Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………… LƯU QUỐC KHÁNH XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI (1958 - 1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………… LƯU QUỐC KHÁNH XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI (1958 - 1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số : 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Thịnh Hà Nội - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………… Chương 1: XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1964 ………………………… 1.1 Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội từ năm 1958 đến năm 1960 ……………………………………………… 1.1.1 Chủ trương chung Đảng xây dựng hợp tác xã nông nghiệp ……………………………………………………… 1.1.2 Tình hình nông nghiệp Hà Nội chủ trương Đảng Thành phố ……………………………………………… 1.1.3 Quá trình tổ chức thực ………………………… 1.2 Tăng cường đạo đưa hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội từ bậc thấp lên bậc cao từ năm 1961 đến năm 1964 1.2.1 Chủ trương chung Đảng ……………………… 12 12 12 17 21 30 30 1.2.2 Sự vận dụng Đảng Hà Nội trình tổ chức thực …………………………………………………… Chương 2: HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 …………………………………………… 2.1 Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội năm chống chiến tranh phá hoại (1965 - 1972) ………………… 2.1.1 Chủ trương chung Đảng ……………………… 2.1.2 Sự vận dụng Đảng Hà Nội trình tổ chức thực …………………………………………………… 2.2 Củng cố hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội từ năm 1973 đến năm 1975 …………………………………………………… 2.2.1 Chủ trương chung Đảng củng cố tổ chức, phát triển sản xuất nông nghiệp………………………………… 2.2.2 Sự vận dụng Đảng Thành phố trình tổ chức thực ………………………………………………… 34 50 50 50 55 74 74 78 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ……… 3.1 Một số nhận xét ……………………………………… 87 87 3.1.1 Ưu điểm ………………………………………… 87 3.1.2 Hạn chế …………………………………………… 93 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu ………………………… 99 KẾT LUẬN ……………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………… PHỤ LỤC ………………………………………………… 105 109 118 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội HTX Hợp tác xã XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ, nhiều địa phương khác miền Bắc, Thủ đô Hà Nội, trung tâm trị, kinh tế văn hóa, trái tim nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bước vào thời kỳ lịch sử - thời kỳ khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, tiến hành cải tạo thành phần kinh tế theo chủ nghĩa xã hội, bước xây dựng hậu phương chiến tranh cách mạng Công cải tạo, xây dựng bảo vệ Thủ đô theo đường XHCN có ảnh hưởng to lớn định đến tiến trình thực hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Sự phát triển Thủ đô Hà Nội không tác động toàn diện đến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc mà phản ánh vững mạnh đất nước, chế độ mới, nhân tố định đấu tranh giải phóng miền Nam Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Hà Nội xác định nông nghiệp có vai trò, vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế Thủ đô Sau ngày giải phóng, với lãnh đạo ổn định tình hình, củng cố hệ thống trị, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, Đảng Thành phố tập trung đạo đẩy mạnh cải cách ruộng đất, nhanh chóng vượt qua thử thách, tạo điều kiện đưa người nông dân tiến lên bước sản xuất nông nghiệp Thành ủy chủ trương vận động nông dân xây dựng tổ đổi công, đoàn kết giúp đỡ khắc phục khó khăn để phục hóa, chống đói, chống hạn, phục hồi sản xuất Hội nghị Thành ủy tháng - 1956 xác định: Ngay từ cần chấn chỉnh phát triển tổ đổi công cho rộng khắp…; ý không gò ép nông dân, phải vận động, phải thuyết phục nông dân tự nguyện, tự giác vào đường tập thể Trên sở phát triển tổ đổi công tốt, tiến hành xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Ngay phong trào tổ đổi công mở rộng, Thành ủy đạo xây dựng thí điểm hợp tác xã nông nghiệp Ngày 22 - - 1958, Hợp tác xã Đại Từ (Đại Kim) hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thành lập Đến cuối tháng 12 - 1958, vận động tổ chức thí điểm hợp tác xã mở rộng, xây dựng 30 hợp tác xã 19 xã với 939 hộ, tiền đề đóng góp cho phát triển nông nghiệp Thủ đô, góp phần cải thiện đời sống người nông dân Trong trình bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, với phát triển ngành kinh tế, nông nghiệp miền Bắc nói chung Thủ đô Hà nói riêng, HTX nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng, vừa cố kết người dân vào đường làm ăn tập thể nhằm xây dựng đời sống ấm no, vừa góp phần làm tròn vai trò hậu phương lớn cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Để thấy rõ vị trí, vai trò HTX nông nghiệp trình xây dựng CNXH miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975, việc nhận thức khách quan trình lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội đạo nhân dân thủ đô tiến hành xây dựng mô hình hợp tác xã sao, phát triển từ hợp tác xã bậc thấp lên hợp tác xã bậc cao diễn tiến nào, qua đánh giá thành tựu, hạn chế việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội việc làm có ý nghĩa cần thiết Trên sở đó, rút nguyên nhân, học lịch sử từ trình lãnh đạo đạo, xây dựng hợp tác xã kinh nghiệm quý báu cho thời kỳ đổi nông nghiệp nông thôn Hà Nội nước Vì vậy, chọn vấn đề “Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội (1958 - 1975)” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hợp tác hóa nông nghiệp cách mạng lớn trình phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam Trải qua nửa kỷ tồn phát triển, HTX có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà miền Nam Vì HTX nông nghiệp trở thành đề tài hấp dẫn nhiều quan, nhiều nhà nghiên cứu Có thể phân thành loại công trình chủ yếu sau đây: Một công trình chuyên khảo nhà nghiên cứu hợp tác xã nông nghiệp: - “Mô hình phát triển Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam” tác giả Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái, Nxb Nông nghiệp, H, 2005 - “Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam - lịch sử - vấn đề - triển vọng” tác giả Chử Văn Lâm, Nguyễn Thái Huyền, Nxb Sự thật, H, 1992 - “Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995” tác giả Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, H, 1995 “Hợp tác hóa nông nghiệp miền Bắc Việt Nam” tác giả Bùi Công Trừng, Lưu Thanh Hà, Nxb Sự thật, H, 1960 Các công trình mô tả chi tiết phong trào hợp tác hóa nông nghiệp miền Bắc nước ta mô hình hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam: từ trình hình thành, phát triển tồn làm để khắc phục hạn chế, tiếp tục phát triển HTX nông nghiệp nước ta giai đoạn Những tác phẩm giúp hình dung cách đầy đủ mô hình hợp tác xã nông nghiệp nước ta, bổ sung, liên hệ so sánh mặt, nội dung HTX nông nghiệp để hoàn thiện luận văn Hai viết đăng tải tạp chí nghiên cứu lịch sử Đây loại công trình phong phú, tác giả đề cập cụ thể đến nhiều khía cạnh HTX vai trò, vị trí HTX, làm để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế HTX… Có thể kể đến số công trình như: - “Bước đầu tìm hiểu trình hình thành phát triển tư tưởng làm chủ tập thể người nông dân Việt Nam”, tác giả Đinh Thu Cúc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (1976) - “Tìm hiểu trình bước củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN HTX sản xuất nông nghiệp miền Bắc nước ta”, tác giả Đinh Thu Cúc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 175 (4/1977) - “Nhìn lại trình chuyển hóa hợp tác xã sản xuất nông nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao miền Bắc nước ta”, tác giả Trần Đức Cường, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 187 (4/1979) Các viết giúp thấy đa dạng HTX nông nghiệp Việt Nam, cho thấy viết HTX nông nghiệp có nhiều mặt, nhiều vấn đề cần nghiên cứu điều quan trọng xây dựng HTX nông nghiệp toàn diện, khắc phục hạn chế, tồn nêu lên giải pháp để hoàn thiện tiếp tục phát triển HTX nông nghiệp giai đoạn Ba số luận văn, luận án sâu tìm hiểu, nghiên cứu HTX nông nghiệp như: “Đảng Hà Nội lãnh đạo, tổ chức hợp tác hóa nông nghiệp (1954 1975)”, tác giả Lương Thị Phương Thảo, Luận văn Thạc sỹ, H, 1996 - “Đảng Thái Bình lãnh đạo xây dựng phát triển HTX nông nghiệp (1958 - 1975)”, tác giả Phạm Thị Kim Lan, Luận văn Thạc sỹ, H, 2006 Luận văn tác giả Lương Thị Phương Thảo “Đảng Hà Nội lãnh đạo, tổ chức hợp tác hóa nông nghiệp (1954 - 1975)” tìm hiểu, nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng Hà Nội với phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Thủ đô giai đoạn 1954 - 1975, có đề cập đến vấn đề hợp tác xã nông nghiệp Công trình tập trung phân tích phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Thủ đô Hà Nội lãnh đạo Đảng Thành phố, từ công cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế đến xây dựng hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn thời bình (1954 - 1964) thời chiến (1965 1975) nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp Thủ đô, với nhân dân miền Bắc hậu viện cho tiền tuyến miền Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ Tuy nhiên, đề tài chưa hệ thống đầy đủ chủ trương Trung ương HTX nông nghiệp đồng thời chưa sâu nghiên cứu toàn diện xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Thủ đô giai đoạn 1958 - 1975 Công trình “Đảng Hà Nội lãnh đạo, tổ chức hợp tác hóa nông nghiệp (1954 - 1975)” nêu lên ưu điểm tồn việc xây dựng HTX nông nghiệp Thủ đô giai đoạn chủ yếu đánh giá thành hạn chế mô hình quản lý kinh tế nông nghiệp lãnh đạo, đạo Đảng Thành phố theo hướng hợp tác hóa - tập thể hóa Đề tài “Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội (1958 - 1975)” mặt kế thừa tư liệu HTX nông nghiệp Hà Nội công trình luận văn tác giả Lương Thị Phương Thảo, mặt khác tiếp tục bổ sung, sâu nghiên cứu cách toàn diện xây dựng HTX nông nghiệp Thủ đô tất mặt: không quy mô mà cấu, kế hoạch, quản lý lao động, quản lý tài vụ, quan hệ kỹ thuật, quan hệ sản xuất Đồng thời, qua đề tài, mong muốn diễn tiến, trình xây dựng, phát triển HTX nông nghiệp Thủ đô theo trình tự rõ ràng, thống nhất: hệ thống chủ trương Đảng HTX nông nghiệp năm 1958 - 1975, vận dụng Đảng Hà Nội trình tổ chức thực Luận văn “Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội (1958 - 1975)” tiếp tục bổ sung thêm nhiều nguồn tư liệu, đặc biệt tài liệu lưu trữ 10 Rút kinh nghiệm từ sai lầm Đảng bộ, học đặt tránh rập khuôn theo mô hình có sẵn, sáng tạo cho phù hợp với điều kiện lịch sử, vị trí địa lý Khi xây dựng hợp tác hóa phải tính đến đặc điểm riêng, nét đặc thù Hà Nội, sở đề chủ trương, biện pháp phù hợp Mặt khác tránh nóng vội, chủ quan, ý chí làm theo phong trào, không tính đến hậu xấu xảy Đúc kết Đảng Đại hội Đảng VI lãnh đạo cách mạng XHCN học kinh nghiệm sâu sắc vận động hợp tác hóa nông nghiệp nước, Hà Nội thời kỳ 1958 - 1975: “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan” Ba là, đầu tư, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất, phù hợp với trình độ người lao động Để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển, Đảng thường xuyên trọng đầu tư cho sở hạ tầng, tăng cường trang bị phương tiện máy móc đại phục vụ sản xuất nông nghiệp Đó việc làm hướng Tuy nhiên việc làm đôi lúc chủ quan, không xuất phát từ đòi hỏi tự thân nông nghiệp Hà Nội, nên thường hiệu lãng phí Trong trình xây dựng HTX nông nghiệp Hà Nội, Đảng Thành phố trọng đầu tư cho nông nghiệp tiếp thu công cụ sản xuất qua vận động cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật lần (1963 - 1964) lần (1966 - 1967) Tuy vậy, sở vật chất kỹ thuật HTX nông nghiệp Hà Nội đạt thành tựu bước đầu Từ năm 1963, Đảng chủ trương làm thêm trại chăn nuôi ngoại thành tổ chức nông trường vùng xa chăn nuôi bò, dê, lợn nông trường Tam Thiên Mẫu (Hà Bắc), nông trường Sơn Hà (Lào Cai), nông trường Tân Lạc (Hòa Bình)… Tuy nhiên việc tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp áp dụng vào nông nghiệp hiệu quả, đặc biệt sau Trung 105 ương có chủ trương phát triển kinh tế địa phương, số nông trường làm ăn hiệu quả, bị giải thể Chủ trương thí điểm giới hóa, tổ chức lại sản xuất, đưa nông nghiệp phát triển lên sản xuất lớn XHCN năm 1970 Đảng chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn nên không đem lại hiệu thiết thực Việc đầu tư đưa máy móc ạt vào HTX việc làm lãng phí, hiệu Để việc trang bị sở vật chất kỹ thuật góp phần đại hóa nông thôn Hà Nội việc đầu tư trang thiết bị cho nông nghiệp phải phù hợp với trình độ sản xuất nông thôn trình độ quản lý cán bộ, xã viên Bên cạnh đó, phải kết hợp hài hòa công - nông, kết hợp đổi nông nghiệp với đổi ngành kinh tế trọng yếu khác để tạo tiềm lực to lớn cho nông nghiệp Hà Nội Muốn Đảng Thành phố cần tiếp tục lãnh đạo, đạo đẩy mạnh phát triển HTX vững mạnh toàn diện, phải đầu tư vào khối lượng vật chất kỹ thuật dồi dào, đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật có trình độ nghiệp vụ cao, đặc biệt phải xác định phương hướng kế hoạch toàn diện, hợp lý cho HTX Đồng thời tiến hành đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp mạnh mẽ để tạo phù hợp quan hệ sản xuất với tình chất trình độ lực lượng sản xuất Ngoài ra, ý đến vai trò hộ nông dân, vai trò cấp sở, vai trò quần chúng nhân dân việc tìm kiếm mô hình - có nghĩa phải đổi từ sở nông nghiệp Trên sở không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần người nông dân, xây dựng nông thôn - nông nghiệp người nông dân 106 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu lãnh đạo Đảng Hà Nội việc xây dựng phát triển HTX nông nghiệp giai đoạn 1958 - 1975, luận văn rút số kết luận sau: Trước hết, phải khẳng định rằng, HTX nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 1958 - 1975 có vai trò quan trọng công cải tạo XHCN, góp phần xây dựng nông thôn Hà Nội vững mạnh Đó bước tất yếu để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, đẩy nhanh cách mạng kỹ thuật, bước xây dựng quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động mặt kinh tế bao gồm làm chủ tập thể tư liệu sản xuất, làm chủ lực lượng lao động, làm chủ tập thể việc tổ chức quản lý sản xuất lĩnh vực phân phối Mặc dù không công việc dễ dàng, lại diễn điều kiện vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh, đặc biệt Hà Nội lại nơi trực tiếp gặp phải chiến tranh phá hoại ác liệt đế quốc Mỹ, với nỗ lực nhân dân Hà Nội với lãnh đạo đắn Đảng bộ, công giành thắng lợi to lớn HTX nông nghiệp xây dựng, củng cố hoạt động có hiệu sở để Hà Nội góp phần củng cố miền Bắc vững làm tròn vai trò hậu phương lớn, chi viện sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Hà Nội địa phương khác toàn miền Bắc diễn không khí thi đua sôi với mục tiêu nhanh chóng đưa sản xuất nhỏ lẻ người nông dân vào đường làm ăn tập thể XHCN Từ việc xây dựng thí điểm HTX Đại Từ (Đại Kim) năm 1958, đến năm 1960, phong trào xây dựng HTX nông nghiệp Hà Nội hoàn thành tạo điều kiện đưa nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phát triển theo định 107 hướng XHCN Đây thực cách mạng nông nghiệp nông thôn Hà Nội, cách mạng công vào nghèo nàn, lạc hậu, công vào quan hệ sản xuất lỗi thời, đấu tranh mặt trận kinh tế mà người chiến sĩ tiên phong người nông dân Quá trình xây dựng HTX nông nghiệp trình xây dựng chế độ làm chủ tập thể nhân dân lao động, chuyển lối làm ăn nhỏ lẻ, phân tán nông thôn nông nghiệp Hà Nội sang sản xuất hợp tác, làm cho suất lao động nông nghiệp tăng, đời sống nông dân xã viên đảm bảo, góp phần tạo ổn định mặt trị nông thôn Hà Nội Những thành tựu HTX nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 1958 1975 có ý nghĩa diễn điều kiện khó khăn, thiên tai địch họa, lãnh đạo đắn Đảng, nhân dân Hà Nội mà trước hết người nông dân đoàn kết vượt khó khăn, đưa HTX nông nghiệp tiến lên bước vững chắc, trở thành địa phương thứ miền Bắc đạt sản lượng tấn/ha, đồng thời quân dân Hà Nội trực tiếp làm nên trận Điện Biên Phủ không lịch sử, đánh bại hoàn toàn chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa - ri, rút quân nước, chấm dứt hoàn toàn chiến tranh Việt Nam Bên cạnh đó, tỉnh miền Bắc, HTX nông nghiệp Hà Nội không tránh khỏi hạn chế, bất cập trình xây dựng thể số mặt quản lý sản xuất, phân phối nhiều yếu kém, sở vật chất kỹ thuật thô sơ, trình độ quản lý tổ chức cán bộ, đảng viên HTX yếu Ngoài ra, trình xây dựng củng cố HTX chưa thực bảo đảm tính dân chủ, nhiều nơi vi phạm nguyên tắc xây dựng HTX Nhận thức Đảng xây dựng HTX đơn giản Một số chủ trương chuyển hướng sang sản xuất thực phẩm, quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng nông trường chăn nuôi Thành ủy không đạt hiệu Nhiều nơi 108 người nông dân không tin tưởng vào lãnh đạo, đạo Đảng, số xã viên xin HTX nhiều, lúc sản xuất gặp khó khăn… Tuy nhiên bất cập Đảng tìm giải cách kịp thời, nên HTX nông nghiệp giai đoạn đạt thành tựu đáng kể Nhìn vào trình hình thành, phát triển HTX nông nghiệp Hà Nội 1958 - 1975 thấy lãnh đạo sáng suốt, kịp thời Trung ương Đảng, đạo, vận dụng hướng dẫn Thành ủy Hà Nội nỗ lực cấp ngành nhân dân Hà Nội sản xuất chiến đấu Đó nơi phát huy cao nguồn lực người giai đoạn cách mạng hào hùng dân tộc Thông qua phong trào làm cho hiểu thêm truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần hăng hái tích cực lao động, sản xuất người nông dân Họ thực người anh hùng chiến đấu xây dựng Trong nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn nước Hà Nội việc phát huy thành tựu khắc phục hạn chế, yếu HTX nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng Để tiếp tục phát triển HTX nông nghiệp thời kỳ đổi mới, nhiệm vụ Đảng cần giải tốt số vấn đề đặt là: cần phải đa dạng hóa loại hình HTX, phải công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn, cần phải có quan tâm đạo sát Đảng cấp ngành… coi nhiệm vụ hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đối với Hà Nội, Thủ đô nước, mảnh đất anh hùng nghìn năm văn hiến, Đảng quyền phải quan tâm sát đến nông nghiệp, đến đời sống người nông dân nông thôn, góp phần xây dựng nông nghiệp ngoại thành vững mạnh, tạo tương xứng kinh tế 109 nội - ngoại thành Hà Nội, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng XHCN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1965), Chỉ thị việc tiếp tục bước vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh đồng trung du, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1970), Chỉ thị việc điều tra tình hình quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1971), Đề cương hướng dẫn thi hành thị 181CT/TW điều tra tình hình công tác quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1961), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 7/1961) vấn đề phát triển nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ (61- 65), Hà Nội Ban Chấp hành Thành phố Hà Nội (1975), Báo cáo đánh giá công tác thí điểm tổ chức lại sản xuất cải tiến bước quản lý nông nghiệp từ sở theo hướng tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Ban Chấp hành Thành phố Hà Nội (1968), Dự thảo báo cáo tổng kết bước vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật phát triển sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (1963), Đề án đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng tốt xã vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất nông toàn diện, mạnh mẽ vững chắc, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (1971), Kế hoạch tiến hành điều tra tình hình quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2004), Lịch sử Đảng Thành phố Hà Nội (1930 - 2000), Nxb Hà Nội, Hà Nội 111 10 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (1963), Nghị Thành ủy nhiệm vụ tiến hành vận động cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (1965), Nghị Thường vụ Thành ủy tiếp tục bước vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, phát triển sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, Hà Nội 12 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (1972), Nghị Thường vụ Thành ủy việc tổng kết điều tra tình hình quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ngoại thành, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (1975), Nghị Thường vụ Thành ủy việc thi hành thị 208/CT Trung ương việc tổ chức lại sản xuất nông nghiệp cải tiến bước quản lý nông nghiệp từ sở theo hướng tiến lên sản xuất lớn XHCN, Hà Nội 14 Ban Chấp hành Huyện Đông Anh (1963), Báo cáo kiểm điểm công tác cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật đợt II, Hà Nội 15 Ban Chấp hành Huyện ủy Gia Lâm (1964), Báo cáo tổng kết cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật đợt III/1964, Hà Nội 16 Ban chấp hành Huyện ủy Thanh Trì (1963), Báo cáo sơ kết công tác tuyên truyền phục vụ cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp, Hà Nội 17 Ban Chỉ đạo cải tiến quản lý hợp tác xã Hà Nội (1963), Thông báo vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật phát triển sản xuất nông nghiệp Hà Nội - đợt II mùa thu năm 1963, Hà Nội 18 Ban Chỉ đạo cải tiến quản lý hợp tác xã Hà Nội (1963), Thông báo tình hình cải tiến quản lý hợp tác xã cải tiến kỹ thuật ngoại thành Hà Nội, Hà Nội 112 19 Ban Chỉ đạo thực thị 208 (1975), Báo cánh đánh giá công tác thí điểm tổ chức lại sản xuất cải tiến bước quản lý nông nghiệp từ sở theo hướng tiến lên sản xuất lớn XHCN, Hà Nội 20 Ban Chỉ đạo thực thị 208 (1975), Tích cực củng cố HTX sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện mở rộng quy mô HTX toàn xã ngoại thành Hà Nội, chuẩn bị thực việc tổ chức lại sản xuất nông nghiệp cải tiến bước quản lý nông nghiệp từ sở theo hướng tiến lên sản xuất lớn XHCN, Hà Nội 21 Ban Công tác nông thôn (1958), Báo cáo tổng kết xây dựng thí điểm hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ngoại thành, Hà Nội 22 Báo cáo Ban công tác nông thôn Trung ương Hội nghị quản lý HTXNN (1963), Cải tiến công tác quản lý HTXNN, xuất lần 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Ban Công tác nông thôn Hà Nội (1962), Báo cáo tổng kết đợt thí điểm cải tiến công tác quản lý hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành, Hà Nội 24 Ban Công tác nông thôn Hà Nội (1958), Kế hoạch cụ thể mở rộng xây dựng thí điểm hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Hà Nội 25 Ban Công tác nông thôn Hà Nội (1960), Dự thảo báo cáo kiểm điểm công tác củng cố HTX nông nghiệp đợt mùa hè ngoại thành Hà Nội, Hà Nội 26 Ban Công tác nông thôn (1962), Thông báo số kinh nghiệm bước đầu vận động cải tiến quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Hà Nội 27 Ban Công tác nông thôn Hà Nội (1963), Thông báo tình hình cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, Hà Nội 113 28 Ban Công tác nông thôn Hà Nội (1963), Thông báo tình hình công tác cải tiến quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội tính đến ngày 10/4/1963, Hà Nội 29 Ban Nông nghiệp thành phố (1966), Báo cáo tình hình kết hợp vận động quần chúng tâm thực kế hoạch nhà nước năm 67, thực nghị vận động cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp, cải tiến kỹ thuật việc tổ chức lấy ý kiến quần chúng phê bình lãnh đạo tổ chức sở Đảng nông thôn, Hà Nội 30 Ban Nông nghiệp thành phố Hà Nội (1967), Báo cáo tổng kết đợt vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kinh tế phát triển sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, Hà Nội 31 Ban Nông nghiệp thành phố Hà Nội (1968), Báo cáo tình hình kiểm tra phát huy kết vận động cải tiến quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Hà Nội 32 Ban Nông nghiệp thành phố Hà Nội (1966), Kế hoạch mở vận động cải tiến tập trung thuộc hợp tác xã sản xuất nông nghiệp khu phố, Hà Nội 33 Ban Nông nghiệp thành phố (1968), Kế hoạch tổng kết vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, Hà Nội 34 Ban Tuyên giáo Thành phố Hà Nội, Báo cáo sơ kết công tác tuyên truyền, giáo dục đợt I cải tiến quản lý HTXNN ngoại thành, Hà Nội, 9/1963 35 Ban Tuyên giáo Thành phố Hà Nội (1964), Báo cáo tổng kết công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân đợt II cải tiến quản lý HTX nông nghiệp ngoại thành, Hà Nội 36 Ban Tuyên huấn thành phố Hà Nội (1963), Kế hoạch tuyên truyền giáo dục vận động cải tiến quản lý hợp tác xã cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc, Hà Nội 114 37 Ban quản lý hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội (1968), Báo cáo kiểm điểm công tác quản lý HTX nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 38 Ban quản lý hợp tác xã nông nghiệp Trung ương (1970), Hướng dẫn việc tổng hợp, báo cáo kết điều tra HTX nông nghiệp, Hà Nội 39 Báo cáo tổng kết công tác phát triển củng cố HTXNN đợt xuân hè ngoại thành Hà Nội Ban công tác nông thôn Hà Nội từ ngày 7/7/1960, Hồ sơ 158/160, lưu trữ Văn phòng UBND thành phố 40 Nguyễn Văn Bích (CB), Chu Tiến Quang (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp - Thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trường Chinh (1969), Kiên sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, đưa phong trào hợp tác hóa nong nghiệp vững bước tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Chính sách luật lệ hợp tác xã (1964) (Lưu hành nội bộ) Học viện kiểm sát nhân dân tối cao xuất 43 Đinh Thu Cúc (1976), Bước đầu tìm hiểu trình hình thành phát triển tư tưởng làm chủ tập thể người nông dân Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 44 Đinh Thu Cúc (1977), Tìm hiểu trình bước củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN họp tác xã sản xuất nông nghiệp miền Bắc nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 175 45 Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Trần Đức Cường (1979), Nhìn lại trình chuyển hóa hợp tác xã sản xuất nông nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao miền Bắc nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 187 115 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Báo cáo nhiệm vụ kế hoạch năm (1958 - 1960) phát triển cải tạo kinh tế quốc dân, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị Ban bí thư việc đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, bảo đảm hoàn thành thắng lợi vụ sản xuất đông xuân 1958, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, kế hoạch năm lần thứ (9/1960), Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị hội nghị lần thứ (khóa III), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị hội nghị lần thứ 6, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (1963), Nghị Bộ trị vận động cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật, phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (1963), Nghị Trung ương lần thứ kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân năm lần thứ (1961 - 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26 (1965), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29 (1968), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30 (1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32 (1971), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 58 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33 (1972), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34 (1973), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35 (1974), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đảng Thành phố Hà Nội (1964), Báo cáo sơ kết kinh nghiệm lãnh đạo phương pháp công tác chi HTX nông nghiệp, Hà Nội 64 Đảng Thành phố Hà Nội (1974), Báo cáo Ban chấp hành trước Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố lần thứ VI (4/1974) 65 Đảng Thành phố Hà Nội (1970), Nghị Thường vụ Thành ủy Hà Nội việc thực nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng vận động tăng cường chế độ làm chủ tập thể nông thôn, Hà Nội 66 Đảng Thành phố Hà Nội (1972), Nghị Thành ủy Hà Nội việc phát triển chăn nuôi lớn phấn đấu sớm đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất nông nghiệp, Hà Nội 67 Đảng Thành phố Hà Nội, Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ VI (họp từ - 12/4/1974) 68 Đảng Thành phố Hà Nội (1966), Tiếp tục bước cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh sản xuất chống Mỹ cứu nước (NQ số 76 NQ ĐBHN ngày 20/2/1965 Thường vụ Thành ủy, Hà Nội 69 Đảng Thành phố Hà Nội (1963), Tổng kết đợt cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật ngoại thành, Hà Nội 117 70 Trần Đức (1991), Hợp tác xã thời vàng son kinh tế gia đình, Nxb Văn hóa Thông tin - văn hóa, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Khiển (1964), số kinh nghiệm chủ yếu HTX nông nghiệp tiên tiến, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 Phạm Thị Kim Lan (2006), Đảng Thái Bình lãnh đạo xây dựng phát triển hợp tác xã nông nghiệp (1958 - 1975), Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 73 Chử Văn Lâm (1992), Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam - Lịch sử vấn đề - triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội 74 Lý luận hợp tác hóa kinh nghiệm lịch sử vận dụng nước ta (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1975), Về hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Lenin (1961), Bàn hợp tác hóa nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Lưu Thị Bích Ngọc (1996), Sự chuyển biến HTX nông nghiệp trình đổi kinh tế Việt Nam (1981 - 1995), Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 78 Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ V - tháng 4/79 (1979), Hà Nội 79 Những kết luận bước đầu thâm canh tăng suất rau nhân dân ngoại thành Hà Nội (1968), Sở nông nghiệp, Hà Nội 80 Nông nghiệp nông thôn nghiệp đổi (1993), Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin tư liệu, học viện thị quốc gia HCM thông tin chuyên đề 81 Phát huy dân chủ, mở rộng khí cách mạng tiến công, tiến lên giành thắng lợi to lớn nghiệp chống Mỹ cứu nước xây dựng Thủ đô XHCN (1968), (Báo cáo BCH Đảng trước Đại hội đại biểu Đảng Thành phố) 118 82 Sự lãnh đạo Đảng Hà Nội ngành nông nghiệp Thủ đô 1955 - 1990 (1993), Hà Nội 83 Thành ủy Hà Nội (1972), Báo cáo kết điều tra tình hình quản lý 30 HTX sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, Hà Nội 84 Thành ủy Hà Nội (1964), Dự thảo báo cáo tổng kết lần thứ vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 85 Thành ủy Hà Nội (1958), Nghị việc vận động xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp thí điểm ngoại thành, Hà Nội 86 Thành ủy Hà Nội (1959), Nghị kế hoạch xây dựng củng cố hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, củng cố đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo vụ đông xuân thắng lợi, Hà Nội 87 Nguyễn Chí Thanh (1963), 10 kinh nghiệm công tác trị tư tưởng công tác tổ chức Đảng nông thôn hợp tác xã nông nghiệp, Báo Nhân dân ngày 25/7/1963, trường Trần Phú Hà Tĩnh 88 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi (1995), Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 89 Lương Thị Phương Thảo (1996), Đảng Hà Nội lãnh đạo, tổ chức hợp tác hóa nông nghiệp (1954 - 1975), Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 90 Bùi Công Trừng - Lưu Quang Hà (1960), Hợp tác hóa nông nghiệp miền Bắc Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 91 Vụ nông nghiệp - Tổng cục thống kê (1991), Số liệu thống kê nông nghiệp 35 năm (1956 - 1990), Nxb Thống kê, Hà Nội 92 Hồ Văn Vĩnh, Mô hình phát triển HTX nông nghiệp Việt Nam (2005), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 93 20 năm xây dựng phát triển kinh tế văn hóa thủ đô (1976), Hà Nội 119