1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng quản lý ngân sách sử dụng ở cục hậu cần quân khu 3

110 633 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 649 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, Chính phủ, Bộ Tài ban hành nhiều văn văn bổ sung, sửa đổi sách, chế độ quản lý tài đơn vị hành nghiệp Tại kỳ họp thứ II Quốc hội khóa IX (tháng 12/2002) thông qua Luật NSNN (sửa đổi) Theo đó, quy định quản lý ngân sách nhà nước quân đội đưa có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 Đây sở pháp lý quan trọng, đòi hỏi đơn vị dự toán quân đội phải quán triệt, nắm vững nội dung khâu trình quản lý ngân sách, tổ chức thực đúng, góp phần quan trọng vào công tác quản lý điều hành ngân sách quốc phòng, có Cục Hậu cần QK3 Cục Hậu cần quan Quân khu , có chức tham mưu giúp việc công tác hậu cần cho Bộ Tư lệnh QK3 xây dựng đơn vị trực thuộc Cục vững mạnh toàn diện Để bảo đảm công tác hậu cần cho lực lượng vũ trang toàn quân khu, hoàn thành nhiệm vụ đòi hỏi phải có lượng ngân sách ngày lớn nội dung tính chất chi tiêu ngày phức tạp Yêu cầu đòi hỏi chất lượng công tác quản lý ngân sách ngày phải nâng cao hoàn thiện Hiện công tác quản lý ngân sách Ban Tài - Cục Hậu cần thực theo nguyên tắc, thủ tục quy định nên mang lại hiệu thiết thực công tác quản lý điều hành ngân sách đơn vị, góp phần làm cho đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên công tác bảo đảm, quản lý ngân sách sử dụng số khó khăn bất cập; chất lượng công tác kế hoạch ngân sách chưa cao, việc cấp phát, toán có nội dung chưa theo quy định… Điều tác động không đến kết thực nhiệm vụ công tác tài Vì việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng quản lý ngân sách sử dụng Cục Hậu cần - Quân khu 3” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Từ lý luận quản lý ngân sách đơn vị dự toán quân đội, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng quản lý ngân sách sử dụng Cục Hậu cần QK3, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý ngân sách sử dụng Cục Hậu cần QK3 thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận quản lý ngân sách đơn vị dự toán quân đội - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng; tìm ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân quản lý NSSD Cục Hậu cần QK3 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý ngân sách sử dụng Cục Hậu cần - Quân khu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Chất lượng quản lý NSSD Cục Hậu cần QK3 - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chất lượng quản lý ngân sách sử dụng Cục Hậu cần – Quân khu 3, giai đoạn 2010 -2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng kết hợp phương pháp: nghiên cứu hệ thống - cấu trúc, điều tra thực tiễn, phân tích, so sánh, chuyên gia… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương Chương 1: Lý luận chất lượng quản lý ngân sách đơn vị dự toán quân đội Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách Cục Hậu cần - Quân khu giai đoạn 2010 – 2014 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý ngân sách Cục Hậu cần - Quân khu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÂT LƯỢNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRONG ĐƠN VỊ DỰ TOÁN QUÂN ĐỘI 1.1 Một số lý luận chung quản lý ngân sách 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Đơn vị dự toán quân đội Theo Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam : "Đơn vị dự toán ngân sách quan, đơn vị trực tiếp nhận, phân phối sử dụng khoản tiền cấp phát từ quỹ ngân sách Nhà nước; có nhiệm vụ quyền hạn việc lập dự toán ngân sách thuộc phạm vi trách nhiệm; phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán cấp tổ chức