Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
BÁO CÁO TỔNG HỢP I / QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội – Toserco được thành lập vào ngày 14/4/1988 theo quyết định số 1625 – QĐ/VB của UBND thành phố Hà Nội. Tính đến nay công ty đã đi vào hoạt động được 12 năm, với lịch sử chỉ là một khoảnh khắc nhưng đối với công ty quả là một chặng đường dài với những bước thăng trầm qua từng giai đoạn để khẳng định mình. Quá trình hình thành và phát triển công ty có thể chia làm 3 giai đoạn sau : a. Giai đoạn 1 ( 1988-1989) Hà Nội - Toserco ra đời trên cơ sở sát nhập công ty khách sạn du lịch Hà Nội và khách sạn Thăng Long ( thuộc UNIMEX) là khách sạn duy nhất ở Hà Nội đón được khách quốc tế lúc bấy giờ .Ngoài ra trực thuộc công ty còn có 5 khách sạn nữa: là khách sạn Đồng lợi, Phùng hưng, Long Biên, Giảng Võ, Chi Lăng, hai xí nghiệp cắt tóc I& II và trạm cung ứng vật tư . Sau khi thành lập, công ty đã tiến hành chấn chỉnh, sắp xếp lại tổ chức, giảm nhẹ biên chế gián tiếp, giải thể tổ chức trung gian trạm cung ứng vật tư, thậm chí dời trụ sở về số 8 – Tô Hiến Thành nhường địa điểm thuận lợi cho nhà hàng Hương Sen. Đến nay số 8 – Tô Hiến Thành vẫn là trụ sở chính của công ty. b. Giai đoạn 2 (1990 – 1993) Nhận thấy không thể duy trì cơ chế quản lý tập trung vì đã hạn chể khả năng tự chủ kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty đã mạnh dạn thực hiện phân cấp quản lý và chuyển các đơn vị trực thuộc từ hạch toán báo sổ sang hạch toán kinh tế độc lập. Mảng hoạt động kinh doanh lữ hành lúc này còn chưa được quan tâm. Đến đầu năm 1991, phòng du lịch được thành lập. Đầu năm 1993 tách khỏi Toserco và thành lập trung tâm điều hành hướng dẫn và vận chuyển khách du lịch. Cùng thời điểm này, khách sạn BSC sau 8 tháng khởi công và xây dựng đã được đưa vào khai thác, sử dụng và đã phát huy hiệu quả. Hà Nội Toserco cũng là một trong những đơn vị đầu tiên liên doanh với nước ngoài và là một trong những đơn vị có nhiều dự án thành công, 1
hiệu quả cao so với đồng vốn đầu tư . Các liên doanh của Hà Nội Toserco trong giai đoạn này là công ty Mansfield Toserco, khách sạn Hà Nội, khách sạn Horison, khách sạn SAS, khách sạn Hilton Opera ( đã bàn giao đối tác cho khách sạn Đồng lợi ) c. Giai đoạn 3 (1994- nay) Sau thời kỳ tăng trưởng nhanh, toàn ngành du lịch phải đương đàu với khó khăn mới như lượng khách giảm, đầu vào tăng cao, sự cạnh tranh .Trong bối cảnh đó công ty du lịch dịch vụ Hà Nội vẫn kiên cường trụ vững vị thế của mình trên thương trường ( tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng chậm hơn trước). Trung tâm điều hành hướng dẫn và vân chuyển khách du lịch sau một năm đình trệ đã được khôi phục lại bằng việc mời ông Lê Đại Tâm ở Vũng Tàu ra là giám đốc trung tâm . Đến nay hoạt động kinh doanh lữ hành đã phát triển rất tốt, đang là nguồn thu chính của Hà Nội Toserco với việc tổ chức vận chuyển, đón tiếp khách du lịch quốc tế vào Việt Nam và đưa khách Việt Nam CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI DIC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Vũng Tàu, ngày 20 tháng 04 năm 2016 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2015 I./ THÔNG TIN CHUNG: 1./ Thông tin khái quát: Tên công ty đầy đủ: Công ty Cổ phần Du Lịch Thương mại DIC Tên giao dịch: Tourist and Trade DIC Joint Stock Company Tên viết tắt: DIC T & T Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3500592920 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bà rịa – Vũng tàu cấp lần đầu ngày 27/07/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 08/04/2016 Vốn điều lệ theo Đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần: 112.943.230.000 đồng Việt Nam (VND) Trụ sở chính: 169 đường Thùy Vân, TP Vũng tàu, tỉnh Bà rịa – Vũng tàu Điện thoại: 064 3525275 Fax: +84 64 3525274 Website: www.dictt.com.vn Mã cổ phiếu: DCD 2./ Quá trình hình thành phát triển: - Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh khách sạn, du lịch; Vận chuyển hành khách đường thủy, đường bộ; Vận chuyển hành khách du lịch đường bộ; Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành nước nước ngoài; Kinh doanh CÔNG TY CP VẬT TƯ TỔNG HỢP & PHÂN BÓN HÓA SINH Báo cáo tài chính riêng Ấp 5, Xã Phạm Văn Cội, Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2008 NỘI DUNG Trang Báo cáo của Ban Giám đốc 2 - 4 Báo cáo Kiểm toán 5 - 5 Báo cáo tài chính đã được kiểm toán - Bản g cân đối kế toán 6 - 9 - Kết quả hoạt độn g kinh doanh 10 - 10 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 11 - 12 - Thu yết minh báo cáo tài chính 13 - 28 1 CÔNG TY CP VẬT TƯ TỔNG HỢP & PHÂN BÓN HÓA SINH Báo cáo tài chính riêng Ấp 5, Xã Phạm Văn Cội, Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2008 BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Công ty Các sự kiện sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính Các thành viên của Hội đồng quản trị bao gồm: Ông HUỲNH NGHĨA Chủ tịch Ông ĐỖ VĂN NGỌC Phó Chủ tịch Ông NGUYỄN HUY QUYỀN Thành viên Ông NGUYỄN MINH PHÚC Thành viên Ông CAO THANH ĐỊNH Thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Ban Giám đốc Công ty Cổ phầnVậttư Tổng hợp và Phân bón Hóa Sinh (sau đây gọitắt là “Công ty”) trình bày Báo cáo của mình và Báo cáo tài chính của Công ty cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2008. Công ty C ổ phầnVậttư Tổng hợp và Phân bón Hóa Sinh được chuyển đổitừ Xí nghiệp Phân bón Hóa Sinh thuộc DNNN Công ty Thanh Bình (Pacifico) theo Quyết định số 491/QĐ-BQP ngày 24/03/2005 củaBộ trưởng Bộ Quốc phòng. Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103003733 do Sở Kế họach và Đầutư TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 16/08/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 03/12/2007. Lợi nhuận sau thuế cho kỳ kế toán kết thúc ngày 31/12/2008 là 4.440.605.909 VND (Cùng kỳ kế toán năm 2007 lợi nhuận sau thu ế là 15.380.864.870 VND). Kết quả hoạt động kinh doanh Sảnxuất, mua bán phân bón. Mua bán nguyên liệusảnxuất phân bón, máy móc thiếtbị,phụ tùng ngành nông nghiệp. Gia công chế biến, nuôi trồng thủyhảisản. Mua bán vậtliệu xây dựng, nông-thủy-hảisản, lương thựcthựcphẩm, hàng trang trí nộithất, sảnphẩm giày da, hàng may mặc. Khai thác khoáng sản. Đầutư xây dựng, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu dân cư. Kinh doanh nhà ở. Cho thuê kho bãi, nhà xưởng, nhà ở,v ăn phòng. Sảnxuất, gia công khung nhà thép, sảnphẩmbằng kim loại. Mua bán vậtliệu, vậttư ngành bao bì. Kinh doanh vận chuyển hàng hóa bằng ô tô. Sảnxuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật. Mua bán thuốc bảo vệ thực vật. Các đơn vị thành viên của Công ty: Công ty TNHH Nhà máy Phân bón NPK Phú Yên Địa chỉ : KCN Đông Bắc Sông Cầu, Xã Xuân Hải, Huyện Sông Cầu, Tỉnh Phú Yên Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Hình thức sở hữu vốn: Vốn điềulệ của Công ty do các cổđông là pháp nhân và thể nhân góp vốn. Vốn điềulệ của Công ty được xác định vào thời điểm 31/12/2008 là 100.000.000.000 VND (Một trăm tỷ đồng chẵn). Trụ sở chính của công ty: Ấp 5, Xã Phạm Văn Cội, Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Lợi nhuân chưa phân phốitạithời điểm 31/12/2008 là âm 10.547.575.909 VND (Năm 2007 lợi nhuậnchưa phân phối là 14.230.796.519 VND). Không có sự kiệntrọng yếu nào xảy ra sau ngày lập Báo cáo tài chính đòi hỏi được điềuchỉnh hay công bố trên Báo cáo tài chính. 2 CÔNG TY CP VẬT TƯ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI DIC Địa : 169 Thùy Vân, Phường 8, TP Vũng tàu, tỉnh Bà rịa – Vũng tàu BÁO CÁO TÀI CHÍNH TÓM T ẮT Năm 2008 I BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN T ẠI NGÀY 31/12/2008: Đvt: Đồng Việt Nam Stt I II III IV V VI Nội dung Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định - Tài sản cố Lời mở đầu Trong năm vừa qua , nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toànc ầu.Nền kinh tế Việt Nam tuy vẫn đạt tốc độ tăng trưởng khá cap(5% theo số liệu của tổng cục thống kê) nhưng nhiều ngành và nhiều lĩnh vực bị giảm mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh du lịc quốc tế.Năm 2010 là năm thứ tư Việt nam gia nhập WTO,cơ hội nhiều nhưng thách thức đặt ra đối các công ty du lịch Việt Nam cũng hết sức to lớn.Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.Xu thế hội nhập thế giới, một thế giưới phẳng lại là những tiền đề to lớn để các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tin tưởng vào thành công.Ngày càng có nhiều công dân Việt Nam muốn khám phá các vùng đất mới, du lịch ngoài lãnh thổ và ngày càng có nhiều bạn bè quốc tế muốn đến Việt Nam để tìm hiểu đất nước và con người Việt, một quốc gia có 4000 năm văn hóa.Vấn đề đặt ra là cần có giải pháp trên cơ sở tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và cơ hội, khó khăn của thị trường nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, vị thế và tạo nên thương hiệu trên thị trương nội địa, khu vực và qôốc tế. Là một công ty du lịch Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lữ hành qôốc tế và nội địa nhưng công ty du lịch Á Châu cũng không nằm ngoài quy luật đó.Làm sao để thương hiệu của mình được khách hàng công nhận, làm sao để có chỡ đứng vững chắc trên thị trường là câu hỏi đặt ra với ban lãnh đậo công ty.Chính vì lẽ đó nhóm chúng tôi đã tiến hành cuộc nghiên cứu này.Từ việc nghiên cứu ma trận SWOT để đề ra những giải pháp cho công ty trong thời gian tới.Do thời gian hạn hẹp nên cuôc nghiên cứu của chúng tôi không tránh khỏi thiếu sót.Rất mong nhận được y kiến đánh giá của các bạn để chúng tôi hàn thiện tốt hơn bài nghiên cứu của mình. 1
I. Tổng quan của công ty du lịch tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Công ty du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập vào năm 1996, đợc nhà nớc giao cho trọng trách là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phơng đã từng bớc phát huy mọi nguồn lực, tập trung đầu t vào chiều sâu và đa dạng hoá sản phẩm du lịch đã đem lại hiệu quả cao và góp phần cải thiện môi trờng du lịch tỉnh nhà. Công ty du lịch Bà Rịa Vũng Tàu đã tìm ra hớng đi riêng cho mình đó là phát huy nguồn tài nguyên du lịch biển, đầu t du lịch sinh thái mới tại địa phơng Cơ cấu tổ chức: Tổng giám đốc: ông Trần Tuấn Việt Phó tổng giám đốc: ông Võ Tuấn Thành ông Nguyễn Hồng Ân Các phòng ban chức năng: -Phòng hành chính nhân sự: Trởng phòng: bà Lê Thị Tuyên -Phòng nghiệp vụ tổng hợp: Trởng phòng: bà Huỳnh Thị Trung Hiếu -Phòng tài chính kế toán: Trởng phòng: bà Võ Thị Lý -Phòng thơng mại xuất nhập khẩu: Trởng phòng: bà Phan Thị Kim Dung -Phòng quản lý dự án: Trởng phòng: ông Nguyễn Thành Nhân Các đơn vị trực thuộc: -Khu du lịch Biển Đông: Giám đốc: ông Nguyễn Niệm -Trung tâm lữ hành và dịch vụ du lịch: Giám đốc: ông Lơng Ngọc Hùng 2
-Xí nghiệp dịch vụ du lịch Long Hải: Giám đốc: ông Đàm Quang Long -Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh: Giám đốc: ông Nguyễn Văn Anh Dũng -Chi nhánh Đà Nẵng: Giám đốc: bà Nguyễn Thị ánh Tuyết -Chi nhánh Hà Nội: Giám đốc: bà Nguyễn Thị Lan Anh Các lĩnh vực hoạt động: 1, Du lịch lữ hành trong và ngoài nớc: - Du lịch tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - Du lịch sinh thái nghỉ dỡng kết hợp chữa bệnh - Du lịch thăm chiến trờng xa - [...]... sau thuế 62 TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT 63 Báo BÁO CÁO TỔNG HỢP I / QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội – Toserco được thành lập vào ngày 14/4/1988 theo quyết định số 1625 – QĐ/VB của UBND thành phố Hà Nội. Tính đến nay công ty đã đi vào hoạt động được 12 năm, với lịch sử chỉ là một khoảnh khắc nhưng đối với công ty quả là một chặng đường dài với những bước thăng trầm qua từng giai đoạn để khẳng định mình. Quá trình hình thành và phát triển công ty có thể chia làm 3 giai đoạn sau : a. Giai đoạn 1 ( 1988-1989) Hà Nội - Toserco ra đời trên cơ sở sát nhập công ty khách sạn du lịch Hà Nội và khách sạn Thăng Long ( thuộc UNIMEX) là khách sạn duy nhất ở Hà Nội đón được khách quốc tế lúc bấy giờ .Ngoài ra trực thuộc công ty còn có 5 khách sạn nữa: là khách sạn Đồng lợi, Phùng hưng, Long Biên, Giảng Võ, Chi Lăng, hai xí nghiệp cắt tóc I& II và trạm cung ứng vật tư . Sau khi thành lập, công ty đã tiến hành chấn chỉnh, sắp xếp lại tổ chức, giảm nhẹ biên chế gián tiếp, giải thể tổ chức trung gian trạm cung ứng vật tư, thậm chí dời trụ sở về số 8 – Tô Hiến Thành nhường địa điểm thuận lợi cho nhà hàng Hương Sen. Đến nay số 8 – Tô Hiến Thành vẫn là trụ sở chính của công ty. b. Giai đoạn 2 (1990 – 1993) Nhận thấy không thể duy trì cơ chế quản lý tập trung vì đã hạn chể khả năng tự chủ kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty đã mạnh dạn thực hiện phân cấp quản lý và chuyển các đơn vị trực thuộc từ hạch toán báo sổ sang hạch toán kinh tế độc lập. Mảng hoạt động kinh doanh lữ hành lúc này còn chưa được quan tâm. Đến đầu năm 1991, phòng du lịch được thành lập. Đầu năm 1993 tách khỏi Toserco và thành lập trung tâm điều hành hướng dẫn và vận chuyển khách du lịch. Cùng thời điểm này, khách sạn BSC sau 8 tháng khởi công và xây dựng đã được đưa vào khai thác, sử dụng và đã phát huy hiệu quả. Hà Nội Toserco cũng là một trong những đơn vị đầu tiên liên doanh với nước ngoài và là một trong những đơn vị có nhiều dự án thành công, 1
hiệu quả cao so với đồng vốn đầu tư . Các liên doanh của Hà Nội Toserco trong giai đoạn này là công ty Mansfield Toserco, khách sạn Hà Nội, khách sạn Horison, khách sạn SAS, khách sạn Hilton Opera ( đã bàn giao đối tác cho khách sạn Đồng lợi ) c. Giai đoạn 3 (1994- nay) Sau thời kỳ tăng trưởng nhanh, toàn ngành du lịch phải đương đàu với khó khăn mới như lượng khách giảm, đầu vào tăng cao, sự cạnh tranh .Trong bối cảnh đó công ty du lịch dịch vụ Hà Nội vẫn kiên cường trụ vững vị thế của mình trên thương trường ( tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng chậm hơn trước). Trung tâm điều hành hướng dẫn và vân chuyển khách du lịch sau một năm đình trệ đã được khôi phục lại bằng việc mời ông Lê Đại Tâm ở Vũng Tàu ra là giám đốc trung tâm . Đến nay hoạt động kinh doanh lữ hành đã phát triển rất tốt, đang là nguồn thu chính của Hà Nội Toserco với việc tổ chức vận chuyển, đón tiếp khách du lịch quốc tế vào Việt Nam và đưa khách Việt Nam CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI DIC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Vũng Tàu, ngày 20 tháng 04 năm 2016 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2015 I./ THÔNG TIN CHUNG: 1./ Thông tin khái quát: Tên công ty đầy đủ: Công ty Cổ phần Du Lịch Thương mại DIC Tên giao dịch: Tourist and Trade DIC Joint Stock Company Tên viết tắt: DIC T & T Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3500592920 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bà rịa – Vũng tàu cấp lần đầu ngày 27/07/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 08/04/2016 Vốn điều lệ theo Đăng ký kinh doanh 1 CLC: Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2009 Công ty CP Cát Lợi (mã CK: CLC) công bố Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2009 họp ngày 08/04/2009 với các nội dung sau: Điều 1. Thông qua Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán năm 2008 với các chỉ tiêu đạt được như sau: • Tổng doanh thu: 929.221.227.565 đồng Bao gồm: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 923.690.086.295 đồng - Doanh thu hoạt động tài chính: 4.447.118.616 đồng. - Thu nhập khác: 1.084.022.654 đồng. • Lợi nhuận sau thuế: 49.139.690.772 đồng. Điều 2. Thông qua Kế họach họat động sản xuất kinh doanh năm 2009 với một số chỉ tiêu tài chính như sau: • Tổng doanh thu: 925.000.000.000 đồng. • Lợi nhuận trước thuế: 50.000.000.000 đồng. • Nộp ngân sách: 80.000.000.000 đồng. Đây là kế hoạch SXKD do Công ty xây dựng trình HĐQT trước Đại hội. Đại hội đồng cổ đông thố ng nhất giao cho Ban Giám đốc lãnh đạo điều hành hoạt động SXKD của Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Điều 3. Thông qua Báo cáo của Hội đồng Quản trị đánh giá về thực trạng công tác quản lý kinh doanh của Công ty năm 2008. Điều 4. Thông qua Báo cáo hàng năm của Ban Kiểm soát Công ty đánh giá quản lý Công ty của HĐQT và Ban Giám đốc năm 2008. Điều 5. Thông qua kế hoạch phân phối lợ i nhuận 2008: Trích lập các quỹ, tiền cổ tức 2008: • Lợi nhuận sau thuế năm 2008: 49.139.690.772 đồng. • Trích các quỹ công ty năm 2008: 13.291.515.886 đồng. Gồm: - Quỹ dự phòng tài chính (10% LNST): 4.914.000.000 đồng. - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNST): 2.457.000.000 đồng. - Quỹ đầu tư và phát triển (số thuế TNDN được giảm): 3.213.515.886 đồng. - Quỹ khen thưởng phúc lợi (5% LNST): 2.457.000.000 đồ ng. - Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành: 250.000.000 đồng. • Cổ tức bằng tiền 2008 (25% VĐL): 32.759.575.000 đồng - Cổ tức đã tạm ứng đợt 1-2008 (20% VĐL) 26.207.660.000 đồng. - Cổ tức bổ sung năm 2008 (5% VĐL) 6.551.915.000 đồng. 2 • Lợi nhuận sau thuế năm 2008 còn lại: 3.088.599.886 đồng. • Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2007 767.437.144 đồng. • Thuế thu nhập phải nộp bổ sung 2005,2006,2007 1.668.362.017 đồng. • Lợi nhuận còn để lại chưa phân phối: 2.187.675.013 đồng. Điều 6. Thông qua chi phí thù lao, hội họp của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát năm 2008 là 204.444.772 đồng. Điều 7. Thông qua mức thù lao cho thành viên Hộ i đồng Quản trị và thành viên Ban kiểm soát năm 2009: • Đối với thành viên HĐQT không trực tiếp làm việc tại Công ty: 4.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên Ban Kiểm soát không trực tiếp làm việc tại Công ty : 3.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên HĐQT, ban kiểm soát là các cán bộ quản lý trong Công ty kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp tiền lương theo quy định của nhà nước. Điều 8. Thông qua việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nă m 2009: Đồng ý chọn Công ty TNHH DV tư vấn TCKT và kiểm toán phía Nam (AASCS) để kiểm toán báo cáo tài chính năm 2009 cho Công ty Cổ Phần Cát Lợi. Điều 9. Thông qua việc chấp thuận cho Công ty ký kết hợp đồng bán hàng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản của công ty: Chấp thuận cho Công ty được được ký kết Hợp đồng giao dịch bán hàng và cung cấp sản phẩm cho Công ty Thuốc Lá Sài Gòn do ông Trần Sơn Châu làm Giám đốc đồng thời là Thành viên Hội đồ ng quản trị của Công ty CP Cát Lợi những Hợp đồng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% Tổng giá trị tài sản của Công ty ghi trong báo cáo tài chính gần nhất. Điều 10. Thông qua việc miễn nhiệm thành viên HĐQT và NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM LẦN THỨ XI VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LẦN THỨ XII I. VÀI NÉT VỀ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM LẦN THỨ XI VÀ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LẦN THỨ XII 1. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI - Diễn ra từ ngày 27/7 - 30/7/2013 tại Thủ đô Hà Nội. Có 944 đại biểu chính thức, thay mặt cho hơn 7,9 triệu đoàn viên công đoàn và 15 triệu cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, lao