Nghiên cứu nguy cơ cháy nổ tại nhà máy sơn Hải Phòng

45 590 1
Nghiên cứu nguy cơ cháy nổ tại nhà máy sơn Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU NGUY CƠ VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ HÓA CHẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN HẢI PHÕNG” Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Thái Bình – K16 Trịnh Thế Lâm – K16 Lƣơng Mạnh Cƣờng - K13 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Bùi Thị Thu Quỳnh Th.S Nguyễn Hữu Hiệu HẢI PHÒNG - 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô ThS Bùi Thị Thu Quỳnh – giảng viên trường Đại học Hải Phòng thầy Trung úy, ThS Nguyễn Hữu Hiệu – giảng viên trường đại học PCCC tận tình hƣớng dẫn, động viên khích lệ giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em xin bày tỏ cảm ơn đến thầy Đại úy, TS Phan Anh – giảng viên khoa Phòng cháy – Trường Đại học PCCC có góp ý sâu sắc để chúng em hoàn thiện đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Hóa học - Khoa Khoa học tự nhiên - Trƣờng Đại Học Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập làm đề tài nghiên cứu Chúng em xin đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè, anh, chị, bạn nhóm nghiên cứu nói riêng bạn lớp, khoa nói chung động viên giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Hải Phòng, ngày… tháng … năm 2016 Thay mặt nhóm sinh viên NCKH Lƣơng Mạnh Cƣờng MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 L h n M i h nghi n Đối ƣ ng nghi n Phạm vi nghiên c u Nhi nghi n hƣơng h i nghi n Phƣơng pháp nghiên cứu l thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm PHẦN 2: N I DUNG CHƢƠNG 11 Cơ h hái quát chung công nghệ sản xuất sơn Trong nhà máy sơn, sơn đƣợc tạo thành qua bƣớc theo sơ đồ sau: Các hóa chất nguy hiểm cháy nổ thƣờng đƣợc s d ng công nghiệp sản xuất sơn Cơ sở pháp l quản l , s d ng, lƣu trữ vận chuyển hóa chất Cơ sở lý thuyết trình cháy cháy nổ hóa chất công nghệ sản xuất sơn 11 Quy trình đánh giá nguy gây cháy, nổ hóa chất doanh nghiệp có s d ng hóa chất sản xuất 13 CHƢƠNG 2: Tổng quan v hóa chất dễ cháy, nổ ông hƣơng h nghi n Sơn Hải Phòng u 14 2.1 Tổng quan công ty Sơn Hải Phòng 14 2.2 Tổng quan hóa chất vận chuyển, lƣu trữ sản xuất công ty Sơn Hải Phòng 23 CHƢƠNG 3: Đ nh gi k t tìm hiể xuấ hƣơng n hòng hống cháy, nổ Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng 34 Đánh giá kết nguy cháy nổ hóa chất công ty cổ phần Sơn Hải Phòng 34 3.2 Các giải pháp đề nghị việc phòng chống cháy, nổ Công ty Sơn Hải Phòng 38 PHẦN 3: KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN 1: MỞ ĐẦU L d ự chọn đề t i Thành phố Hải Phòng thành phố lớn, nơi tập trung nhiều nhà máy, làng nghề, doanh nghiệp khu công nghiệp lớn nhƣ: khu công nghiệp NOMURA, hệ thống nhà máy đóng tàu từ lớn đến nhỏ nhƣ: Bạch Đằng, Sông Cấm, Bến Kiền, Phà Rừng, Nam Triệu , nhà máy xi măng nhƣ: Vicem Hải Phòng, ChinFon Hải Phòng, nhà máy hóa chất sơn nhƣ: Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng, Nhà máy acquy Tia Sáng, Nhà máy xơ sợi Đình Vũ Do nhu cầu s d ng hóa chất làm nguyên liệu, ph gia, ph phẩm, dung môi…cho ngành , lĩnh vực sản xuất, chế tạo sản phẩm ph c v đời sống ngƣời lớn có ngành công nghiệp sản xuất sơn Hải Phòng đầu mối giao thông quan trọng, c a ngõ miền Bắc với hệ thống cảng biển hàng ch c c m cảng sông lớn nên lƣu lƣợng tàu, thuyền qua lại tấp nập, đông đúc chuyên chở hàng hóa có kho hóa chất Mặt khác, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, gần biển, kèm theo điều kiện kho bãi chƣa đảm bảo trình độ chuyên môn ngƣời bảo quản, vận chuyển, sản xuất, chế biến, s d ng hóa chất chƣa đầy đủ cố khách quan khác nguyên nhân dẫn đến rò rỉ, phát tán, tràn chảy, đổ vỡ, tƣơng tác lẫn hóa chất dẫn đến cháy nổ, nổ cháy gây thiệt hại lớn cải vật chất, ngƣời đặc biệt gây hậu môi trƣờng vô nghiêm trọng Ngành công nghiệp sản xuất sơn ngành sản xuất có nhu cầu s d ng hóa chất cao bao gồm hóa chất vô hóa chất hữu Nguy cháy nổ loại hóa chất lớn loại hóa chất thƣờng hóa chất có nhiệt độ bắt cháy nhiệt độ tự bắt cháy tƣơng đối thấp Chính vậy, lựa chọn đề tài: “Nghi n ng xuấ u hƣơng n hòng hống cháy nổ hóa chất công ty cổ phần Sơn Hải Phòng” M c đích nghiên c - Nắm đƣợc quy định pháp luật biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hoá chất lĩnh vực công nghiệp - Biết đƣợc hóa chất danh m c cho phép s d ng ngành công nghiệp sơn ~1~ - Hiểu đƣợc tính chất lý - hóa học hóa chất đƣợc s d ng công ty Sơn Hải Phòng, nguy gây cháy, nổ Để từ đề xuất phƣơng án phòng chống cháy, nổ hóa chất công ty Sơn Hải Phòng; góp phần ngăn ngừa, hạn chế đến mức thấp không để cố cháy nổ xảy ra, chữa cháy kịp thời có hiệu quả, bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản ngƣời lao động sở sản xuất, kinh doanh Đối tư ng nghiên c - Nguy cháy nổ hóa chất nhà máy Cổ phần Sơn Hải Phòng - Phƣơng án phòng chống cháy nổ hóa chất nhà máy Cổ phần Sơn Hải Phòng Phạm vi nghiên c u - Thời gian: 2013-2015 - Không gian: Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng Nhiệ v nghiên c c đề t i - Nghiên cứu sở lý thuyết:  Khái quát chung công nghệ sản xuất sơn  Cơ sở lý thuyết trình cháy cháy nổ hóa chất công nghệ sản xuất sơn - Nghiên cứu tổng quan nhà máy Cổ phần Sơn Hải Phòng:  Tổng quan vị trí địa l sở vật chất nhà máy Cổ phần Sơn Hải Phòng  Tổng quan lƣu trữ, vận chuyển sản xuất nhà máy Cổ phần Sơn Hải Phòng  Thống kê hóa chất trữ lƣợng hóa chất nhà máy Cổ phần Sơn Hải Phòng - Đánh giá nguy cháy nổ đề xuất phƣơng án phòng chống cháy nổ hóa chất nhà máy Cổ phần Sơn Hải Phòng Phư ng h 6.1 Phư ng h nghiên c nghiên c th ết - Phƣơng pháp tham vấn hội thảo, tọa đàm, chuyên gia, - Phƣơng pháp phân tích số v việc điển hình - Phƣơng pháp s d ng nghiệp v , chuyên môn - Phƣơng pháp thống kê toán học ~2~ 6.2 Phư ng h nghiên c thực nghiệ - Phƣơng pháp thừa kế, thu nhập số liệu, tài liệu rà soát hệ thống - Phƣơng pháp tổng hợp phân tích liệu vùng, sở - Phƣơng pháp khảo sát địa bàn, sở - Phƣơng pháp thực nghiệm trƣờng ~3~ PHẦN 2: N I DUNG CHƢƠNG Cơ 1.1 h i t ch ng c ng nghệ ản 1.1.1 Gi i thiệ 1.1.1.1 t h n n h i niệ n: Sơn loại vật liệu dùng để bảo vệ trang trí bề mặt, sau khô tạo lớp màng rắn, liên kết bám dính tốt bề mặt đƣợc sơn Sơn có thành phần bao gồm: bột màu, bột ph trợ, chất tạo màng, dung môi số chất ph gia Hiện số sơn đại lại không s d ng dung môi nhƣ: + Sơn bột, vật liệu trải đƣờng nhiệt dẻo + Thành phần chất tạo màng có tác d ng pha loãng nhƣng tham gia phản ứng trình khô 1.1.1.2 Phân ại n: Hiện có nhiều cách phân loại sơn khác nhau, nhƣng dù cách phân loại nhƣ chất sơn hầu nhƣ không thay đổi, khác chúng số điểm a The hấ hấ ng: - Sơn dầu, sơn Alkyd - Sơn Epoxy - Sơn polyurethane - Sơn cao su clo hoá, acrylic - Sơn vô - Các loại khác: silicon,melamin, ure,stỉren b The h năng: - Sơn lót primers, anti-corosive paints) - Sơn bả matit, sealers - Sơn lớp trung gian undercoats - Sơn phủ finish coats c The k ấ - Sơn dung môi ~4~ - Sơn hàm rắn cao – hight solid – Sơn bột, sơn nóng chảy, hàm lƣợng chát bay thấp - Sơn nƣớc - Sơn “high built”: độ chống chảy cao, thi công đƣợc lớp dày d The ông ng: - Sơn chịu hoá chất - Sơn chống rỉ - Sơn chống hà - Sơn trang trí, mỹ thuật - Sơn có tính đặc biệt: chống trƣợt, chống thấm… e C h hân ại kh : - Theo lĩnh vực: tàu biển, công nghiệp, xây dựng, giao thông, sơn ôtô … - Theo chất hoá học: khô hoá học, khô vật lí, sơn nhiệt rắn, khô tự nhiên, sơn sấy, đóng rắn UV, đóng rắn electron… - Theo đóng gói: thành phần, nhiều thành phần… 1.1.1.3 Th nh hần c Chấ n: ng: Là thành phần sơn, có tác d ng liên kết thành phần sơn với nhau, qua tạo cho sơn độ bám dính màng sơn lên bề mặt vật liệu Những đặc tính màng sơn: l , hoá học, chịu thời tiết, chống rỉ, chịu nhiệt…Nguồn gốc chất tạo màng bao gồm từ thiên nhiên, từ tổng hợp mà + Nhựa thiên nhiên: dầu lanh, dầu chuẩn, dầu đỗ tƣơng… + Nhựa tổng hợp: nhựa alkyd, epoxy, PU Chất tạo màng có nhiều loại khác nhau: + Loại nhiệt dẻo: hô vật lí : Là loại mà trình khô xảy dung môi bị bay khỏi màng sơn Và màng sơn khô biến đổi mặt hoá học hoà tan trở lại Ví d nhƣ: Nhựa Xenlulozơ, Vinyl, cao su clo hoá… + Loại nhiệt rắn: hô hoá học : Đây loại mà trình khô xảy có phản ứng hoá học xảy màng sơn, phản ứng xảy phản ứng oxy hoá, phản ứng trùng hợp, số tƣơng tác hoá học… hi màng sơn khô không hoà tan trở lại ~5~ Ví d nhƣ: Nhựa Epoxy, Ankyd, Polyuretan… Yêu cầu kĩ thuật nâng cao chất lƣợng: Sơn tạo thành phải đạt đƣợc yêu cầu tối thiểu nhƣ: - Tạo đƣợc màng mỏng bề mặt vật liệu - Dễ thi công pha thành dung dịch - Sức căng bề mặt nhỏ để màng sơn dễ dàn - Độ bền học cao - Độ bền thời tiết cao, chịu tia t ngoại, chống đƣợc thay đổi màu sắc bột màu Và số yêu cầu khác nhƣ khả chống thấm, chịu nhiệt, chống rỉ… trƣớc biến động thời tiết b Bộ h r Bột màu: Có thành phần hợp chất hoá học nhƣ oxit, muối… chúng có nguồn gốc từ chất vô chất hữu Bột màu có tác d ng tạo màu cho sơn theo yêu cầu mà ngƣời tiêu dùng cần Ngoài tác d ng tạo màu bột màu có số tính khác nhƣ khả chống rỉ, th động hoá… Yêu cầu kĩ thuật Bột màu: - Bột màu phải có màu sắc phải bền đẹp - hông bị hoà tan nƣớc số dung môi khác - Có độ phủ độ mịn cao, độ thấm dầu thích hợp - Có cấu tạo phù hợp có khả phân tán tốt CTM, tác d ng ph Bột ph trợ: - Tạo cho màng sơn có tích chất đặc biệt nhƣ độ cứng, độ đàn hồi khả không thấm nƣớc… - hông có khả tạo độ phủ độ phủ - Giảm giá thành sản phẩm loại bột ph trợ chủ yếu đƣợc dùng công nghiệp sơn là: talc, bải, cacbonat… ~6~ VI S n h gốc nhự c 28 SƠN PHỦ RA CÁC MÀU - Xilen 3.500 29 SƠN TRẮNG RA - Xilen 1.200 VII S n h tr ng trí gốc nhự A k d biến tính 30 SƠN VÂN BÚA A2 VIII c h - Xilen 10.000 S n h gốc nhự A k d biến tính 31 SƠN PHỦ AG-D IX S n gốc nhự Si ic n 32 SILICON HR X S n h gốc nhự Ureth ne 33 34 - Xilen 2.000 - Xilen 1.000 UNY MARINE HS WHITE, - Butyl Axetat BAZO - Metyl Isobutyl Xeton UNY MARINE HS - Butyl Axetat 3.500 700 HARDENER 2.2.2 Tính ch t vật lý, hóa học nguy hi m cháy n c a hóa ch t đư c s d ng sản xu t n công ty S n Hải Phòng Bảng 2.3 Thông tin chung, đặct ính lí, hóa độc hại số hóa chất thƣờng đƣợc xử dụng công nghệ sản xuất sơn STT Thông tin ch ng đặc tính hóa, lý Độc tính Axeton - Công thức hóa học: CH3COCH3 - Gây kích ứng nhẹ với mắt (CH3)2CO - Dính vào da: gây kích ứng da nhẹ, - Số CAS: 67-64-1 tiếp xúc lâu dài liên t c dẫn đến - Là chất lỏng không màu, mùi thơm lớp mỡ bị lấy đi, làm khô da, gây kích ứng - Điểm sôi: 56.130C da viêm da (phát ban) - Nhiệt độ tự bốc cháy: 4650C - Khi hít phải: hít phải với nồng độ cao ảnh hƣởng đến hệ thần kinh trung ƣơng ~ 27 ~ (uể oải, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, đau đầu, tê liệt thức, thạm chí dẫn đến t vong) Nồng độ cao không khí kích thích tới mắt, mũi, miệng, phổi - Khi nuốt phải: gây hại t vong, nguy hiểm đến phổi Sau nuốt phải vào phổi gây tổn thƣơng Cũng ảnh hƣởng đến hệ thần kinh trung ƣơng nhƣ: chóng mặt, cân bằng, thức, hôn mê, chí t vong Etyl Axetat - Công thức: C2H5COO - Độc tính cấp tính đƣờng miệng (LD50): - Số CAS: 141-78-6 5001 mg / kg [.Chuột] Độc tính cấp tính - Chất lỏng, không màu da (LD50): 5001 mg / kg [thỏ] - Trọng lƣợng phân t : 74,08 g / mol - Rất nguy hiểm trƣờng hợp tiếp xúc - Điểm sôi: 57 °C với da - Điểm nóng chảy: -98,05 °C - Tiếp xúc gây buồn nôn, đau đầu - Trọng lƣợng riêng: 0,92 nƣớc = 1) nôn m a - Điểm bắt l a: -4oC Butyl Axetat - Công thức: C6H12O2 hay Mức độ độc hại cấp tính - đƣờng hô hấp: CH3COOC4H9 Nồng độ cao gây suy yếu hệ thần kinh - Số CAS: 123-86-4 trung - Trạng thái vật lý: Chất lỏng ƣơng dẫn đến đau đầu, chóng mặt, nôn ói; - Điểm sôi:110 - 126 °C tiếp t c hít phải dẫn đến hôn mê - Màu sắc: Không màu, suốt - và/hoặc t Điểm nóng chảy (oC): -74 °C vong Bào mòn / Kích ứng da: Sự tiếp xúc - Mùi đặc trƣng: Có mùi thơm trái kéo dài/ lặp lại làm mỡ da (chuối) dẫn đến viêm da - Nhiệt độ tự cháy (oC): 370oC Kích ứng mắt: Gây kích ứng nhẹ cho mắt ~ 28 ~ - Điểm bắt l a: 24oC nhƣng chƣa đủ sở để xếp loại) Kích ứng hô hấp: Hít vào hay sƣơng gây kích ứng hệ hô hấp Mức độ nhạy cảm: Không chất nhạy cảm da Liều độc tính lặp lại: Có độc tính thấp thể có tiếp xúc lặp lại Thông tin bổ sung: Sự tiếp xúc làm tăng độc tính vật liệu khác Thông tin thêm: Tiếp xúc nồng độ cao với hóa chất tƣơng tự dẫn đến nhịp tim đập bất thƣờng ngừng đập Xilen - Công thức hóa học: C8H10 hay Tính nguy hiểm: thể lỏng dễ cháy Có thể (CH3)2C6H4 gây trúng độc dung môi hữu - Số CAS: 1330-20-7 + Tính phản ứng: tùy vào độ ẩm, ánh sáng - Là chất lỏng, có mùi nhẹ, dễ bay Có tính nguy hiểm tiếp xúc + Phát sinh khí độc phát nổ: NOx, CO, - Dễ bắt cháy dễ phản ứng với v.v chất oxi hóa + Phản ứng nhiệt độ cao - Sôi 147 oC, tự cháy 354oC Độc hại hít phải tiếp xúc qua da - Có thể gây buồn ngủ chóng mặt, choáng váng - Kích ứng nhẹ hệ hô hấp - Kích ứng mắt vừa phải Toluen - Công thức hóa học: C6H5CH3 - Ảnh hƣởng mãn tính: C7H8 + Gây ung thƣ: gây tổn hại đến ~ 29 ~ Số CAS: 108-88-3 - quan sau: máu, thận, hệ thần kinh, gan, trí Dạng tồn tại: Chất lỏng không màu não, hệ thần kinh trung ƣơng não - Mùi, vị: Ngọt, hăng, giống mùi + Ảnh hƣởng khác: nguy hiểm trƣờng benzen - Điểm sôi: hợp dính vào da, nuốt phải, hít phải Nguy 110.6oC (231.1oF) hiểm nhẹ trƣờng hợp dính vào da - Điểm nóng chảy:-95oC (-139oF) - Ảnh hƣởng cấp tính tới ngƣời: - Nhiệt độ tới hạn:318.6oC (605.5oF) + Đối với da: gây kích thích nhẹ vừa phải - Nhiệt độ tự bắt cháy: 480oC đến da Nó lan rộng (896oF) + Đối với mắt: Gây kích thích nhẹ vừa phải - Giới hạn cháy: dƣới: 1.1%, trên: đến mắt với cảm giác nóng mắt Hóa chất 7.1% bắn vào mắt gây viêm màng kết, phù - Trọng lƣợng riêng: 8636 nƣớc màng sừng Những triệu chứng = 1) phải giải ngày - Áp suất hóa hơi: - Tỷ trọng hơi: 38 kPa (ở 250C) + Hít phải: Hít phải hóa chất gây kích thích đến hệ hô hấp gây ho, thở khò 3.1 (không khí=1) - Tính tan: không tan nƣớc, tan khè viêm chảy mũi dung dịch dietyl ete, axeton, benzen Isopropanol - Công thức: CH3CHOHCH3 Tác d ng cấp tính tiềm tàng đến sức khỏe: - Số CAS: 67-63-0 + Da: gây kích ứng da, gây dị ứng - Dạng tồn tại: chất lỏng không màu + Mắt: gây kích ứng mắt - Mùi: dễ chịu, mùi giống với hỗn + Hít phải: hít phải lƣợng lớn hợp etanol axeton gây hại tác động đến hệ hô hấp - Vị: vị đắng màng nhầy (kích thích), suy giảm hệ thần - Điểm sôi: 82.5oC (180.5oF) kinh trung ƣơng- đau đầu, chóng mặt, - Điểm tan chảy: -88.5 oC (-127.3oF) phối hợp động tác, ý thức, hôn mê có - Nhiệt độ tới hạn: 235oC (455oF) thể t vong), thần kinh ngoại vi, máu, hệ - Trọng lƣợng riêng: 78505 nƣớc thống tiết gan = 1) + Nuốt phải: Nuốt vào lƣợng lớn hóa ~ 30 ~ - Áp