sinh; đức tính răn dạy sách thánh hiền, lưu lại cổ phong ghi thành luật pháp; đặc điểm tính người An Nam hình thành từ bao hệ, hệ luôn cố gắng thực đạo đức cách thành kính; người An Nam bình thường mà người ta gặp đâu Trong đám người bình dân, người ta thấy phong mỹ tục ấy, người mà xưa thường quen gọi bọn côn đồ, quân ăn cướp” [12, tr.450-451] Chính truyền thống văn hóa tốt đẹp văn hóa người Việt Nam sở dẫn dắt Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa xã hội, có điểm tương đồng với chủ nghĩa xã hội Là lý để 18 Người nhận thấy chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào châu Á nói chung Việt Nam nói riêng dễ dàng châu Âu Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang thân chất nhân văn văn hóa; chủ nghĩa xã hội giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư văn hóa giải phóng người Đó lý sao, Hồ Chí Minh nhà trị sớm thấy vai trò sức mạnh văn hóa Nói đến văn hóa tức nói đến người - chủ thể văn hóa Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng xây dựng người, tình người, mối quan hệ nhân văn người với người Hồ Chí Minh trọng nâng cao lý tưởng, đạo đức, văn hóa, khoa học cho người, người, khát khao chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa có chủ nghĩa xã hội 2.6 Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ tư chủ nghĩa xã hội không tưởng phương Đông Là người sinh trưởng lớn lên phương Đông, hấp thụ văn hóa phương Đông nói chung dân tộc nói riêng từ ban đầu Bởi vậy, tư phương Đông có ảnh hưởng định đến Hồ Chí Minh, có tư cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội Đó là, tư phương Đông, tư trị - triết học trọng lấy dân làm gốc “dân vi bang bản”, “dân vi quý, xã tắc tứ chi, quân vi khinh”; lối tư thường nhấn mạnh, coi trọng “hòa”, chữ “đồng”; lối tư đề cao văn hóa, lễ nghĩa, coi trọng giáo dục đạo đức Chính lối tư ảnh hưởng sâu đậm Hồ Chí Minh, nhắc đến chủ nghĩa xã hội, bàn chủ nghĩa xã hội, Người nhiều thường vận dụng lối tư phương Đông để tiếp cận giảng giải Hướng tới xã hội tốt đẹp văn hóa người, quốc gia lý tưởng Đây vấn đề quan trọng mà phương Đông cổ đại, nhà tư tưởng tiếng có kiến Trong mô hình lý tưởng lý tưởng “thế giới đại đồng’ Nho giáo người đời sau ý Mặc dù có tính chất không tưởng nó, lý tưởng “thế giới đại đồng” hấp dẫn nhiều hệ nhà Nho Việt Nam, xã hội mà người mơ ước: sống bình yên, hạnh phúc với quan hệ tốt đẹp người với người Và điều 19 đương nhiên có ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh - người sinh lớn lên gia đình nhà Nho, có vốn Hán học uyên thâm với hiểu biết Nho giáo sâu sắc Và sở thuyết “thế giới đại đồng”, Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ nghĩa xã hội Dùng lý tưởng để giải thích chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Người viết: “Khổng Tử vĩ đại (551 trước C.N) khởi xướng thuyết đại đồng truyền bá bình đẳng tài sản Ông nói: thiên hạ thái bình giới đại đồng Người ta không sợ thiếu, sợ có không Bình đẳng xoá bỏ nghèo nàn, v.v Học trò Khổng Tử Mạnh Tử, tiếp tục tư tưởng thầy vạch kế hoạch chi tiết để tổ chức sản xuất tiêu thụ Sự bảo vệ phát triển lành mạnh trẻ em, giáo dục lao động cưỡng người lớn, lên án nghiêm khắc thói ăn bám, nghỉ ngơi người già, điều đề án ông không đề cập đến Việc thủ tiêu bất bình đẳng hưởng thụ, hạnh phúc cho số đông mà cho tất người, đường lối kinh tế vị hiền triết.” [12, tr.47] Cũng vậy, quan niệm “thế giới đại đồng” Hồ Chí Minh sử dụng nhiều lần để tuyên truyền cho cách mạng “Khổng giáo tôn giáo mà thứ khoa học kinh nghiệm đạo đức phép ứng xử Và sở người ta đưa khái niệm "thế giới đại đồng"” [12, tr 461] Trong Đường Cách mệnh Người viết: “Tất dân cày, người thợ giới nước nào, nòi liên hợp lại anh em nhà, để đập đổ tất tư giới, làm cho nước nào, dân hạnh phúc, làm cho thiên hạ đại đồng - giới cách mệnh” [13, tr.287] Khi Người nói thắng lợi cách mạng Nga: “Chính phủ hoạt đầu bỏ chạy, Đảng Cộng sản cầm quyền, tổ chức Chính phủ công, nông, binh, phát đất ruộng cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền, không bắt dân chết cho tư đế quốc chủ nghĩa nữa, sức tổ chức kinh tế mới, để thực hành chủ nghĩa giới đại đồng1).” [13, tr.303-304] Về mục đích đấu tranh cách mạng: “Đập đổ tư chủ nghĩa - thợ thuyền giành lấy quyền - làm cho giới đại đồng.” [13, tr.306] Tháng 3/1944, trước câu hỏi “Người Việt Nam có sợ cộng sản không?” Hồ Chí Minh trả lời: “Năm 1917, cách mạng Nga mà tư tưởng cộng sản 20 truyền bá khắp giới Đó trào lưu tư tưởng thời đại, sợ thật không Huống hồ, “làm theo lực, hưởng theo nhu cầu”, “mọi người bình đẳng kinh tế”, “cần phải làm cho đời sống sinh tồn người dân bảo đảm”, tư tưởng từ thiện, tương thân tương ái, nhân dân ấm no, giới đại đồng.” [14, tr.492] Chính