thực dự toán ngân sách giao; tổ chức thực công tác kế toán, toán đơn vị cấp dưới; hướng dẫn, kiểm tra việc thu, chi ngân sách xét duyệt báo cáo toán ngân sách đơn vị dự toán cấp trực thuộc" [19, tr 393] Theo điều 20, Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 07/01/2004 Chính phủ đơn vị DTNS thuộc BQP bao gồm: - Bộ Quốc phòng đơn vị dự toán cấp 1, quan hệ trực tiếp với Bộ Tài chính; - Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng, tổng cục đơn vị tương đương đơn vị dự toán cấp 2, quan hệ trực tiếp với đơn vị dự toán cấp 1; - Sư đoàn tương đương đơn vị dự toán cấp 3, quan hệ trực tiếp với đơn vị dự toán cấp Riêng học viện, nhà trường đơn vị tương đương đơn vị dự toán cấp 3, trực tiếp quan hệ với đơn vị dự toán cấp 1; - Trung đoàn tương đương đơn vị dự toán cấp 4, quan hệ trực tiếp với đơn vị dự toán cấp Riêng lữ đoàn trung đoàn độc lập đơn vị dự toán cấp 4, quan hệ trực tiếp với đơn vị dự toán cấp 2; đơn vị trực thuộc ngân sách độc lập, cấp dự toán chi tiêu sở; kế toán thực ghi chép việc nhận kinh phí cấp cấp để chi tiêu, toán kinh phí với cấp Nhiệm vụ, quyền hạn các đơn vị dự toán NSNN nói chung đơn vị DTQĐ nói riêng quy định Điều 27 Luật NSNN (2002) Nhiệm vụ chủ yếu gồm: Lập dự toán NSNN; chấp hành kế toán, toán NSNN; tổ chức quản lý vốn tài sản, quản lý giá; thực nghiệp vụ kho bạc, ngân hàng có liên quan; tổ chức tra, kiểm tra, kiểm toán tổ chức kinh tế QĐ Trong đó, công tác lập, chấp hành QTNS, tra kiểm tra TC nội dung chủ yếu, có vai trò quan trọng quản lý NSSD 1.1.1.2 Ngân sách quốc phòng Ngân sách quốc phòng phận NSNN, toàn khoản thu chi QĐ quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ QĐ Theo Đại từ điển Tiếng Việt: "Ngân sách quốc phòng, khoản kinh phí quan trọng thuộc ngân sách nhà nước dự chi hàng năm cho quốc phòng Quốc hội phê chuẩn" [20, tr 1106] Với cách tiếp cận khác, giáo trình Tài dự toán Học viện Hậu cần đưa khái niệm: “Ngân sách quốc phòng phận ngân sách nhà nước sử dụng trực tiếp vào việc chi phí cho quốc phòng Theo nghĩa hẹp, ngân sách quốc phòng quỹ tiền tệ tập trung, khâu chủ yếu tài quân đội phân phối sử dụng thống theo lãnh đạo, đạo trực tiếp Đảng uỷ Quân Trung ương Bộ Quốc phòng để thực nhiệm vụ hàng năm Quân đội” [11, tr 31] Do vị trí, vai trò đặc biệt nên NSQP phân phối sử dụng thống nhất, chặt chẽ lãnh đạo, đạo trực tiếp Quân ủy Trung ương Bộ trưởng BQP để thực nhiệm vụ hàng năm QĐ Ngân sách QP bao gồm NS quân khu, quân đoàn, quân binh chủng, ngành đơn vị trực thuộc BQP Ngân sách quốc phòng thực cấp phát cho đơn vị DTQĐ theo phương thức cấp phát không hoàn trả trực tiếp, bảo đảm nhu cầu chi đơn vị, không phụ thuộc vào việc hoạt động đơn vị có mang lại khoản thu cho NSNN hay không Thu NSQP chủ yếu từ khoản chi NSNN trung ương cho lĩnh vực QP khoản thu khác theo quy định Chi NSQP thực theo Luật NSNN quy định, nhằm xây dựng QĐ, tăng cường tiềm lực quân - quốc phòng, bảo vệ vững Tổ quốc Để phù hợp với yêu cầu đảm bảo, quản lý NS, đáp ứng nhu cầu TC cho thực nhiệm vụ, NSQP phân loại thành: NSSD; NSBĐ; NS xây dựng bản, đầu tư có mục tiêu Đây cách phân loại mang tính đặc thù BQP, phù hợp với đặc điểm tổ chức biên chế, chức nhiệm vụ, yêu cầu sẵn sàng chiến đấu yêu cầu tính thống 1.1.1.3 Ngân sách sử dụng Ngân sách sử dụng khoản kinh phí thuộc NSQP dự chi hàng năm bảo đảm cho mặt hoạt động thường xuyên đơn vị thuộc BQP Các đơn vị quân khu, quân đoàn, quân binh chủng, tổng cục, học viện, nhà trường, bệnh viện trực thuộc BQP trở xuống Ngân sách sử dụng bao gồm khoản kinh phí dự chi hàng năm, thể chủ yếu hình thức NS tự đơn vị chi theo DTNS cấp có thẩm quyền phê duyệt chế độ, tiêu chuẩn, định mức, quân số (ngoài phần giá trị vật thuộc NSBĐ ngành nghiệp vụ cấp cấp phát vật) Đối với đơn vị DTQĐ cấp cấp 4, việc chi tiêu NS chủ yếu phạm vi NSSD Nội dung NSSD đơn vị dự toán chia thành loại chủ yếu: KPTX KPNV; KPTX bao gồm chi bảo đảm cho cá nhân (lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn); KPNV khoản chi NSQP để thực nhiệm vụ giao hàng năm ngành nghiệp vụ, KPNV bảo đảm quản lý sở tổ chức, biên chế, chế độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước Bố Quốc phòng quản lý ngân sách phương thức bảo đảm ngành theo cấp KPNV chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách quốc phòng, nội dung phong phú đa dạng, quản lý chặt chẽ KPNV có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý tài 1.1.2 Quản lý ngân sách sử dụng 1.1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách sử dụng Quản lý NSSD hoạt động chủ thể xác định theo quy định pháp luật, thông qua việc sử dụng phương pháp công cụ quản lý; thể từ khâu lập DTNS, chấp hành NS QTNS, gắn liền với hoạt động kiểm tra, giám sát TC, nhằm bảo đảm đúng, đủ, kịp thời quản lý chặt chẽ khoản kinh phí thuộc NSSD, đáp ứng tốt nhiệm vụ giao mặt công tác, đời sống, sách Quản lý NSSD nội dung quan trọng quản lý TCQĐ Đó trình tổ chức, điều hành, kiểm soát việc thực chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo DTNS duyệt tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn khoản kinh phí nghiệp vụ (kinh phí thường xuyên kinh phí nghiệp vụ) Chủ thể quản lý NSSD nói riêng, quản lý TCQĐ nói chung tổng hợp vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng huy đơn vị; vai trò tham mưu trực tiếp thực nhiệm vụ chuyên môn quan tài chính, ngành nghiệp vụ với tham gia dân chủ tích cực tổ chức, cá nhân đơn vị sử dụng NS Trong quản lý NSSD, chủ thể quản lý sử dụng phương pháp quản lý công cụ quản lý khác Phương pháp tổ chức sử dụng việc bố trí, xếp mặt hoạt động nghiệp vụ thiết lập máy quản lý phù hợp với mặt hoạt động Đây tập hợp hoạt động có liên quan quan TC, cán bộ, quân lực, sách, hậu cần, kỹ thuật… thực lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, huy đơn vị cấp nhằm bảo đảm đúng, đủ, kịp thời kinh phí, NS quản lý TC chặt chẽ, hiệu Phương pháp hành sử dụng chủ thể quản lý NSSD muốn yêu cầu khách thể quản lý tuân thủ cách vô điều kiện Đó chủ thể quản lý mệnh lệnh hành Phương pháp kinh tế sử dụng thông qua việc dùng lợi ích kinh tế để kích thích tính tích cực khách thể quản lý, tức tác động tới tổ chức, cá nhân thuộc quyền tiến hành hoạt động TC, có hoạt động quản lý NSSD Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực TCQĐ sử dụng để quản lý điều hành NSSD xem loại công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng Trong quản lý NSSD, công cụ pháp luật sử dụng thể dạng cụ thể sách, chế quản lý TC, chế độ tiêu chuẩn, định mức kinh phí, chế độ TC, kế toán, thống kê… Cùng với pháp luật, sách, hàng loạt công cụ phổ biến khác sử dụng quản lý NSSD như: kiểm tra, tra TC, kiểm toán, kiểm soát chi… Mỗi công cụ có đặc điểm khác sử dụng theo cách khác nhau, nhằm mục đích thúc đẩy, nâng cao chất lượng quản lý NSSD nói riêng; chất lượng, hiệu hoạt động TCQĐ nói chung 1.1.2.2 Đặc điểm quản lý ngân sách sử dụng Quản lý NSSD chủ yếu dựa vào tổ chức biên chế, quân số chế độ, tiêu chuẩn, định mức khoản chi NS sở DTNS năm cấp có thẩm quyền phê duyệt Đây đặc điểm chung quản lý NSSD, có khác biệt tương đối rõ ràng so với quản lý NSBĐ, quản lý khoản chi đầu tư phát triển chi NSQP Tuy nhiên, xét phương diện chu trình quản lý NSNN QĐ có so sánh với đặc điểm NSBĐ, quản lý NSSD có đặc điểm chủ yếu sau đây: a) Đặc điểm trình tự, thủ tục lập, phân bổ, giao dự toán ngân sách Hàng năm, vào thông tư hướng dẫn thông báo số dự kiến giao DTNS Bộ TC, thị BQP xây dựng kế hoạch bảo đảm DTNS năm sau, Cục TC - BQP tiến hành xác định số dự kiến giao DTNS năm sau cho đơn vị trực thuộc Bộ khoản chi tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn, công tác phí, phép, quân xây dựng bản; báo cáo Bộ thông báo cho đơn vị trước ngày 15/7 năm trước theo Luật định Các đơn vị trực thuộc Bộ vào thị BQP, hướng dẫn Cục TC - BQP số thông báo Bộ khoản toán cho cá nhân, XDCB khoản tổng cục (ngành nghiệp vụ bảo đảm toàn quân) phân cấp chi (thuộc kinh phí nghiệp vụ đơn vị dự toán), tiến hành hướng dẫn quan nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc lập DTNS năm (bao gồm kinh phí thường xuyên kinh phí nghiệp vụ) theo trình tự từ đơn vị sở trở lên Đối với NSBĐ, sở định BQP NSBĐ toàn quân, tổng cục có trách nhiệm thông báo số dự kiến giao DTNS cho ngành trực thuộc Các ngành nghiệp vụ vào nhiệm vụ bảo đảm năm kế hoạch, số dự kiến giao DTNS tổng cục thông báo chế độ, định mức, giá theo quy định hành lập DTNS ngành mình; đồng thời dự kiến số phân cấp cho đơn vị chi; tổng hợp báo cáo tổng cục để báo cáo BQP (qua Cục TC) xét duyệt thông báo số dự kiến phân cấp cho đơn vị chi (trước 15/7 năm báo cáo) Như vậy, trình tự thủ tục lập, phân bổ, giao DTNS (NSSD) có điểm khác so với NSBĐ thuộc ngành b) Đặc điểm hình thức cấp phát, toán Cấp phát NSQP chủ yếu hình thức: tiền vật Ngân sách chi tiêu đơn vị sở chủ yếu NSBĐ NSSD bảo đảm cấp phát Ngoài phần bảo đảm tiền, phần không nhỏ cấp phát vật từ đơn vị ngành cấp cho đơn vị ngành cấp tiến hành ngành nghiệp vụ bảo đảm toàn quân (các quan, đơn vị trực thuộc BQP, Tổng cục, Cục trực thuộc BTTM…) NSBĐ bao gồm phần tự chi ngành để mua sắm vật cho đơn vị toàn quân; phần phân cấp NS ngành cho đơn vị triển khai thực (phần tự chi đơn vị trở thành tiêu kinh phí thuộc NSSD) Khái quát đặc điểm hình thức cấp phát NSBĐ để thấy cấp phát, toán NSSD có điểm khác biệt cần nhận rõ Cấp phát, toán NSSD chủ yếu diễn hình thức tiền (các dạng cấp phát, toán kinh phí trực tiếp tiền giấy rút DTNS; giấy rút tiền tài khoản tiền gửi KBNN; cấp tạm ứng…) Nếu xét phạm vi liên quan đến KBNN, khoản cấp phát, chi tiêu kinh phí thuộc NSSD thông qua vai trò cấp phát, toán kiểm soát KBNN Trong phạm vi nội đơn vị, việc cấp phát kinh phí cho ngành hình thức cấp phát, toán tạm ứng; đơn vị cấp trực thuộc cấp kinh phí, toán theo thực chi bảo đảm nội dung, tiêu DTNS cấp có thẩm quyền phê duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, quân số, đối tượng… Đặc điểm cấp phát, toán NSSD khác so với khoản chi toán tập trung BQP (Cục TC), bao gồm: chi nhập ngoại trang thiết bị, vật tư, hàng hóa; khoản chi tập trung thuộc NSBĐ; chi dự trữ chiến lược c) Đặc điểm toán ngân sách Quyết toán NSSD có khác biệt so với toán NSBĐ Thể việc toán NSSD chủ yếu dựa vào tổ chức biên chế, quân số, chế độ 10 tiêu chuẩn tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn định mức chi kinh phí nghiệp vụ toán NSSD thường chia thành loại: toán KPTX toán KPNV Đối với KPTX toán hàng tháng Sau kết thúc tháng cấp phát, chi tiêu, quan TC đơn vị sở tiến hành tổng hợp, lập báo cáo toán theo chế độ, tiêu chuẩn, quân số; nội dung, mục lục NS gửi quan TC đơn vị cấp để xem xét, phê duyệt toán Đối với KPNV ngành, sở tài liệu, số liệu toán hàng tháng, hết quý chi tiêu, quan TC tiến hành tổng hợp toán KPNV theo quý Cuối năm, KPTX KPNV thực tổng toán năm toán NSSD Đặc điểm toán NSSD cho thấy: việc bám sát tiêu DTNS để theo dõi cấp phát, tính toán kinh phí, quan TC ngành nghiệp vụ cần thực kiểm tra chặt chẽ chứng từ hóa đơn chi tiêu, mua sắm, hợp đồng kinh tế… nhằm quản lý tốt NSSD đơn vị mình, phòng ngừa phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm kỷ luật TC như: chi sai mục đích, chi DTNS, chi không chế độ, tiêu chuẩn, quân số… 1.1.2.3 Yêu cầu quản lý ngân sách sử dụng Ngân sách sử dụng phận NSQP, quản lý NSSD phải đáp ứng yêu cầu quản lý NSQP nói chung, yêu cầu quản lý NSSD phần chi cho cá nhân KPNV nói riêng, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu quản lý TC tính chất nhiệm vụ đơn vị, cụ thể là: * Quản lý NSSD phải liên tục, chặt chẽ, toàn diện tất khâu lập, chấp hành QTNS: Quản lý toàn diện yêu cầu quản lý TC khoản kinh phí thuộc NSQP, đặc biệt NSSD nhằm nâng cao hiệu sử dụng NS, vật tư tài sản quan đơn vị Biểu tập trung quản lý toàn diện quản lý chặt chẽ, thường xuyên phần tiền vật, 96 NSNN; Nghị định số 10/2004/NĐ-CP Chính phủ; Quy chế số 499/QCQUTW; Điều lệ Công tác TCQĐ…) Đặc biệt, tiếp túc đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với công tác bảo đảm đời sống, sách, chi tiêu sử dụng NS đơn vị, phận Qua đó, góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức, tinh thần phục vụ cho cán bộ, nhân viên TC, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Hàng năm, tổ chức tốt hội thi nghiệp vụ TC kế toán; đánh giá trình độ, lực chuyên môn cán bộ, nhân viên, rút nguyên nhân đề chủ trương, biện pháp tốt Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh phong tào thi đua "Xây dựng đơn vị quản lý tài tốt", tập trung vào nội dung chủ yếu, như: quán triệt, giáo dục tiêu chuẩn "Đơn vị quản lý tài tốt", từ xác định trách nhiệm tích cực tham gia với nội dung, biện pháp cụ thể; có kế hoạch triển khai đạo, kiểm tra, đôn đốc kịp thời Coi trọng công tác giáo dục, động viên, khen thưởng xác đáng, nhằm tạo động lực tinh thần, vật chất, thúc đẩy phong trào phát triển sâu, rộng, hiệu Cơ quan TC phải làm nòng cốt phối hợp ngành, đơn vị bảo đảm trì phong trào thường xuyên - Một công cụ quản lý chuyên môn nghiệp vụ quan trọng trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn Cần phải tổ chức sử dụng tốt tiện ích công nghệ thông tin công tác quản lý TC-NS Thực tế nay, hệ thống máy vi tính, thiết bị văn phòng đơn vị đầu mối trực thuộc chưa trang bị đầy đủ, ảnh hưởng tới lực quản lý, tổng hợp NSSD hàng tháng, quý, năm quan TC đơn vị Vì vậy, phải khẩn trương trang bị mới, đầy đủ máy vi tính cho đầu mối chi tiêu Đi đôi với đầu tư trang cấp trang thiết bị quản lý NS, cần tăng cường bồi dưỡng trình độ tin học cho đội ngũ cán bộ, nhân viên TC kế toán nhà bếp, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, tổng hợp NS Tổ chức lớp tập huấn tin học ngành cử học nội dung lập trình, khai thác sử dụng thành thạo 97 phần mềm kế toán NS hình thức bồi dưỡng phù hợp ngành TC CHC Trong xây dựng ngành TC đơn vị vững mạnh toàn diện cần có quan tâm lãnh đạo, đạo chặt chẽ Đảng ủy huy đơn vị, coi yếu tố định bảo đảm cho ngành TC luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, có công tác quản lý NSSD Muốn vậy, phải thường xuyên xây dựng chi quan TC sạch, vững mạnh, làm tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo quan 98 Kết luận Chương Trên sở phân tích thực trạng quản lý ngân sách mục tiêu, phương hướng nâng cao chất lượng quản lý ngân sách Cục Hậu cần - Quân khu luận văn đề xuất giải pháp đề cập tới biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý ngân sách Cục Hậu cần - Quân khu thời gian tới: - Quán triệt thực tốt chế, sách quản lý tài chính, tài sản QLNS, phát huy vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng huy đơn vị Cục CTTC - Từng bước hoàn thiện công tác QLNS từ khâu lập, chấp hành đến QTNS - Tăng cường quản lý giá, quản lý vật - Tăng cường công tác kiểm soát chi, kiểm tra, tra tài trình cấp phát, sử dụng, toán kinh phí - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên tài nâng cao trình độ chức chuyên môn nghiệp vụ xây dựng ngành tài Cục vững mạnh toàn diện Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau, trình tổ chức thực phải tiến hành đồng có thống mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng quản lý ngân sách Cục Hậu cần - Quân khu giai đoạn 99 KẾT LUẬN Ngân sách sử dụng phận NSQP, có vai trò quan trọng trình xây dựng QĐ ta Với mục đích góp phần nâng cao chất lượng quản lý NSSD đơn vị QĐ, luận văn “Nâng cao chất lượng quản lý ngân sách sử dụng Cục Hậu cần Quân khu 3” tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: Một là, hệ thống hoá lý luận quản lý NS nói chung quản lý NSSD nói riêng Trong đó, tập trung làm rõ số khái niệm đơn vị DTQĐ, NSQP, NSSD; đặc điểm, nội dung, nguyên tắc quản lý NSSD Đặc biệt, bước đầu luận văn xây dựng khái niệm chất lượng quản lý NSSD nâng cao chất lượng quản lý NSSD đơn vị DTQĐ, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng Đây luận khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng quản lý NSSD Cục Hậu cần giai đoạn 2010 - 2014 Từ đó, đánh giá ưu khuyết điểm, phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu quản lý NSSD Cục Hậu cần Ba là, sở mục tiêu, phương hướng nâng cao chất lượng quản lý NS CHC, luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý NSSD Cục Hậu cần Quân khu giai đoạn tới Tóm lại, luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu nâng cao chất lượng quản lý NSSD lý luận thực tiễn, nhằm mục tiêu tiếp tục đổi nâng cao chất lượng quản lý NS đơn vị DTQĐ, Cục Hậu cần Quân khu Tuy nhiên, điều kiện công tác hạn chế kiến thức thân, kết nghiên cứu luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến nhận xét nhà khoa học đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện đề tài./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc phòng (2005), Thông tư số 156/2002-TT–BQP ngày 11/10/2005 hướng dẫn thực Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 công khai tài đơn vị dự toán, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2004), Chỉ thị số 64/2004/CT-BQP ngày 13/9/2004 việc đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng đơn vị quản lý tài tốt, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2001), Chỉ thị số 3300/2001/CT-BQP ngày 10/12/2001 tăng cường quản lý sử dụng NSQP tình hình nay, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2004), Chỉ thị số 66/2004/CT-BQP ngày 13/5/2004 thời gian lập, chấp hành toán NSNN theo Thông tư liên tịch số 23/2004 TTLT-BTC-BQP ngày 26/3/2004, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Quốc phòng (2004), Thông tư liên tịch số 23/2004/TTLT/BTC-BQP ngày 26/3/2004 hướng dẫn lập, chấp hành, toán NSNN quản lý tài sản Nhà nước số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, Hà Nội Cục Tài (2004), Văn hướng dẫn lập, chấp hành QTNS Nhà nước Quân đội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Cục Tài (2007), Điều lệ công tác Tài Quân đội Nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Cục Tài (2002), Tài dự toán Quân đội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Cục Tài (2006), kế toán dự toán quân đội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 7/1/2004 quy định quản lý, sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đảng VI, Nxb CTQG 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII, Hà Nội 13 Quân uỷ Trung ương (2011), Quy chế số 499-QC/QUTW ngày 23/11/2011 Quy chế lãnh đạo cấp uỷ đảng công tác tài quân đội nhân dân Việt Nam nhiệm kỳ 2011-2015, Hà Nội 14 Quân uỷ Trung ương (2012), Nghị số 513-NQ/QUTW ngày 21/9/2012 tăng cường lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức Đảng công tác tài quân đội đến năm 2020 năm tiếp