suất hóa hơi: 4kPa 20oC) chất gây kích thích máy tiêu - Tỷ trọng hơi: 07 hóa-dạ dày, ruột nhƣ gây buồn nôn, nôn hông khí = 1) - Tính tan: Dễ dàng tan nƣớc tiêu chảy, đau b ng lạnh, nƣớc nóng, metanol, dietyl ete, - Ảnh hƣởng mãn tính tới sức khỏe: Có thể n-octanol Không tan dung ảnh hƣởng tới lớp mỡ dƣới da, gây viêm da, dịch muối Tan benzen Có thể gây dị ứng Có thể gây hại quan hòa trộn với dung môi hữu cơ: ancol sinh d c dựa liệu nghiên cứu động vật etylic, clorofom - Tính ăn mòn: không ăn mòn có mặt thủy tinh - Nhiệt độ tự bốc cháy: 399oC (750.2oF) - Giới hạn cháy: dƣới: 2% trên: 12.7% - Các đƣờng xâm nhập: thấm qua da Dính vào da Dính vào mắt Hít phải 13 Dầu DO: Diesel Oil - Thành phần hóa học: Quá trình  MẮT: chƣng cất dầu mỏ phân đoạn, ta hi tiếp xúc với mắt, kích thích nhỏ nhƣ cay mắt, chảy nƣớc mắt, đỏ mắt thu đƣợc phân đoạn dầu diezen có  HÔ HẤP: hi hít phải gây ảnh chứa hidrocacbon với số nguyên t hƣởng nhẹ Nếu hít phải lƣợng lớn cacbon từ C16 –C22 Chủ yếu mức gây khó thở, thở khò khè, phân đoạn n-parafin hidrocacbon thơm chiếm không nạn nhân tái xanh  DA: Tiếp xúc trực tiếp làm đỏ da, nhiều - Nhiệt độ bốc từ 175oC-370oC o nóng tổn thƣơng da Tiếp xúc thƣờng o - Điểm chớp cháy: 186 C-200 C o o xuyên lâu dài làm khô hay nứt - Nhiệt độ sôi 250 C–350 C, nhiệt độ nóng chảy 6oC, nhiệt cháy: 2600C đau đầu, chóng mặt, khó tiêu, buồn nôn Da da, gây kích thích viêm da độ bốc  NUỐT: Đƣợc xếp vào loại độc thấp, lƣợng nhỏ bị nuốt vào gây nôn m a, ~ 31 ~ - Trạng thái vật lý: chất lỏng, màu khó tiêu, gây viêm phổi bệnh vàng nhạt phổi - Mùi nhẹ, đặc trƣng xăng dầu - Độ tan nƣớc: không đáng kể - Độ pH: Chƣa có thông tin - Khối lƣợng riêng (kg/m3): 820860 14 Axit Clohidric  Tiếp xúc với mắt: nguy hại Dung dịch - Công thức hóa học: HCl - Số CAS: 7647-01-0 hay hóa chất phá hủy mô - Bề ngoài: chất lỏng suốt màng mắt gây bỏng mắt, triệu chứng - Axit clohydric đậm đặc có nhƣ mắt đỏ, chảy nƣớc mắt ngứa nồng độ tối đa 40%, clohydric dạng hỗn hợp axit  Nuốt phải: nguy hại Hóa chất gây đẳng bỏng vòm miệng  Hít phải: nguy hại, hay dung dịch phí (gần 20,2%) - Điểm bắt l a: không cháy hóa chất gây kích ứng hệ hô hấp, - Tỉ trọng: 1,18g/cm (dung dịch triệu chứng nhƣ ho, khó thở, thở ngắn 36% - 38%) Trong trƣờng hợp nặng dẫn đến - Điểm sôi: 110 C (dung dịch chết 20,2%), 48 C (dung dịch 38%) - Độ nhớt: 1,9.10 -3 Tiếp xúc với da: nguy hại, gây bỏng Pa.s 25oC da, triệu chứng nhƣ ngứa, viêm, tẩy đỏ (dung dịch 31,5 - Độ axit pKa = 15 Metanol - Công thức hóa học: CH3OH Metanol chất độc - Số CAS: 67-56-1  Mắt: với lƣợng nhỏ gây mù, nhiều có - Tỉ trọng: 0,7918g/cm3 thể t vong dễ dàng - Độ nhớt: 5,9.10-4 Pa.s (200C)  Bản thân metanol chất có độc tính - Nhiệt độ đóng rắn: -97,680C thấp nhƣng sau đƣợc đƣa vào thể, - Điểm sôi 65 C metanol ~ 32 ~ đƣợc ôxy hóa tạo nên - Điểm chớp cháy: 110C-120C fomandehit, chất lại tiếp t c đƣợc - Nhiệt độ tự cháy: 3850C oxy hóa tạo nên axit formic (hoặc fomat, - Áp suất 13,02 kPa 200C) tùy theo độ pH) Tích t axit formic bên võng mạc mắt gây tổn thƣơng võng mạc, tổn thƣơng thần kinh thị giác dẫn đến mù lòa 16 Kali hidroxit - Công thức hóa học: KOH - Hoà tan nƣớc tỏa nhiều nhiệt - Số CAS: 1310-58-3 - Bỏng da: bỏng rộng sâu so với axit, - Trạng thái tồn điều kiện bỏng nhẹ gây vết loét, hay chảy nƣớc thƣờng: chất rắn kết tinh màu trắng, - Bỏng máy tiêu hóa: đau dội ƣa ẩm miệng, lƣỡi, hầu, thực quản, b ng Nếu nặng - Tỉ trọng: 2,044g/cm3 chết sƣng hầu, thực quản thủng - Điểm bắt l a: không cháy dày - Điểm nóng chảy: 4060C - Điểm sôi: 13270C - Độ hòa tan 121g/100ml H2O (250C) 17 Đi-n-butylamin - Công thức phân t : C8H19N - Liều lƣợng gây chết trung bình - CTCT: (CH3CH2CH2CH2)2NH LD50 (per os) =360mg/kg - Số CAS: 111-92-2 - Di-n-butylamin amin bậc phản ứng - Trạng thái tồn tại: chất lỏng, không với nitrosating agent (X-NO) tạo thành hợp màu chất nitrosamin (chất gây ung thƣ - Nhiệt độ nóng chảy: -62 °C - Điểm sôi: 159 °C - Tỉ trọng: 0.77 g/ml (25 °C) - Điểm chớp cháy : 420C - Nhiệt độ bốc cháy: 3120C 18 Anhidrit axetic ~ 33 ~ - Công thức phân t : C4H6O3 - Độc tính cấp tính miệng , da , đƣờng - CTCT: (CH3CO)2O hô hấp : -Số CAS: 108-24-7 + MẮT: viêm kết mạc, chảy nƣớc mắt, phù - Ở điều kiện thƣờng chất lỏng nề giác mạc, làm mờ, sợ ánh sáng (không không màu dung nạp hình ảnh bất thƣờng với ánh sáng - Tỉ trọng: 1,082g/cm3 + HÔ HẤP: kích ứng họng, ho, khó thở, - Nhiệt độ nóng chảy: -73,10C viêm phế quản - Nhiệt độ sôi: 139,80C + DA: bị bỏng da, viêm da nhạy cảm - Độ hòa tan nƣớc: 2,6g/100 - Độ độc: LD50 = 1000 ppm (chuột, giờ) - Nguy hiểm cho môi trƣờng nƣớc ml - Điểmchớp cháy: 490C - Nhiệt độ bốc cháy 3160C 19 Butyl Glycol - Công thức hóa học: C6H14O2 - - butoxyletanol có độc tính cấp thấp, với - CTCT: CH3(CH2)3OCH2CH2OH LD50 2,5 g/ kg chuột - Số CAS: 111-76-2 - Chƣơng trình độc học Quốc gia Mỹ - Trạng thái tồn tại: chất lỏng không có trì tiếp xúc với nồng độ màu, có vị mùi nhƣ ete cao (100-500 ppm ) 2- butoxyetanol thể gây - Tỉ trọng: 0,9g/ cm3 khối u thƣợng thận động vật - Nhiệt độ nóng chảy: -770C - Tiếp xúc với đƣờng hô hấp mức độ trung - Nhiệt độ sôi: 1710C bình dẫn đến dẫn đến kích ứng mũi, - Điểm chớp cháy: 670C mắt, cổ họng - Nhiệt độ tự bốc cháy: 2450C - Tiếp xúc mức độ nặng qua da đƣờng miệng dẫn đến hạ huyết áp, phù phổi, hôn mê CHƢƠNG 3: Đ nh gi k t tìm hiể xuấ hƣơng n hòng hống cháy, nổ Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng Đ nh gi kết ng c ch n hóa ch t công ty c phần S n Hải Phòng ~ 34 ~ 3.1.1 Đ nh gi c độ nguy hi m cháy n c a loại hóa ch t - Các hóa chất đƣợc s d ng công nghệ sản xuất sơn dễ bay phần lớn dễ cháy, nhiệt độ chớp cháy thấp, nhiệt độ tự bốc cháy thấp - Lƣợng hóa chất ph c v cho hoạt động sản xuất sơn lớn đƣợc bảo tập trung thùng, kho chứa hóa chất (Trữ lƣợng đƣợc liệt kê bảng) - Quá trình vận chuyển hóa chất từ kho chứa khu tổng hợp, chế biến thành sản phẩm việc mở lắp thùng, bao chứa hóa chất lúc hóa chất thoát đặc biệt chất dễ bay - Máy móc, thiết bị hoạt động thời gian sản xuất dễ dàng sinh nhiệt, hệ thống dẫn điện khả tải nhỏ gây nóng đƣờng dây, ma sát trình vận chuyển, khuân vác sinh nhiệt điều kiện xúc tác, nhen nhóm cho trình cháy Vì vậ ng h , nổ làm vi c với hóa chất dễ cháy, dễ b cao nguy hiểm 3.1.2 Đ nh gi trang thiết bị báo cháy Công ty Sơn Hải Phòng lắp đặt hệ thống báo cháy tự động: - Công ty trang bị 01 hệ thống báo cháy tự động nhà kho vật tƣ, kho thành phẩm, nhà xƣởng sản xuất sơn, sản xuất nhựa Alhyd - Từ trung tâm gồm 20 kênh s d ng 11 kênh, kênh dự phòng - Có 19 đầu báo l a, 55 đầu báo nhiệt, 56 đầu báo khói Hệ thống đƣợc kiểm tra bảo dƣỡng định kỳ tháng / lần Kết tính toán nhƣ sau: Tổng diện tích kho (bao gồm kho nguyên liệu kho thành phẩm): 4057 m2 Tổng số đầu báo cháy 9bao gồm đầu báo l a, đầu báo nhiệt đầu báo khói): 130 đầu Diện tích trung bình đầu báo: 31,2 m2 Chiều cao lắp đặt đầu báo: thƣờng nhỏ 3,5 m Theo TCVN 5738:2001:  Đối với ầu báo nhi t: ~ 35 ~ Độ cao lắp đặt đầu Diện tích bảo vệ Khoảng cách tối đa, m báo cháy m đầu báo cháy, Giữa đầu báo Từ đầu báo cháy đến m2 cháy tƣờng nhà Dƣới 3,5 nhỏ 50 7,0 3,5 Từ 3,5 đến nhỏ 25 5,0 2,5 Lớn 6,0 đến 9,0 nhỏ 20 4,5 2,0  Đối với ầu báo khói: Độ cao lắp đặt đầu Diện tích bảo vệ Khoảng cách tối đa, m báo cháy m đầu báo cháy, Giữa đầu báo Từ đầu báo cháy đến m2 cháy tƣờng nhà Dƣới 3,5 nhỏ 100 10 5,0 Từ 3,5 đến nhỏ 70 8,5 4,0 Lớn 6,0 đến 10 nhỏ 65 8,0 4,0 Lớn 10 đến 12 nhỏ 55 7,5 3,5 Hệ thống báo cháy tự động công ty cổ phần Sơn Hải Phòng gồm 20 kênh s d ng 11 kênh, kênh dự phòng gồm có 19 đầu báo l a, 55 đầu báo nhiệt, 56 đầu báo khói Hệ thống đƣợc kiểm tra bảo dƣỡng định kỳ tháng / lần Đánh giá hệ thống báo cháy tự động: Đạt yêu cầu báo cháy 3.1.3 Đ nh gi trang thiết bị chữa cháy chỗ lực ng chỗ a L ƣ ng chữa cháy chỗ ( ƣ c biên ch c a công ty): - Số lƣợng: + Đội phòng cháy chữa cháy sở có 44 ngƣời, độ tuổi trung bình 35 - 40 tuổi có đội trƣởng đội phó có quy định trách nhiệm cho Đội trƣởng, đội phó - Trình độ: + Các thành viên đƣợc hấn luyện cấp thẻ nghiệp v PCCC theo quy định, đƣợc tổ chức huấn luyện định kỳ hàng năm ~ 36 ~ + Tất thành viên đội có ph cấp trách nhiệm hàng tháng, nhiệm v x lý tình khẩn cấp xảy cố nguy hiểm cháy nổ tràn đổ hóa chất công ty, đảm bảo yêu cầu an toàn môi trƣờng - Mật độ: Không bố trí trực ca, có trách nhiệm chữa cháy xảy cố b Thi t bị chữa cháy chỗ: Công ty trang bị đầy đủ phƣơng tiện, d ng c chữa cháy chỗ theo yêu cầu sản xuất: Thang tre, xô, xẻng, câu liêm, phun cát v v… - Bình chữa cháy khí CO2: 98 bình CO2 loại MT3 - Bình bột chữa cháy: + Bình bột MFZ4, MFZ8: 114 bình + Bình bột xe đẩy loại 35 kg: 10 bình - Các trang thiết bị chữa cháy khác: Các d ng c , phƣơng tiện chữa cháy đƣợc Trƣởng phòng, Quản đốc đôn đốc thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng, thay d ng c hết để sẵn sàng ứng phó với tình xuống xảy Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng, sơn s a, kẻ vẽ biểu rõ ràng - Tr nƣớc chữa cháy: Tổng có … tr nƣớc chữa cháy, tr c hoạt động bình thƣờng - Bể nƣớc chữa cháy: Bể nƣớc chữa cháy gồm bể, bể chứa 150 khối nƣớc - Hệ thống cấp nƣớc chữa cháy vạch tƣờng: + Máy bơm xăng cố định: 01 + Máy bơm xăng di động: 01 + Máy bơm điện cố định: 01 + 21 họng nƣớc + 21 lăng phun + 26 cuộn vòi chữa cháy Theo TCVN 7435-2:2004: - Bình chữa cháy phải đƣợc kiểm tra lần đầu đƣa vào s d ng sau phải đƣợc kiểm tra định kỳ khoảng 30 ngày Bình chữa cháy phải đƣợc kiểm tra với chu kỳ ngắn có yêu cầu Theo TCVN 7435-1:2004: ~ 37 ~ - Bình chữa cháy phải đƣợc bảo quản điều kiện nạp đầy đủ, s d ng đƣợc đƣợc để liên t c nơi quy định suốt thời gian chƣa s d ng - Bình chữa cháy phải đƣợc đặt nơi dễ thấy, dễ tiếp cận dễ lấy có cháy Tốt chúng đƣợc để đƣờng đi, kể lối vào - Bình chữa cháy có khối lƣợng bì không lớn 18kg phải đƣợc bố trí cho đỉnh bình không cao mặt sàn 1,5m Bình chữa cháy có khối lƣợng bì lớn 18kg trừ loại xe đẩy chữa cháy) phải đƣợc bố trí cho đỉnh bình không cao mặt sàn 1,0m Khe hở đáy bình đƣợc treo giá công xon mặt sàn không đƣợc nhỏ 3cm Công ty có lực lƣợng ứng phó, trang thiết bị chữa chỗ nhƣ bình phun khí CO2,bình bột, bình bột, hệ thống nƣớc Đánh giá trang thiết bị chữa cháy chỗ lực lƣợng chỗ: Đạt yêu cầu 3.1.4 Đ nh gi khả ng c u cố c a lực ng chữa cháy chuyên nghiệp Lực lƣợng chữa cháy chuyên nghiệp gần nhất: - Cơ sở cách Phòng cảnh sát PCCC số thuộc Cảnh sát PCCC Thành phố Hải Phòng khoảng km theo tuyến đƣờng: Đƣờng Hùng Vƣơng - Ngã Sở Dầu rẽ trái - Đƣờng Tôn Đức Thắng - Ngã tƣ ẮC Quy rẽ trái - Đƣờng 208 - Công ty Sơn Hải Phòng - Giao thông tuyến đƣờng từ đội CSPCCC gần đến công ty có độ rộng thuận lợi cho công tác di chuyển tài sản tổ chức hoạt động cứu nạn, thoát nạn chữa cháy có cố xảy Khả ùn tắc giao thông cao điểm cao tuyến đƣờng quốc lộ, xe container qua lại 24/24h K t luận: Khả động cao, nhiên có hạn chế vào cao điểm Tóm lại: Ng ãnh ông h nổ hóa chất công ty Sơn Hải Phòng cao, nhiên ã nhận th c rõ v ng h nổ hóa