tư tưởng dân chủ, từ thiện, tương thân tương này, theo Hồ Chí Minh, không khiến người Việt Nam sợ hãi, mà ngược lại, chúng đáp ứng trực tiếp niềm mơ ước lâu người, lẽ chúng có sức hút người theo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ di sản phương Đông, mặt, Hồ Chí Minh muốn khẳng định tư tưởng chủ nghĩa xã hội, tư tưởng bình đẳng có từ sớm châu Á, nên chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào châu Á dễ dàng châu Âu, mặt khác, Hồ Chí Minh đồng thời muốn chứng minh mơ ước xã hội tốt đẹp, bình đẳng khát vọng, mơ ước người dân châu Á từ hàng nghìn năm trước 2.7 Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện chất với tư cách mục đích hướng tới Tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện mục đích nét đặc sắc, thể phong cách lực tư lý luận khái quát Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện đặc trưng phương diện chất, mục đích Tuy nhiên, Hồ Chí Minh chủ yếu tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện chất, mục đích Người diễn tả chủ nghĩa xã hội đích hướng tới, vừa mộc mạc, gần gũi, dễ nhớ, dễ thực hiện, phù hợp với văn hóa, tâm lý trình độ nhân dân Có lúc Người trả lời cách trực tiếp: “Mục đích chủ nghĩa xã hội gì? Nói cách giản đơn dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động” [18, tr.30] Hay “mục đích chủ nghĩa xã hội không ngừng nâng cao mức sống nhân dân” [17, tr.604] Hoặc Người diễn giải mục đích tổng quát thành tiêu chí cụ thể: “Chủ nghĩa xã hội cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già không lao 21 động nghỉ, phong tục tập quán không tốt xóa bỏ … Tóm lại, xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hộ” [18, tr.438] Nhiều Người nói cách gián tiếp, không nhắc đến chủ nghĩa xã hội, xét chất, mục tiêu chủ nghĩa xã hội theo quan niệm Người Kết thúc Di chúc, Hồ Chí Minh viết: “Điều mong muốn cuối là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” [19, tr.624] Ý nghĩa phương pháp tiếp cận chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh việc phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải nào? Có thể nói, vấn đề trung tâm công tác lý luận suốt chục năm qua Câu hỏi tưởng có câu trả lời rõ ràng từ thời kỳ trước đổi lúc có mẫu hình cụ thể chủ nghĩa xã hội thực tuyên bố xây dựng thành công Liên Xô từ năm 1936 Tuy nhiên, từ năm 80 kỷ XX, đặc biệt từ sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, việc trả lời câu hỏi không đơn giản Trong đó, Đảng ta kỳ đại hội, từ Đại hội III đến khẳng định nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực tiễn phát triển nghiệp cách mạng đặt cho phải có cách tiếp cận mới, khác so với cách tiếp cận cũ, vừa với tinh thần chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vừa thể yêu cầu thời đại Điều này, làm cho thấy rõ ý nghĩa cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Cách tiếp cận vừa có chung vừa có riêng, vừa có giá trị phổ biến, vừa có tính đặc thù, thực góp phần bổ sung thêm cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội Chúng ta biết rằng, có hai cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội Cách thứ tiếp cận theo đặc trưng dự báo chủ nghĩa xã hội, cách thứ hai tiếp cận từ góc độ chất chủ nghĩa xã hội Cách tiếp cận thứ nhất, có nhiều hạn chế Thứ nhất, số lượng nội dung đặc trưng chủ nghĩa xã hội nêu 22 tác giả khác trùng nhau, không trường hợp có khác nhau, chí xa Thứ hai, nhiều đặc trưng chủ nghĩa xã hội nêu từ sau V.I.Lênin qua đời đến nay, có số suy rộng quy luật vận động khách quan chủ nghĩa tư sang miền xã hội lân cận sau chủ nghĩa tư mà mang tính chủ quan, ước vọng người đề xuất Thứ ba, việc nêu đặc trưng cố định dẫn đến tính cứng nhắc thực tiễn, việc đề chủ trương tương ứng nhằm thực hóa đặc trưng Cách tiếp cận thứ hai, góp phần khắc phục hạn chế cách tiếp cận thứ nhất, không nhắm vào đặc trưng cụ thể, phong phú chủ nghĩa xã hội mà nhắm vào chất chủ nghĩa xã hội với tư cách đích hướng tới Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, Người tiếp cận chủ nghĩa xã hội theo hai cách Tuy nhiên, cách tiếp cận thứ chủ yếu dựa theo kinh nghiệm Liên Xô, chủ đạo, cách tiếp cận thứ hai chủ yếu, mang tính xuyên suốt tư tưởng Người Và cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội với tư cách mục đích hướng tói có ý nghĩa gợi mở lớn tiếp cận chủ nghĩa xã hội Thực tiễn cách mạng cho thấy, để thực mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội trình lâu dài., trải qua nhiều chặng đường với thời gian hàng chục năm, chí hàng trăm năm Trong quãng thời gian đó, tình hình thực tế biến động, đổi thay, đó, chắn có biến động mà lường hết được, biến động tương lai xa Tình hình đó, buộc ta phải tính đến biến động xảy