theo, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Được (2007), “Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo người huy, đổi toàn diện, bản, đồng mạnh mẽ công tác tài đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Quân đội tình hình mới”, Tạp chí Tài quân đội, (64), tr 3-5 16 Học viện Hậu cần (2004), Giáo trình Tài dự toán quân đội đơn vị sở, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Học viện Tài (2005), Giáo trình quản lý Tài công, Nxb Tài chính, Hà Nội 18 Thường vụ Đảng uỷ Quân khu (2013), Nghị lãnh đạo công tác tài đến năm 2020 năm tiếp theo, Hà Nội 19 Học viện Tài (2005), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, Hà Nội 20 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật NSNN số 06/1998/QH10 ngày 20/5/1998, Hà Nội 21 Phùng Quang Thanh (2007), “Nâng cao hiệu sử dụng tài chính, tài sản, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, Tạp chí Tài Quân đội, số (63), tr 3-5 22 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001, phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 23 Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN NGUYỄN TÙNG LÂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH SỬ DỤNG Ở CỤC HẬU CẦN QUÂN KHU Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Đại tá,TS Phạm Bính Ngọ HÀ NỘI -NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Tùng Lâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AN-QP : An ninh - quốc phòng BĐTC : Bảo đảm tài BQP : Bộ Quốc phòng CHC : Cục Hậu cần CNVQP : Công nhân viên quốc phòng CTNS : Chỉ tiêu ngân sách CTTC : Công tác tài DTNS : Dự toán ngân sách DTQĐ : Dự toán quân đội KBNN : Kho bạc nhà nước KPNV : Kinh phí nghiệp vụ KPTX : Kinh phí thường xuyên KTNN : Kiểm toán nhà nước MLNS : Mục lục ngân sách NS : Ngân sách NSĐB : Ngân sách đảm bảo NSNN : Ngân sách nhà nước NSQP : Ngân sách quốc phòng NSSD : Ngân sách sử dụng QĐNDVN : Quân đội nhân dân Việt Nam QK3 : Quân khu QLNS : Quản lý ngân sách QNCN : Quân nhân chuyên nghiệp QTNS : Quyết toán ngân sách SQ : Sỹ quan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÂT LƯỢNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRONG ĐƠN VỊ DỰ TOÁN QUÂN ĐỘI .3 1.1 Một số lý luận chung quản lý ngân sách 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quản lý ngân sách sử dụng 1.2 Chất lượng quản lý ngân sách sử dụng đơn vị dự toán quân đội 23 1.2.1 Khái niệm chất lượng quản lý ngân sách sử dụng nâng cao chất lượng quản lý ngân sách sử dụng 23 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý ngân sách sử dụng 25 1.2.3 Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng quản lý ngân sách sử dụng .28 Chương .30 THỰC TRẠNG CHÂT LƯỢNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 30 SỬ DỤNG Ở CỤC HẬU CẦN - QUÂN KHU .30 2.1 Tổng quan Cục Hậu cần Quân khu 30 2.1.1 Hệ thống tổ chức Cục Hậu cần 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức biên chế Cục Hậu cần 30 2.1.3 Tổ chức biên chế, nhiệm vụ ngành Tài 33 2.2 Thực trạng chất lượng quản lý ngân sách sử dụng Cục Hậu cần Quân khu 35 2.2.1 Khái quát công tác quản lý ngân sách sử dụng 35 2.2.2 Lập dự toán ngân sách 36 2.2.3 Chấp hành ngân sách .41 2.2.4 Quyết toán ngân sách .53 2.2.5 Kiểm soát chi, kiểm tra, tra, kiểm soát tài 58 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách Cục Hậu cần - Quân khu 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những hạn chế, bất cập 62 2.3.3 Nguyên nhân 63 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở CỤC HẬU CẦN 66 3.1 Những định hướng chung công tác quản lý ngân sách Cục Hậu cần - Quân khu 66 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lư ngân sách Cục Hậu cần - Quân khu 69 3.2.1 Phát huy vai trò lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng huy đơn vị cấp .69 3.2.2 Nâng cao chất lượng dự toán ngân sách, xác định khả nhu cầu chi làm sở thực tốt trình chấp hành toán ngân sách 73 3.2.3 Tăng cường, giải tốt mối quan hệ công tác quan tài với ngành nghiệp vụ cấp 81 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm soát chi, kiểm tra, tra tài 86 3.2.5 Xây dựng ngành tài vững mạnh toàn diện, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên tài tích cực áp dụng công nghệ tiên tiến quản lý ngân sách sử dụng 92 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tổng hợp dự kiến quân số giai đoạn 2012 - 2014 37 Bảng 2.2: Bảng so sánh số dự toán lập, số cấp thông báo số thực chi xin toán NSSD năm 2014 40 Bảng 2.3 Phân bổ dự toán lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn 43 Bảng 2.4 Tình hình phân bổ dự toán kinh phí nghiệp vụ .43 Bảng 2.5: Tình hình thực chi tiêu ngân sách sử dụng .54 Bảng 2.6 Chi tiết thực ngân sách sử dụng năm 2014 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Trình tự lập dự toán ngân sách sử dụng 17 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức biên chế Cục Hậu cần 32 Sơ đồ 2.2: Tổ chức máy Ban Tài – Cục Hậu cần 33

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đảng VI, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1997
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ươ"ng "2 khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
15. Nguyễn Văn Được (2007), “Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo của người chỉ huy, đổi mới toàn diện, cơ bản, đồng bộ và mạnh mẽ công tác tài chính đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Quân đội trong tình hình mới”, Tạp chí Tài chính quân đội, 2 (64), tr 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo của người chỉ huy, đổi mới toàn diện, cơ bản, đồng bộ và mạnh mẽ công tác tài chính đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Quân đội trong tình hình mới”
Tác giả: Nguyễn Văn Được
Năm: 2007
16. Học viện Hậu cần (2004), Giáo trình Tài chính dự toán quân đội ở đơn vị cơ sở, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính dự toán quân đội ở đơn vị cơ sở
Tác giả: Học viện Hậu cần
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2004
17. Học viện Tài chính (2005), Giáo trình quản lý Tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý Tài chính công
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2005
21. Phùng Quang Thanh (2007), “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính, tài sản, phòng và chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, Tạp chí Tài chính Quân đội, số 1 (63), tr 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính, tài sản, phòng và chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, "Tạp chí Tài chính Quân đội
Tác giả: Phùng Quang Thanh
Năm: 2007
13. Quân uỷ Trung ương (2011), Quy chế số 499-QC/QUTW ngày 23/11/2011 về Quy chế lãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với công tác tài chính quân đội nhân dân Việt Nam nhiệm kỳ 2011-2015, Hà Nội Khác
14. Quân uỷ Trung ương (2012), Nghị quyết số 513-NQ/QUTW ngày 21/9/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ, tổ chức Đảng đối với công tác tài chính quân đội đến năm 2020 và những năm tiếp theo, Hà Nội Khác
18. Thường vụ Đảng uỷ Quân khu (2013), Nghị quyết lãnh đạo công tác tài chính đến năm 2020 và những năm tiếp theo, Hà Nội Khác
19. Học viện Tài chính (2005), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, Hà Nội Khác
20. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật NSNN số 06/1998/QH10 ngày 20/5/1998, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w