1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bản cáo bạch - Công ty Cổ phần Xà phòng Hà Nội

43 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 575,5 KB

Nội dung

Bản cáo bạch - Công ty Cổ phần Xà phòng Hà Nội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp sản xuất phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường và yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Vì vậy, muốn đứng vững trên thị trường, đòi hỏi những nhà quản lý doanh nghiệp luôn phải thường xuyên cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm, những nhà quản lý doanh nghiệp phải tìm hiểu nguồn gốc và nội dung cấu thành giá thành sản phẩm, phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tố cụ thể tới sự tăng, giảm của giá thành, từ đó những biện pháp điều chỉnh. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một trong ba khoản mục cấu thành nên giá thành sản phẩm và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành. Do đó, để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, doanh nghiệp cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu. Để đạt được mục tiêu này, mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý vật liệu ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và kế toán vật liệu chính là một công cụ đắc lực. Bên cạnh đó, để đánh giá việc quản lý, sử dụng vật liệu hợp lý và đạt hiệu quả không, doanh nghiệp phải sử dụng các phương pháp phân tích. Phân tích tình hình sử dụng, quản lý nguyên vật liệu sẽ giúp doanh nghiệp thấy được ưu, nhược điểm trong công tác quản lý và sử dụng của mình và những biện pháp khắc phục. Công ty phòng Nội là một doanh nghiệp sản xuất trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng. Sản phẩm của công ty là các loại chất tẩy rửa, hóa mỹ phẩm và kem đánh răng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, những loại sản phẩm này đang gặp phải sự cạnh tranh lớn của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước. Hơn nữa, các sản phẩm này liên quan đến sức khỏe của con người, cho nên nguyên vật liệu dùng để sản xuất các loại sản phẩm này cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đưa vào sử dụng. Nắm được vấn đề này, Ban lãnh đạo công ty đã những biện pháp quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng nguyên vật liệu. SV: PHẠM ĐỨC HIẾU LỚP KTA2-K6 1 Trường ĐHKTQD Chun đề thực tập tốt nghiệp Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh tại Cơng ty phòng Nội, tơi đã nhận thấy được tầm quan trọng của việc hạch tốn, quản lý và sử dụng ngun vật liệu đối với q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Do đó, được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của ThS. Phạm Thị Minh Hồng, tơi đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thành chun đề thực tập với đề tài: "Hồn thiện cơng tác kế tốn NVL và CCDC với việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng NVL, CCDC tại cơng ty Cổ phần phòng Nội". Nội dung của chun đề thực tập ngồi phần lời mở đầu Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp sản xuất phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường và yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Vì vậy, muốn đứng vững trên thị trường, đòi hỏi những nhà quản lý doanh nghiệp luôn phải thường xuyên cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm, những nhà quản lý doanh nghiệp phải tìm hiểu nguồn gốc và nội dung cấu thành giá thành sản phẩm, phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tố cụ thể tới sự tăng, giảm của giá thành, từ đó những biện pháp điều chỉnh. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một trong ba khoản mục cấu thành nên giá thành sản phẩm và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành. Do đó, để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, doanh nghiệp cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu. Để đạt được mục tiêu này, mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý vật liệu ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và kế toán vật liệu chính là một công cụ đắc lực. Bên cạnh đó, để đánh giá việc quản lý, sử dụng vật liệu hợp lý và đạt hiệu quả không, doanh nghiệp phải sử dụng các phương pháp phân tích. Phân tích tình hình sử dụng, quản lý nguyên vật liệu sẽ giúp doanh nghiệp thấy được ưu, nhược điểm trong công tác quản lý và sử dụng của mình và những biện pháp khắc phục. Công ty phòng Nội là một doanh nghiệp sản xuất trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng. Sản phẩm của công ty là các loại chất tẩy rửa, hóa mỹ phẩm và kem đánh răng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, những loại sản phẩm này đang gặp phải sự cạnh tranh lớn của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước. Hơn nữa, các sản phẩm này liên quan đến sức khỏe của con người, cho nên nguyên vật liệu dùng để sản xuất các loại sản phẩm này cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đưa vào sử dụng. Nắm được vấn đề này, Ban lãnh đạo công ty đã những biện pháp quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng nguyên vật liệu. SV: PHẠM ĐỨC HIẾU LỚP KTA2-K6 1 Trường ĐHKTQD Chun đề thực tập tốt nghiệp Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh tại Cơng ty phòng Nội, tơi đã nhận thấy được tầm quan trọng của việc hạch tốn, quản lý và sử dụng ngun vật liệu đối với q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Do đó, được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của ThS. Phạm Thị Minh Hồng, tơi đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thành chun đề thực tập với đề tài: "Hồn thiện cơng tác kế tốn NVL và CCDC với việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng NVL, CCDC tại cơng ty Cổ phần phòng Nội". Nội dung của chun đề thực tập ngồi phần lời mở đầu I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÒNG NỘI. 1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phầnXà phòng nội. Công ty cổ phần phòng nội ngày nay (trước đây là Nhà máy phòng nội) là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Hoá chất Việt nam. Công ty nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các chất tẩy rửa tổng hợp như phòng giặt, bông, Kem đánh răng, Nước rửa chén Sunlight . phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Nhà máy phòng nội trước kia được khởi công xây dựng từ năm 1958 và đi vào hoạt động từ năm 1960 theo giấy phép số 232 QĐ do Bộ Công nghiệp nặng cấp. Công ty phòng nội ngày nay nằm trên đường Nguyễn Trãi, số233b, quận Thanh Xuân - nội với diện tích mặt bằng là 50 000 m2, tiếp giáp Nhà máy Thuốc là Thăng Long và Công ty Cao su Sao vàng nội. Theo thiết kế ban đầu thì sản phẩm của công ty gồm 3 mặt hàng chính: -Xà phòng bánh 72% với công suất thiết kế hàng năm là 3 000 tấn -Xà phòng thơm với công suất thiết kế hàng năm là 1 000 tấn -Kem đánh răng với công suất thiết kế hàng năm là 500 000 ống Ngoài ra Nhà máy còn sản xuất các loại mỹ phẩm và các phân xưởng Glyxerin với công suất 1 000 tấn/năm phục vụ cho quốc phòng và y tế. Từ năm 1960 đến năm 1990 Nhà máy hoạt động dưới sự chỉ đạo c/a Bộ công nghiệp nặng, sản xuất - kinh doanh theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước. Việc tiêu thụ hàng hoá do Nhà nước bao tiêu nên sản phẩm của nhà máy hầu như tiêu thụ khắp cả nước (đặc biệt là các tỉnh phía Bắc), nhà máy hầu như độc quyền về sản phẩm. Từ năm 1991 trở lại đây, do sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, nhà máy được giao quyền tự chủ trong quản lý, sử dụng vốn kinh doanh. Năm 1993 để 1 phù hợp với luật tổ chức công ty, Nhà máy phòng nội đã đổi tên thành Công ty phòng nội, thực hiện tổ chức quản lý và sản xuất theo mô hình công ty. Từ tháng 12 năm 1994, trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế cả nước, công ty đã liên doanh với hãng Uni Lever nước Anh. Toàn bộ công ty trước đây tách thành 2 doanh nghiệp: DN 1: Công ty phòng nội DN 2: Công ty liên doanh Lever - Haso Công ty phòng nội đóng vai trò là công ty mẹ, hàng năm thu về một khoản lợi nhuận căn cứ vào giá trị vốn góp ban đầu (khoảng 36%). Theo Quyết định số 248/2003/QĐ-BCN ngày 31/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp chuyển Công ty phòng Nội thành Công ty cổ phần phòng Nội. Mã chứng khoán giao dịch HASO. 2.Tình hình tài chính của Công ty phòng nội những năm gần đây. Trong những năm gần đây, do sự chuyển đổi về cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dưới sự chỉ đạo của Nhà nước đẫn tới sự thay đổi lớn của toàn thể nền kinh tế nói chung theo chế thị trường. Trong hoàn cảnh đó, Công ty phòng nội nói riêng cũng nhiều sự thay đổi đáng kể để thể thích nghi với chế thị trường. Tháng 12/1994 BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH (Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103000747 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp. HCM cấp, đăng ký lần đầu ngày 24/12/2001 và đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 14/09/2005) NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM (Giấy phép niêm yết số … / UBCK- GPNY do Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày …. tháng …. năm …. 200…) BẢN CÁO BẠCH NÀY VÀ TÀI LIỆU BỔ SUNG SẼ ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI: Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Tp. HCM ĐT: (84.8) 8 213566 48 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. Nguyễn Thái Bình, Q.1, Tp. HCM Fax:(84.8) 9 141904 Công ty Cổ phần Chứng khoán Tp. HCM ĐT: (84.8) 9 142121 27 Pasteur, Q.1, Tp. HCM Fax: (84.8) 9144755 PHỤ TRÁCH CÔNG BỐ THÔNG TIN Họ tên: Lê Quốc Bình ĐT: (84.8) 8 213566 48 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. Nguyễn Thái Bình, Q.1, Tp. HCM Fax:(84.8) 9 141904 ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC CẤP PHÉP NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHÔNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHOÁN. MỌI TUYÊN BỐ TRÁI VỚI ĐIỀU NÀY LÀ BẤT HỢP PHÁP. CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH (Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103000747 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp. HCM cấp, đăng ký lần đầu ngày 24/12/2001 và đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 14/09/2005) NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM (Giấy phép niêm yết số … / UBCK- GPNY do Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày …. tháng …. năm …. 200…) Tên cổ phiếu: Cổ phiếu Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Tp. HCM Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá: 10.000 đồng/ cổ phiếu Giá niêm yết dự kiến: 16.000 đồng Tổng số lượng niêm yết: 30.000.000 cổ phiếu Tổng giá trị niêm yết: 300.000.000.000 đồng TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CÔNG TY KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC (AISC) Trụ sở chính: 142 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, Tp. HCM Điện thoại: (84.8) 9 305163 Fax: (84.8) 9 304281 TỔ CHỨC TƯ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HSC) Trụ sở chính: 27 Pasteur, Q.1, Tp. HCM Điện thoại: (84.8) 9 142121 Fax: (84.8) 9 144755 Trang 1/51 MỤC LỤC WX I. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÁO BẠCH 2 1. Tổ chức niêm yết 2 2. Tổ chức tư vấn 2 II. CÁC KHÁI NIỆM 3 III. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT 4 1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 4 2. cấu tổ chức của công ty 5 3. cấu bộ máy quản lý của công ty 6 4. Danh sách cổ đông nắm giữ trên 5% vốn cổ phần của công ty; Danh sách cổ đông sáng lập và tỷ lệ cổ phần nắm giữ 6 5. Danh sách những công ty mẹ và công ty con của Công ty Cổ BẢN CÁO BẠCH NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ - SICO SICO MỤC LỤC Trang I CÁC NHÂN TỐ RỦI RO Rủi ro kinh tế Rủi ro pháp luật Rủi ro đặc thù Rủi ro biến động giá cổ phiếu niêm yết Rủi ro khác II NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÁO BẠCH Tổ chức niêm yết: Tổ chức tư vấn: III CÁC KHÁI NIỆM IV TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT 10 Tóm tắt trình hình thành phát triển 10 Tóm tắt trình tăng vốn điều lệ SICO 12 Thông tin chung Công ty 13 cấu tổ chức Công ty 15 cấu máy quản lý SICO 18 Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% vốn cổ phần Công ty; Danh sách cổ đông sáng lập Công ty; cấu cổ đông 21 Danh sách công ty mẹ công ty tổ chức niêm yết, công ty mà tổ chức niêm yết nắm giữ quyền kiểm soát cổ phần chi phối, công ty nắm giữ quyền kiểm soát cổ phần chi phối tổ chức niêm yết 22 Hoạt động kinh doanh 23 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh 38 10 Vị Công ty so với doanh nghiệp khác ngành 40 11 Số lượng lao động cấu lao động 41 12 Chính sách cổ tức 43 13 Tình hình hoạt động tài 43 14 Giải trình số lưu ý Báo cáo tài kiểm toán năm 2008 48 Trang Tổ chức tư vấn: CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN KIM LONG (KLS) 22 Thành Công, Ba Đình, Nội; Tel: (84.4) 3772 6868; Fax: (84.4) 3772 6131; Website: www.kls.vn BẢN CÁO BẠCH NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ - SICO SICO 15 Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc, Ban Kiểm soát, Kế toán trưởng 49 16 Tài sản 60 17 Kế hoạch lợi nhuận cổ tức dự kiến năm 2009 2010 61 18 Căn để đạt kế hoạch lợi nhuận cổ tức năm 2009 2010 61 19 Đánh giá tổ chức tư vấn kế hoạch lợi nhuận cổ tức 62 20 Thông tin cam kết chưa thực tổ chức niêm yết 62 21 Các thông tin, tranh chấp kiện tụng liên quan tới Công ty mà ảnh hưởng đến giá cổ phiếu niêm yết 63 V CỔ PHIẾU NIÊM YẾT 63 Loại cổ phiếu: 63 Mệnh giá: 63 Tổng số cổ phiếu niêm yết: 63 Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định pháp luật Công ty: 63 Phương pháp tính giá: 64 Giới hạn tỷ lệ nắm giữ người nước ngoài: 64 Các loại thuế liên quan 65 VI CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NIÊM YẾT 66 Tổ chức tư vấn 66 Tổ chức kiểm toán 66 VII PHỤ LỤC 67 Trang Tổ chức tư vấn: CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN KIM LONG (KLS) 22 Thành Công, Ba Đình, Nội; Tel: (84.4) 3772 6868; Fax: (84.4) 3772 6131; Website: www.kls.vn BẢN CÁO BẠCH NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ - SICO I CÁC NHÂN TỐ RỦI RO Rủi ro kinh tế SICO Rủi ro kinh tế thường xuất phát từ biến động bất thường yếu tố như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái… Sự biến động yếu tố tác động đến chủ thể tham gia vào kinh tế gây rủi ro trình hoạt động chủ thể Tốc độ tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2002-2007 vừa qua, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao bền vững, bình quân GDP đạt 7,73%/năm, đặc biệt năm 2007 tăng trưởng GDP đạt mức 8,44% - mức tăng cao 10 năm trở lại Tuy nhiên, đến năm 2008, kinh tế nước giới nhiều biến động phức tạp nên tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 đạt 6,3% thay 8,5% theo kế hoạch đặt từ đầu năm 7% theo kế hoạch điều chỉnh1 Tính đến cuối tháng năm 2009, GDP đạt đạt 3,9% Biểu đồ 9,00% 8,00% 7,00% 6,00% 5,00% 4,00% 3,00% 2,00% 1,00% 0,00% Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2002 - 2008 8,45% 7,10% 7,23% 7,70% 8,16% 8,44% 6,23% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Ngoài ra, kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới -WTO vào

Ngày đăng: 29/06/2016, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w