tương lai gần xa để sửa đổi kịp thời chủ trương biện pháp thực hiện, chủ trương, biện pháp nhằm thực đồng thời, bước đặc trưng cốt nhất, thuộc chất chủ nghĩa xã hội Điều có nghĩa cần bám vào mục tiêu định đạt đến, chủ trương, biện pháp để thực cần linh hoạt, tùy tình hình cụ thể, thời điểm cụ thể mà định Nói cách khác cách tiếp cận chất không trói buộc vào chủ trương,biện pháp cụ thể đề xuất hoàn cảnh lịch sử cụ 23 thể định, mà đòi hỏi bám vào mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” để định hành động, chủ trương, biện pháp cụ thể để đạt tới mục tiêu cần linh hoạt Ở đây, phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Nếu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mục tiêu chugn mà toàn dân tộc ta phải bám để tiến tới, để thực hóa cho được, thực hóa mục tiêu có nghĩa xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải thực hóa tất đặc trưng quan niệm khác chủ nghĩa xã hội coi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 24 KẾT LUẬN Từ tìm thấy đường cứu nước, Hồ Chí Minh khẳng định mục tiêu chủ nghĩa xã hội tư tưởng hoạt động thực tiễn Mục tiêu vươn tới xây dựng chủ nghĩa xã hội để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người điều bất biến Hồ Chí Minh Cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội trước hết thống với cách tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin, cách tiếp cận vật biện chứng lịch sử, xem phát triển loài người tuân theo quy luật khách quan mà không lực ngăn trở Bởi vậy, nhân loại tất yếu tiến lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, người dân nước, tìm đường giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân, người thấm nhuần văn hóa dân tộc nói riêng văn hóa phương Đông nói chung, nên cách tiếp cận Hồ Chí Minh có điểm độc đáo Người không tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ góc độ kinh tế, trị, xã hội mà người tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường cửa người yêu nước khát vọng giải phóng dân tộc; tiếp cận từ phương diện truyền thống lịch sử dân tộc; tiếp cận từ phương diện văn hóa, đạo đức; tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lối tư chủ nghĩa xã hội không tưởng phương Đông; tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện chất, mục đích Chính cách tiếp cận Hồ Chí Minh làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên gần gũi dễ tiếp nhận nhân dân ta - dân tộc đậm chất phương Đông Mặt khác, đem đến cho chủ nghĩa xã hội nhìn đa chiều, không cứng nhắc, đặc biệt bối cảnh Trong điều kiện nay, chủ nghĩa xã hội cần cách tiếp cận mới, khác với cách tiếp cận cũ Nếu cách tiếp cận cũ tiếp cận theo đặc trưng dự báo chủ nghĩa xã hội, cách tiếp cận tiếp cận từ góc độ chất chủ nghĩa xã hội Nếu cách tiếp cận thứ nhất, không quán nêu số lượng nội dung đặc trưng chủ nghĩa xã hội tác giả khác nhau, từ kỷ XIX đến cho thấy rõ nhược điểm cách tiếp cận theo đặc trưng dự báo chủ nghĩa xã hội Với cách tiếp cận thứ hai, 25 giúp vượt qua khó khăn cách tiếp cận thức Nó không nhắm vào đặc trưng cụ thể, phong phú chủ nghĩa xã hội, mà nhắm vào đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội làm đích hướng tới Về thực chất đích Hồ Chí Minh từ nửa kỷ nay: “Nói cách giản đơn dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động” [17, tr.30] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (1997): Những quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen - V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Hòe, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên) (2010): Hồ Chí Minh với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2013): Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Khiêu (2014): Hồ Chí Minh sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin Toàn tập (2005), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin Toàn tập (2005), tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin Toàn tập (2005), tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin Toàn tập (2005), tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập (1995), tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập (2002), tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Nhâm (2011): Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Nhâm (2011): Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết phát triển sáng tạo không ngừng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 22 Song Thành (2009): Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (1996): Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên) (2000): Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội

Ngày đăng: 03/07/2016, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan