Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNNHỰARẠNG ĐÔNG. Nội dung: Mục tiêu: Tìm hiểu về những các phương thức bán hàng tại CôngtycổphầnNhựaRạng Đông, các thủ tục kiểm soát Côngty áp dụng trong qúa trình bán hàng. Và đưa ra một số thủ tục kiểm soát để hoàn thiện hơn chu trình bán hàng tại Công ty. Nội dung thực hiện đề tài: Đề tài thể hiện hai phần : Kế toán bán hàng và Kiểm soát nội bộ quá trình bán hàng. _ Kế toán bán hàng: Chứng từ , tài khoản sử dụng, luân chuyển chứng từ. Các phương thức bán hàng, đưa ra các ví dụ thực tế minh họa. _ Kiểm soát nội bộ quá trình bán hàng: Xem xét chu trình bán hàng tại Công ty: Chu trình bán hàng thu tiền ngay và chu trình bán chịu. Các thủ tục kiểmsoát Côngty áp dụng ở chu trình bán hàng. Kết quả chính: Đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện kế toán và kiểm soát nội bộ quá trình bán hàng tại CôngtycổphầnNhựaRạng Đông: · Ap dụng hình thức kế tóan nhật kí chung thay cho chứng từ ghi sổ · Tài khoản 512 mở chi tiết theo chi nhánh để đối chiếu doanh thu kế hoạch đề ra. · Bỏ một số bước trong chu trình bán hàng không cần thiết. Bổ sung thêm số liên chứng từ ở một vài bước để kiểm soát nội bộ được tốt. · Lập phiếu gởi hàng trước khi giao nhằm tránh rủi ro trong việc giao hàng sai với yêu cầu khách. · Đặt cọc tiền trong các trường hợp đặc biệt. Bán nợ cho côngty tài chính. · Kiểm tra chéo chứng từ giữa các nhân viên kế toán …… ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT : KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNNHỰARẠNG ĐÔNG. Lời nói đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quá trình bán hàng và hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1 Khái quát chung về chu trình bán hàng 1.1.1 Chu trình bán hàng thu tiền ngay 1.1.1.1 Nhận và xử lý đơn hàng của người mua 1.1.1.2 Chuyển giao hàng 1.1.1.3 Lập hoá đơn và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng 1.1.1.4 Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền 1.1.1.5 Xử lý và ghi sổ các khoản giảm giá, hàng bán bị trả lại 1.1.2 Chu trình bán chịu 1.1.2.1 Nhận và xử lý đơn hàng của người mua 1.1.2.2 Xét duyệt bán chịu 1.1.2.3 Chuyển giao hàng 1.1.2.4 Lập hoá đơn và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng 1.1.2.5 Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền 1.1.2.6 Xử lý và ghi sổ các khoản giảm giá, hàng bán bị trả lại 1.1.2.7 Thẩm định và xoá sổ các khoản nợ không thu hồi được 1.1.3 Các rủi ro thường gặp trong chu trình bán hàng 1.1.4 Các thủ tục kiểm soát trong chu trình bán hàng 1.1.4.1 Kiểm soát cho nghiệp vụ bán hàng lập hoá đơn 1.1.4.2 Kiểm soát hoạt động nhận tiền 1.2 Kế toán quá trình bán hàng: 1.2.1 Phạm vi 1.2.2 Điều kiện và thời điểm ghi nhận doanh thu 1.2.3 Kế toán chi tiết: 1.2.3.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 1.2.3.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán 1.2.4 Kế toán tổng hợp: 1.2.4.1 Bán hàng thu tiền 1.2.4.2 Bán chịu 1.2.4.3 Hàng sử dụng nội bộ 1.2.4.4 Hàng bán ở các đơn vị trực thuộc 1.2.4.5 Xuất khẩu trực tiếp * Kế toán hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán: Chương 2: Thực trạng về kế toán và kiểm soát nội bộ quá trình bán hàng tại CôngtycổphầnNhựaRạngĐông 2.1 Giới thiệu về Công ty: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phần hành 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán: 2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy 2.1.4.2 Chức năng từng phần hành 2.1.5 Tổ chức hệ thống kế toán: 2.1.5.1 Hình thức kế toán 2.1.5.2 Hệ thống tài khoản áp dụng tại Côngty 2.1.5.3 Các chính sách kế toán áp dụng liên quan đến quá trình bán hàng 2.2 SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHÔNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHOÁN. MỌI TUYÊN BỐ TRÁI VỚI ĐIỀU NÀY LÀ BẤT HỢP PHÁP. (Giấy Chứng nhận ĐKKD số 4103003236 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp, đăng ký lần đầu ngày 28/03/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 04/02/2008). NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Quyết định niêm yết số ……./QĐ-SGDHCM do Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày….tháng… năm…….) BẢN CÁO BẠCH VÀ TÀI LIỆU BỔ SUNG SẼ ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI: CôngtyCổphầnNhựaRạngĐông 190 Lạc Long Quân, Phường 3, Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh. Điện thoại:(84-8) 39 692 272 Fax :(84-8) 39 692 843 CôngtyCổphần Chứng khoán Bảo Việt Điện thoại :(84-4) 39 288 888 Đ/c: Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Fax :(84-4) 39 289 888 Chi nhánh CôngtyCổphần Chứng khoán Bảo Việt Điện thoại:(84-8) 39 141 992 11 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, Tp. HCM Fax :(84-8) 39 141 991 Phụ trách công bố thông tin: Họ tên: Bà Nguyễn Thị Thu Cúc Chức vụ: TV HĐQT-TB công bố TT 190 Lạc Long Quân, Phườ ng 3, Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh. Điện thoại:(84-8) 39 692 272 Fax :(84-8) 39 692 843 CÔNGTYCỔPHẦNNHỰARẠNGĐÔNG (Giấy Chứng nhận ĐKKD số 4103003236 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp, đăng ký lần đầu ngày 28/03/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 04/02/2008). NIÊM YẾT CỔ PHIẾU Tên cổ phiếu : Cổ phiếu CôngtyCổphầnNhựaRạngĐông Loại cổ phiếu : Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá :10.000 đồng/cổ phần. Tổng số lượng niêm yết :11.500.000 cổphần (Mười một triệu năm trăm ngàn) Tổng giá trị niêm yết :115.000.000.000 đồng (Một trăm mười lăm tỷ đồng). TỔ CHỨC TƯ VẤN NIÊM YẾT: Tên côngty : CôngtyCổphần Chứng khoán Bảo Việt Trụ sở chính : 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Điện thoại :(84-4) 39 288 888 Fax: (84-4) 39 289 888 Chi nhánh :11 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại :(84-8) 39 141 993/994 Fax: (84-8) 39 141 991 Website :www.bvsc.com.vn TỔ CHỨC KIỂM TOÁN: Tên côngty : Côngty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Phía Nam (AASCS) Địa chỉ : 29 Võ Thị Sáu. Quận 1. Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại : 08. 38 205 944 – 38 205 947 Fax: 08. 38 205 942 Website : aascs.com.vn Email : info.hcm@aascs.com.vn MỤC LỤC I. Các nhân tố rủi ro 1 1. Rủi ro kinh tế 1 2. Rủi ro luật pháp 1 3. Rủi ro nguyên vật liệu 1 4. Rủi ro lạm phát 2 5. Rủi ro tỷ giá hối đoái 2 6. Rủi ro cạnh tranh 3 7. Rủi ro liên quan đến biến động giá cổ phiếu niêm yết 3 8. Rủi ro khác 3 II. Những người chịu trách nhiệm chính đối với nội dung bản cáo bạch 4 1. Tổ chức niêm yết 4 2. Tổ chức tư vấn niêm yết 4 III. Các khái niệm/ Định nghĩa 4 IV. Tình hình và đặc điểm của tổ chức niêm yết 6 1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 6 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 6 1.2. Quá trình phát triển 6 1.3. Những thành tích đã đạt được 7 1.4. Giới thiệu về Côngty 9 2. Cơ cấu tổ chức Côngty 12 2.1. Hệ thống Nhà máy và Chi nhánh CôngtyCổphầnNhựaRạngĐông 12 2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý Côngty 15 3. Danh sách cổđông sáng lập CôngtycổphầnNhựaRạngĐông 17 4. Danh sách cổđông nắm giữ từ 5% trở lên vốn cổphần của Côngty tại thời điểm 31/05/2009 17 5.1. Côngty nắm giữ quyền kiểm soát và cổphần chi phối của CôngtyCổphầnNhựaRạng Đông: Tổng CôngTy đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước 18 5.2. Danh sách các Côngty con mà CôngtyCổphầnNhựaRạngĐông đang nắm giữ quyền kiểm soát và cổphần chi phối: Không có 18 6. Hoạt động kinh doanh 18 6.1. Các nhóm sản phẩm của Côngty 18 6.2. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của Côngty qua các năm 22 7. Doanh thu, lãi gộp qua các năm 22 8. Nguyên vật liệu 24 8.1 Nguồn nguyên vật liệu 25 8.2 Sự ổn định của các nguồn cung cấp nguyên vật liệu 26 8.3 Chính sách nguyên vật liệu 27 8.4 Ảnh hưởng của
Signature Not Verified Ký bởi: NGUYỄN THANH GẦN EM Ký ngày: 18/5/2016 09:42:53
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường phát triển năng động mạnh mẽ như hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước các cơ hội lớn về đầu tư, phát triển và vươn tầm ra thế giới. Tuy nhiên, đi kèm theo cơ hội luôn là những rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn mà thấy rõ nhất là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Để có thể đứng vững và phát triển lâu dài đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra cho mình thương hiệu uy tín, chất lượng trong lòng khách hàng. Để có thể làm được như thế, doanh nghiệp phải luôn biết đổi mới, luôn biết sáng tạo, cải tiến kỹ thuật – công nghệ, cập nhật những thành tựu khoa học công nghệ mới nhất. Từ đó, tạo cho doanh nghiệp cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quy trình sản xuất tiên tiến. Mà trong doanh nghiệp có thể nói tài sản cố định là cơ sở vật chất chủ yếu nhất, đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, việc chú trọng quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định là hết sức quan trọng. Việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định và thường xuyên cập nhật những máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại là điều kiện tiên quyết giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, hạ giá thành, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành phù hợp. Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, thương hiệu ngày càng lớn mạnh. Do đó, các dự án đầu tư vào mua sắm các máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại, cập nhật các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến; và việc thực hiện phương thức khấu hao như thế nào cho hợp lý đã được doanh nghiệp đặt ra. Thông qua đó doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo động lực để mở rộng thị trường, khai thác các thị trường tiềm năng mới trong những năm sắp tới. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý, sử dụng tài sản cố định đối với sản xuất kinh doanh, đối với kế hoạch mở rộng thị trường trong những năm tới, đặt ra cho doanh nghiệp yêu cầu xác định tình trạng quản lý, sử dụng tài sản cố định hiện nay như thế nào để có thể định hướng đầu tư một cách hợp lý. Em đã chọn đề tài “Kế toán tài sản cố định tại côngtycổphần Bê tông ly tâm An Giang giai đoạn 2008 – 2009” để thực hiện. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thực hiện hạch toán kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp 2 năm 2008, 2009. -Phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp nhằm nắm bắt thông tin về tài sản cố định như: o Số lượng, o Giá trị, o Tình hình khấu hao tài sản cố định, M A I T H À N H T R U N G – D H 8 K T T r a n g 1 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt o Tình hình mua mới, thanh lý tài sản cố định. - Qua đó, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tình hình về tài sản cố định trong hiện tại, có thể định hướng đầu tư một cách hợp lý. III. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU - Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được thực trạng về tình hình sử dụng, quản lý tài sản cố định. - Tìm ra những ưu điểm, khuyết điểm Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết kinh doanh không phải là một công việc dễ dàng, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một chiến lược và phương hướng kinh doanh thật phù hợp và hiệu quả. Mà sự hiệu quả này được thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể là chỉ tiêu lợi nhuận. Trong đó kết quả kinh doanh của doanh nghiệp liên quan đến hai yếu tố: doanh thu và chi phí. Vì thế, để kinh doanh có lãi thì doanh nghiệp cần phải tăng doanh thu và giảm chi phí. Đây là vấn đề mà doanh nghiệp cần phải tính toán kỹ lưỡng để cuối kỳ doanh nghiệp bảo tồn được số vốn đã bỏ ra và thu thêm được nhiều lợi nhuận, đồng thời cócơ hội mở rộng quy mô kinh doanh. Sự cần thiết này đều tồn tại trong bất cứ doanh TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ HẠNH PHÚC THÁI HỒ DIỆU HIỀN MSSV: 4074653 Lớp: Ngoại thương 1_K33 2010
Phân tích hoạt động kinh doanh của côngtycổphần xuất nhập khẩu An Giang GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc i LỜI CẢM TẠ -------- -------- An Giang trong - Ngày …… tháng …… năm 2010 Sinh viên thực hiện Thái Hồ Diệu Hiền
Phân tích hoạt động kinh doanh của côngtycổphần xuất nhập khẩu An Giang GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc ii LỜI CAM ĐOAN -------- -------- Ngày …… tháng …… năm 2010 Sinh viên thực hiện Thái Hồ Diệu Hiền
Phân tích hoạt động kinh doanh của côngtycổphần xuất nhập khẩu An Giang GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHNHÓM 1_DH8QT1XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU TẠI CÔNG MỤC LỤCMỤC LỤC . 1 Lời Mở Đầu 3 I. Tổng quan về CôngTyCổPhần Tập Đoàn NhựaĐông Á 4 1.Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển Côngty . 4 2. Đặc điểm Côngty 7 II.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Côngty CP Tập đoàn NhựaĐông Á 8 1. Sơ đồ tổ chức của Côngtycổphần Tập đoàn NhựaĐông Á 8 2. Bộ máy quản lý côngty . 11 III. Tình hình quản lý các yếu tố sản xuất kinh doanh của Côngty . 13 1. Tình hình quản lý lao động . 13 2. Tình hình quản lý vật tư 14 3. Tình hình máy móc thiết bị công nghệ 15 3.1. Máy móc thiết bị hiện tại . 15 3.2. Sản phẩm thanh Profile uPVC 15 3.3. Sản phẩm hộp kính dùng cho SmartWindows 17 3.4. Sản phẩm cửa SmartWindows . 18 4. Tình hình quản lý tài chính . 19 5. Tình hình quản lý bất động sản . 20 IV. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty . 21 1. Kết quả về thị trường ,giá thành 21 2. Lãi /lỗ qua các năm 23
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là lợi nhuận và tăng trưởng. Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả là khi doanh nghiệp có lợi nhuận đi đôi cùng với sự tăng trưởng. Lợi nhuận càng cao càng thể hiện được sức mạnh, vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Không những vậy, lợi nhuận còn là nguồn tài chính quan trọng để thực hiện tái đầu tư và mở rộng sản xuất. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khi Việt Nam đang trong giai