chấ ã ó bi n pháp tích c c nhằm phòng chống s cố cháy nổ hóa chất xảy Tuy nhiên số khâu tổ ch c hạn ch 3.2 Các giải h đề nghị việc phòng chống cháy, n Công ty S n Hải Phòng Đối với hệ thống báo cháy tự động, chữa cháy chỗ Công ty cần tiếp t c rà soát, kiểm tra thƣờng xuyên, bảo dƣỡng theo định kỳ để đảm bảo hệ thống hoạt động ~ 38 ~ bình thƣờng; thiết, phƣơng tiện bị phòng chống cháy nổ hƣ hỏng cần lấy thay Đối với lực lƣợng chữa cháy chỗ công ty nên đƣợc bố trí theo ca trực (3ca/ngày để phát hiện, ứng phó nhanh nhất, chủ động tình xảy cháy nổ; lực lƣợng chữa cháy chỗ đƣợc tập huấn định kỳ hàng năm nên đƣợc đẩy mạnh cƣờng độ tập huấn 02 lần/năm Mặt khác, cần tuyển d ng thêm cán đƣợc đào tạo quy chuyên ngành PCCC – CNCH c cán tham gia lớp văn 2, chức chuyên ngành PCCC – CNCH Thuê thêm cán có chuyên môn PCCC để hƣớng dẫn phƣơng án phòng chống cháy nổ cho lƣợng chữa cháy chỗ toàn thể cán bộ, công nhân công ty Các kho chứa hóa chất nên đƣợc làm thông thoáng, có máy thông gió, s d ng lƣới che nắng bên kho (vào mùa hè); dùng nƣớc để làm mát xung quanh không gian nhà kho; trải cát kho để cát hấp th nhiệt Tạo vành đai chống cháy: không nên để hóa chất tập trung thành lƣợng lớn; kho chứa chia làm nhiều gian có tƣờng ngăn cách vật liệu chống cháy Giả định tình cháy vào ban đêm để diễn tập cứu ngƣời, phòng chống cháy, nổ lúc khó khăn tầm nhìn, ngƣời thiếu chủ động Đề chế tài khen thƣởng tập thể, cá nhân thực tốt quy định phòng chống cháy, nổ công ty, x l trƣờng hợp vi phạm; khuyến khích ngƣời đóng góp ý kiến xây dựng phƣơng án phòng ngừa, ngăn chặn nguy cháy, nổ xảy ~ 39 ~ PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, thu đƣợc kết nhƣ sau: 1- Học tập củng cố thêm kiến thức hóa học đặc biệt phân môn hóa lí, áp d ng hóa học công tác PCCC 2- Nghiên cứu tìm hiểu sơn công nghệ sản xuất sơn 3- Nghiên cứu công tác PCCC của công ty cổ phần Sơn Hải Phòng - Công tác tổ chức PCCC công ty cổ phẩn Sơn Hải Phòng - Trang thiết bị PCCC công ty cổ phần Sơn Hải Phòng - Khả ứng phó cố cháy nổ hóa chất công ty cổ phần Sơn Hải Phòng 4- Đánh giá thực trạng nguy hiểm cháy nổ hóa chất công ty cổ phần Sơn Hải Phòng đƣa phƣơng án phòng chống - Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng lƣu trữ, s d ng vận chuyển loại hóa chất có nguy cháy nổ cao - Trang thiết bị PCCC công ty cổ phần Sơn Hải Phòng đƣợc trang bị đầy đủ, đạt yêu cầu kĩ thuật theo TCVN 7435 - 2, TCVN 5738 - Các tiêu chí khác nhƣ: ngƣời, khả ứng cứu lực lƣợng PCCC chuyên nghiệp nhìn chung đạt yêu cầu, nhiên vài hạn chế mặt tổ chức nhân động Tóm lại: Nguy cháy nổ hóa chất công ty Sơn Hải Phòng cao, nhiên lãnh đạo công ty nhận thức rõ nguy cháy nổ hóa chất có biện pháp tích cực nhằm phòng chống cố cháy nổ hóa chất xảy Tuy nhiên số khâu tổ chức hạn chế 5- Đề xuất phƣơng án nhằm nâng cao hiệu công tác phòng chống cố cháy nổ hóa chất công ty cổ phần Sơn Hải Phòng ~ 40 ~ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Huề, (2003), Hóa lí tập 1, Nxb Giáo d c Nguyễn Quang Huỳnh, (2010), Công nghệ sản xuất sơn- vecni, Nxb Khoa học kĩ thuật Đào Quốc Hợp, (1995), Sổ tay tra cứu số tính chất nguy hiểm cháy, nổ chất vật liệu, Tài liệu lƣu hành nội trƣờng Cao đẳng PCCC Đinh Ngọc Tuấn, (2006), Những vấn đề chiến thuật chữa cháy, Nxb Khoa học kĩ thuật Đinh Ngọc Tuấn, (2002), Cơ sở lí, hóa trình phát triển dập tắt đám cháy, Nxb Khoa học kĩ thuật Đặng Từng, Đào Quốc Hợp, Cao Đắc Phong, (2004), Lý thuyết trình cháy, Nxb Khoa học kĩ thuật Ngô Văn Xiêm, 2003), Nhiệt động kĩ thuật PCCC, Nxb Khoa học kĩ thuật ~ 41 ~

Ngày đăng: 03/07/2016, 05:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan