Bản điều lệ - Công ty Cổ phần Tập đoàn HIPT

42 124 0
Bản điều lệ - Công ty Cổ phần Tập đoàn HIPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤC . 1 Lời Mở Đầu 3 I. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Nhựa Đông Á 4 1.Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển Công ty . 4 2. Đặc điểm Công ty 7 II.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty CP Tập đoàn Nhựa Đông Á 8 1. Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á 8 2. Bộ máy quản lý công ty . 11 III. Tình hình quản lý các yếu tố sản xuất kinh doanh của Công ty . 13 1. Tình hình quản lý lao động . 13 2. Tình hình quản lý vật tư 14 3. Tình hình máy móc thiết bị công nghệ 15 3.1. Máy móc thiết bị hiện tại . 15 3.2. Sản phẩm thanh Profile uPVC 15 3.3. Sản phẩm hộp kính dùng cho SmartWindows 17 3.4. Sản phẩm cửa SmartWindows . 18 4. Tình hình quản lý tài chính . 19 5. Tình hình quản lý bất động sản . 20 IV. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . 21 1. Kết quả về thị trường ,giá thành 21 2. Lãi /lỗ qua các năm 23 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là lợi nhuận và tăng trưởng. Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả là khi doanh nghiệp có lợi nhuận đi đôi cùng với sự tăng trưởng. Lợi nhuận càng cao càng thể hiện được sức mạnh, vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Không những vậy, lợi nhuận còn là nguồn tài chính quan trọng để thực hiện tái đầu tư và mở rộng sản xuất. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khi Việt Nam đang trong giai CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HIPT ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HIPT (SỬA ĐỔI LẦN THỨ CHÍN) Hà Nội, tháng … năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ Điều Định nghĩa II TÊN, HÌNH THỨC, TRỤ SỞ, CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA CÔNG TY Điều Tên, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện Công ty III MỤC TIÊU, PHẠM VI KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Điều Mục tiêu hoạt động Công ty Điều Phạm vi kinh doanh hoạt động IV VỐN ĐIỀU LỆ VÀ CỔ PHẦN Điều Vốn điều lệ cổ phần Điều Chứng nhận cổ phiếu Điều Chứng chứng khoán khác Điều Sổ đăng ký cổ đông Điều Chào bán chuyển nhượng cổ phần Điều 10 Thu hồi cổ phần V CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ VÀ KIỂM SOÁT Điều 11 Cơ cấu tổ chức quản trị VI CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 10 Điều 12 Quyền cổ đông 10 Điều 13 Nghĩa vụ Cổ đông 11 Điều 14 Đại hội đồng cổ đông 12 Điều 15 Thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông 13 Điều 16 Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông 14 Điều 17 Chương trình nội dung họp Đại hội đồng cổ đông 15 Điều 18 Mời họp Đại hội đồng cổ đông 15 Điều 19 Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông 16 Điều 20 Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông 17 Điều 21 Thể thức tiến hành họp biểu Đại hội đồng cổ đông 17 Điều 22 Thông qua định Đại hội đồng cổ đông 18 Điều 23 Thẩm quyền thể thức lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua định Đại hội đồng cổ đông 19 Điều 24 Biên họp Đại hội đồng cổ đông 21 Điều 25 Yêu cầu huỷ bỏ định Đại hội đồng cổ đông 22 VII HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 22 Điều 26 Quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng quản trị 22 Điều 27 Nhiệm kỳ số lượng thành viên Hội đồng quản trị 24 Điều 28 Tiêu chuẩn điều kiện làm thành viên Hội đồng quản trị 24 Điều 29 Miễn nhiệm, bãi nhiệm bổ sung thành viên Hội đồng quản trị 24 Trang 1/41 Điều 30 Chủ tịch Hội đồng quản trị 25 Điều 31 Cuộc họp Hội đồng quản trị 26 Điều 32 Biên họp Hội đồng quản trị 27 Điều 33 Quyền cung cấp thông tin thành viên Hội đồng quản trị 28 VIII TỔNG GIÁM ĐỐC, NHỮNG CÁN BỘ QUẢN LÝ KHÁC VÀ THƯ KÝ CÔNG TY 28 Điều 34 Tổ chức máy quản lý 28 Điều 35 Cán quản lý 28 Điều 36 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn Tổng giám đốc 29 Điều 37 Thư ký Công ty 31 IX BAN KIỂM SOÁT 31 Điều 38 Thành viên Ban kiểm soát 31 Điều 39 Tiêu chuẩn điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát 32 Điều 40 Quyền nhiệm vụ Ban kiểm soát 32 Điều 41 Quyền cung cấp thông tin Ban kiểm soát 33 Điều 42 Thù lao lợi ích khác thành viên Ban kiểm soát 33 Điều 43 Nghĩa vụ thành viên Ban kiểm soát 34 Điều 44 Miễn nhiệm, bãi nhiệm Ban kiểm soát 34 X NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT, TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KHÁC 35 Điều 45 Trách nhiệm cẩn trọng 35 Điều 46 Trách nhiệm trung thực tránh xung đột quyền lợi 35 Điều 47 Trách nhiệm thiệt hại bồi thường 36 XI CÔNG NHÂN VIÊN VÀ CÔNG ĐOÀN 37 Điều 48 Công nhân viên Công đoàn 37 XII PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 37 Điều 49 Phân phối lợi nhuận cổ tức 37 XIII TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG, NĂM TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN 38 Điều 50 Tài khoản ngân hàng 38 Điều 51 Năm tài 38 Điều 52 Chế độ Kế toán 39 XIV CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG VÀ THANH LÝ 39 Điều 53 Chấm dứt hoạt động 39 Điều 54 Thanh lý 39 XV GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ 40 Điều 55 Giải tranh chấp nội 40 XVI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ 40 Điều 56 Bổ sung Sửa đổi Điều lệ 40 XVII.NGÀY HIỆU LỰC 41 Điều 57 Ngày hiệu lực 41 Trang 2/41 PHẦN MỞ ĐẦU Điều lệ Công ty Cổ phần Tập đoàn HIPT sở pháp lý cho hoạt động Công ty Công ty Cổ phần Tập đoàn HIPT (dưới gọi “Công ty"), công ty cổ phần, thành lập theo Luật doanh nghiệp quy định pháp luật có liên quan khác nên Điều lệ, nghị Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng quản trị, quy định nội thông qua cách hợp lệ, phù hợp với pháp luật liên quan quy tắc quy định ràng buộc để tiến hành hoạt động kinh doanh Công ty Điều lệ thông qua Cổ đông Công ty theo Nghị thông qua hợp lệ họp Đại hội đồng cổ đông tổ chức vào ngày 18/4/2015 ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ I Điều Định nghĩa 1.1 Trừ điều khoản ngữ cảnh Điều lệ quy định khác, thuật ngữ sau có nghĩa quy định : a) “Vốn điều lệ” số vốn tất cổ đông đóng góp quy định Điều Điều lệ này; b) “Luật Doanh nghiệp” có nghĩa Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014; c) “Ngày thành lập” có nghĩa ngày 29/02/2000, tức ngày Công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu; d) “Pháp luật” tất Bộ Luật, Luật, Pháp lệnh, ... Signature Not Verified Ký bởi: NGUYỄN THANH GẦN EM Ký ngày: 18/5/2016 09:42:53 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường phát triển năng động mạnh mẽ như hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước các cơ hội lớn về đầu tư, phát triển và vươn tầm ra thế giới. Tuy nhiên, đi kèm theo cơ hội luôn là những rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn mà thấy rõ nhất là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Để có thể đứng vững và phát triển lâu dài đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra cho mình thương hiệu uy tín, chất lượng trong lòng khách hàng. Để có thể làm được như thế, doanh nghiệp phải luôn biết đổi mới, luôn biết sáng tạo, cải tiến kỹ thuật – công nghệ, cập nhật những thành tựu khoa học công nghệ mới nhất. Từ đó, tạo cho doanh nghiệp cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quy trình sản xuất tiên tiến. Mà trong doanh nghiệp có thể nói tài sản cố định là cơ sở vật chất chủ yếu nhất, đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, việc chú trọng quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định là hết sức quan trọng. Việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định và thường xuyên cập nhật những máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại là điều kiện tiên quyết giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, hạ giá thành, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành phù hợp. Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, thương hiệu ngày càng lớn mạnh. Do đó, các dự án đầu tư vào mua sắm các máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại, cập nhật các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến; và việc thực hiện phương thức khấu hao như thế nào cho hợp lý đã được doanh nghiệp đặt ra. Thông qua đó doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo động lực để mở rộng thị trường, khai thác các thị trường tiềm năng mới trong những năm sắp tới. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý, sử dụng tài sản cố định đối với sản xuất kinh doanh, đối với kế hoạch mở rộng thị trường trong những năm tới, đặt ra cho doanh nghiệp yêu cầu xác định tình trạng quản lý, sử dụng tài sản cố định hiện nay như thế nào để có thể định hướng đầu tư một cách hợp lý. Em đã chọn đề tài “Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Bê tông ly tâm An Giang giai đoạn 2008 – 2009” để thực hiện. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thực hiện hạch toán kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp 2 năm 2008, 2009. - Phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp nhằm nắm bắt thông tin về tài sản cố định như: o Số lượng, o Giá trị, o Tình hình khấu hao tài sản cố định, M A I T H À N H T R U N G – D H 8 K T T r a n g 1 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt o Tình hình mua mới, thanh lý tài sản cố định. - Qua đó, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tình hình về tài sản cố định trong hiện tại, có thể định hướng đầu tư một cách hợp lý. III. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU - Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được thực trạng về tình hình sử dụng, quản lý tài sản cố định. - Tìm ra những ưu điểm, khuyết điểm Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết kinh doanh không phải là một công việc dễ dàng, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một chiến lược và phương hướng kinh doanh thật phù hợp và hiệu quả. Mà sự hiệu quả này được thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể là chỉ tiêu lợi TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH [...]... của Tập đoàn: i) Bút viết: Trang 19 Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long BẢN CÁO BẠCH ii) Dụng cụ văn phòng Trang 20 Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long BẢN CÁO BẠCH iii) Dụng cụ học sinh: iv) Dụng cụ mỹ thuật: Trang 21 Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long BẢN CÁO BẠCH Sản phẩm của Công ty được sản xuất theo thiết kế mẫu mã riêng, có chất lượng cao và đã đạt được sự tín nhiệm của người tiêu dùng Công ty. .. 9.450 0,06% III Cổ phiếu quỹ(*) 01 9.360 0,060% 591 15.500.000 100,00% Tổng cộng Trang 16 Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long BẢN CÁO BẠCH (*) : Công ty đã thực hiện bán toàn bộ số cổ phiếu quỹ trên vào từ ngày 15/12/2010 đến ngày 17/12/2010 và đã thực hiện báo cáo UBCKNN 4 Danh sách những công ty mẹ và công ty con của tổ chức đăng ký chào bán, những công ty mà tổ chức đăng ký chào bán đang nắm giữ... 21243555 Email:tlongpen@laotel.com Trang 11 ĐT: + 855 23 22 08 05 Email:thienlong@camnet.com.kh Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long Stt 3 4 BẢN CÁO BẠCH Tên VPĐD Địa chỉ Điện thoại VPĐD Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long tại Trung Quốc Room 5116, Tower B, China International Center, Zhongshan 3 Road, No.33, Yuexiu District, Guangzhou, China ĐT: + 86 2083841225 VPĐD Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long tại... b Trình độ công nghệ của Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long Các công nghệ tiêu biểu: - Công đoạn tạo ra phần vỏ sản phẩm bằng nhựa được thực hiện trên máy ép nhựa có sự hỗ trợ của Robot công nghiệp, có thể ép các loại nhựa kỹ thuật tạo ra sản phẩm đúng theo yêu cầu của khách hàng Trang 30 Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long - BẢN CÁO BẠCH Công đoạn lắp ráp được thực hiện trên máy lắp ráp bán tự động... bao bì và sản phẩm của Công ty Mua bán máy móc, trang thiết bị phục vụ ngành sản xuất văn phòng phẩm, dụng cụ học sinh và đồ dùng dạy học Trang 17 Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long BẢN CÁO BẠCH + Vốn điều lệ: + Tỷ lệ nắm giữ của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long: 65% vốn điều lệ 80.000.000.000 đồng (Tám mươi tỷ đồng) b Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch vụ và Thương mại Thiên Long Hoàn Cầu + Địa chỉ:... chính Thiên Long Hoàn Cầu TGĐ Công ty Cổ phần Thiên Long Long Thành P.TGĐ Sản xuất TGĐ Công ty TNHH P.TGĐ Hành chánh – Nhân sự kiêm Quản lý Chất lượng Toàn diện P.TGĐ Mua hàng Trang 12 MTV TM-DV Tân Lực Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long BẢN CÁO BẠCH Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Công ty, tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết đều được tham dự Đại hội đồng cổ đông.. .Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long BẢN CÁO BẠCH lại Giấy CNĐKKD với Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh để đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long Trước diễn biến xấu của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, và xét thấy tính khả thi của dự án không như kỳ vọng, giữa năm 2008, Công ty đã quyết định tạm dừng phát triển dự án và sau đó là làm thủ tục giải thể Công ty Cổ phần Thiên Long. .. + + - Vốn điều lệ: Tỷ lệ nắm giữ MỤC LỤCMỤC LỤC . 1 Lời Mở Đầu 3 I. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Nhựa Đông Á 4 1.Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển Công ty . 4 2. Đặc điểm Công ty 7 II.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty CP Tập đoàn MỞ ĐẦU Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được biết đến như là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Thành lập vào năm 1967,ASEAN hoạt động dựa trên nguyên tắc về song phương và đa phương: tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của nhau với mục đích chung là giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một khu cộng đồng, hợp tác để cùng nhau phát trỉên kinh tế-xã hội.Cho đến nay, ASEAN đã bao gồm 10 thành viên là: Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia. Myanmar gia nhập ASEAN khá muộn so với các nước cùng trong khu vực (tháng 7 năm 1997). Trước giai đoạn này, Myanmar đã có một thời gian dài trải qua thời kì khủng hoảng kinh tế rất trầm trọng. Kể từ khi thi hành bãi bỏ chính sách tập trung hoá nền kinh tế, tự do hoá một số ngành và lĩnh vực, mở rộng quan hệ với các nước láng giềng, tham gia vào các tổ chức trong khu vực mà đầu tiên là ASEAN, nền kinh tế Myanmar đã dần đi vào ổn định và phát triển theo chiều hướng tich cực và mở cửa hơn. Đối với Việt Nam, chúng ta đặt quan hệ ngoại giao với Myanmar từ năm 1975 nhưng chỉ từ khi Myanmar gia nhập ASEAN, các hoạt động trao đổi hợp tác về kinh tế, văn hoá của hai bên mới trở nên rõ rang và được thúc đẩy. Myanmar là nước giàu về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào và không giống nhiều nước trong khu vực, nền kinh tế Myanmar có những lợi thế khác Việt Nam, hứa hẹn sự hợp tác tích cực và có lợi giữa hai bên. Bởi vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn về đất nước Myanmar, các điều kiện tự nhiên, các điều kiện kinh tế, mối quan hệ với các nước trong khu vưc và với Việt Nam của Myanmar từ trước đến nay là một nhu cầu cần thiết. Xuất phát từ quan điểm đó, chúng em đã chọn Myanmar làm đề tài cho bài nghiên cứu này. Thông qua đề tài này, hi vọng góp phần tạo ra một cái nhìn toàn cảnh về quốc gia láng giềng này cũng như đưa ra những kiến nghị cho mối quan hệ về kinh tế giữa hai nước. NỘI DUNG Chương 1.Giới thiệu chung về đất nước Myanmar. 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của đất nước Myanmar. Myanmar là quốc gia có một lịch sử rất lâu đời. Trở về cội nguồn của đất nước Myanmar,Người Môn được cho là nhóm người đầu tiên di cư tới vùng hạ lưu châu thổ sông Ayeyarwady (ở phía nam Myanma) và tới khoảng giữa thập niên 900 trước Công nguyên họ đã giành quyền kiểm soát khu vực này . Sau đó, vào thế kỷ 1 trước Công nguyên, người Pyu di cư tới đây và tiến tới xây dựng các thành bang có quan hệ thương mại với Ấn Độ và Trung Quốc. Trong đó, mạnh nhất là vương quốc Sri Ksetra, nhưng nó bị từ bỏ năm 656. Sau đó, một quá trình tái lập quốc diễn ra, nhưng đến giữa thập niên 800 thì bị người Nam Chiếu xâm lược. Vào khoảng trước những năm 800, người Bamar (người Miến Điện) bắt đầu di cư tới châu thổ Ayeyarwady từ Tây Tạng hiện nay. Tới năm 849, vương quốc họ đã thành lập xung quanh trung tâm Pagan trở nên hùng mạnh. Trong giai đoạn Anawratha trị vì (1044-1077), người Miến Điện đã mở rộng ảnh hưởng ra khắp Myanma hiện nay. Tới thập niên 1100, nhiều vùng lớn thuộc lục địa Đông Nam Á đã thuộc quyền kiểm soát của vương quốc Pagan, thường được gọi là Đế chế Miến Điện thứ nhất với kinh đô tại Mandalay. Tới cuối thập niên 1200, Hốt Tất Liệt đã thống lĩnh quân Mông Cổ xâm lược Vương quốc Pagan, nhưng tới năm 1364 người Miến Điện đã tái lập vương quốc của họ tại Ava, nơi văn hoá Miến Điện bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ. Tuy nhiên, vào năm 1527 người Shan cướp phá Ava. Trong lúc ấy người Mon thiết lập địa điểm mới của họ tại Pegu, nơi này đã trở thành một trung tâm tôn giáo và văn hoá lớn. Những người Miến Điện đã phải chạy trốn khỏi Ava thành lập Vương quốc Toungoo năm 1531 tại Toungoo, dưới quyền Tabinshwehti, người đã tái thống nhất Miến Điện và lập ra Đế chế Miến Điện thứ hai. Vì sự ảnh hưởng ngày càng tăng từ Châu Âu ở Đông Nam Á, Vương PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐỨC LONG GIA LAI. Tên giao dịch: DUCLONG GIA LAI GROUP JSC Tên viết tắt: DUCLONG GIA LAI GROUP Vốn điều lệ: 697.448.980.000 đồng. Hội sở: 02 Đặng Trần Côn, P. Trà Bá, TP. Pleiku, Tỉnh Gia Lai Điện thoại: (84-59) 3748367 – Fax: (84-59) 3747366 MST: 5900415863 Email: duclong@duclonggroup.com Website: www.duclonggroup.com Văn phòng đại diện: Tại TP Hồ Chí Minh Địa chỉ: 308-310 Cao Thắng, phường 12, quận 10 Điện thoại: 08. 38630764 – Fax: 08. 3863076 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 5900 415 863 do Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh Gia Lai cấp thay đổi lần thứ 19 ngày 10 tháng 9 năm 2013. Slogan: Đi là đến Logo Tập đoàn: Hình Elip bên ngoài, một gạch chéo bên trong màu kim loại vàng LĨNH VỰC KINH DOANH: Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty: - Đồ gỗ, đá Granite - Khách sạn – Resort - Dịch vụ bảo vệ - Thủy điện - Bến xe – Bãi đỗ - Trồng cây cao su - Khoáng sản - Xây dựng cơ sở hạ tầng - Bất động sản. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN - Thành lập vào tháng 9 năm 1995 với một ngành nghề là chế biến gỗ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Doanh nghiệp có số vốn ban đầu là 3,6 tỉ đồng và 9700 m2 đất và một dây chuyền chế biến gỗ thủ công, bán tự động. Sau 15 năm vừa sản xuất và xây dựng, đến nay Đức Long Gia Lai đã phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng lên đến 150.000 m2 mặt bằng nhà xưởng, sân bãi với 4 nhà máy sản xuất cùng 7 dây chuyền chế biến sản phẩm gỗ hiện đại. Cùng với việc áp dụng nghiêm ngặt quy trình công nghệ chế biến gỗ và tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 và chứng chỉ FSC - CoC do Công ty SGS Anh Quốc cấp vào năm 2002, doanh nghiệp đã sản xuất 3 dòng sản phẩm chính: Sản phẩm đồ gỗ nội thất, ván lót sàn, sản phẩm sân vườn và ngoài trời với nhiều mẫu mã phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đến các nước như Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức, Nhật, Singapore, Thái Lan Ngoài các hệ thống đại lý phân phối tại các thành phố lớn trong nước như thành phố Hồ chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Hải Phòng và Hà Nội. Hiện nay Đức Long Gia Lai có 5 đại diện tại: Singapore, Nhật, Đức, Pháp và Hoa Kỳ. Đến nay Đức Long Gia Lai đã trở thành một trong những Tập đoàn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực chế biến gỗ. - Tháng 6/2007 công ty thành lập và hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, từ đó Đức Long Gia Lai lần lượt thành lập 20 công ty thành viên, mở và liên kết thành lập 13 chi nhánh, cửa hàng trong và ngoài nước. Công ty mở rộng qua lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đầu tư đa ngành nghề trong cả nước, nhất là địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây nguyên; từ ngành chế biến gỗ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, chế biến đá granite tiêu dùng nội địa và xuất khẩu; đầu tư và kinh doanh điện (thủy điện); khai thác và chế biến các loại khoáng sản; bến xe - bãi đỗ; bất động sản, dịch vụ khách sạn và khu nghỉ dưỡng; xây dựng công trình dân dụng và giao thông; dịch vụ bảo vệ (vệ sỹ), trồng và chế biến các sản phẩm từ cây cao su,… Hơn 15 năm xây dựng và phát triển, Đức Long Gia Lai đã và đang trở thành một Tập Đoàn kinh tế có uy tín, năng lực và thương hiệu mạnh, tạo công việc làm ổn định cho nhiều ngàn lao động; doanh thu hàng năm tăng trưởng bình quân 50%; đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nước. - Về công tác xã hội, Tập đoàn đã và đang liên kết, tài trợ cho Đội bóng chuyền Đức Long - Quân khu V, tài trợ cho đường bay quốc tế Nội Bài - Pleiku, Festival Cồng chiêng quốc tế tại Gia Lai, ủng hộ các quỹ khuyến học, hỗ trợ quỹ người nghèo, xây dựng bệnh viện, chùa chiền trong cả nước đặc biệt tại các tỉnh mà Tập đoàn tham gia đầu tư như: Gia Lai, Bình Phước, Đăk Nông, Quảng Trị…Tập đoàn cũng đã thành công và đóng góp không nhỏ cho công tác ngoại giao, phát triển văn hóa ĐIỀU LỆ CTCP TẬP ĐÒAN ĐỨC LONG GIA LAI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ Điều Định nghĩa II TÊN, HÌNH THỨC, TRỤ SỞ, CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN VÀ THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Điều Tên, hình

Ngày đăng: 02/07/2016, 01:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan