1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà

15 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà tài liệu, giáo án, bài giảng , l...

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có được chỗ đứng trên thị trường cũng như có thể cạnh tranh được các sản phẩm nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, bao bì. Với một bao bì tốt, sản phẩm không những được bảo quản tốt mà còn gây được thiện cảm đối với khách hàng, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nước. Nắm bắt được nhu cầu đó của thị trường, công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà đã được thành lập để chuyên sản xuất vỏ bao bì cho các nhà máy xi măng. Trong xu thế hội nhập hiện nay để tồn tại và có chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các bộ phận, phòng ban của công ty hoạt động phải thật hiệu quả. Trong đó bộ máy kế toán có vai trò vô cùng quan trọng. Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà em đã nắm bắt được sơ lược về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty, đặc điểm và hoạt động của tổ chức công tác kế toán tại công ty. Với sự giúp đỡ của PGS.TS.Phạm Thị Gái cùng các nhân viên kế toán tại phòng kế toán tài chính em đã hoàn thành “báo cáo thực hợp tổng hợp” với kết cấu như sau: Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Phần 2: Đặc điểm của một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Phần 3: Một số đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Phạm Thị Ngọc Lớp: Kế toán 46D Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần 1. Tổng quan về công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà 1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà 1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà có tiền thân là Xí nghiệp sản xuất bao bì. Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì và kinh doanh một số loại vật tư. Công ty hoạt động và phát triển như ngày nay được chia làm hai giai đoạn chính sau: 1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2003 Với sự phát triển của các ngành xây dựng kéo theo là sự phát triển của các công ty sản xuất xi măng thì nhu cầu về bao bì ngày càng tăng lên. Từ một Xưởng sản xuất bao bì được Tổng Giám đốc Tổng Công ty Sông Đà quyết định thành lập Xí nghiệp sản xuất Bao Bì số 05 TGĐ/TCT ngày 22 tháng 11 năm 1996 với chức năng sản xuất kinh doanh vỏ bao bì có công suất 5 triệu vỏ/năm, có giá trị đầu tư tài sản tới năm 1997 là : 3.234.000.000 đồng. Sự ra đời của xí nghiệp gắn liền với ý Signature Not Verified Được ký VŨ THÚY QUỲNH Ngày ký: 22.04.2016 09:38 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà 3.1. Đánh giá tổ chức kế toán tại công ty 3.1.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà, em nhận thấy công ty hoạt động, làm ăn khá hiệu quả. Bộ máy tổ chức quản lý cũng như bộ máy kế toán hoạt động theo đúng quy định của pháp luật tuy nhiên vẫn có một số hạn chế cần khắc phục, cụ thể như sau: 3.1.1.1. Ưu điểm Bộ máy kế toán theo mô hình tập trung đã đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán, kiểm tra xử lý và cung cấp thông tin một cách kịp thời. Bộ máy kế toán cũng khá gọn nhẹ, được chia ra thành các phần hành cụ thể và giao trách nhiệm tới từng nhân viên kế toán. Nhờ đó mà phòng kế toán bao quát được toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày với số lượng lớn, phức tạp mà vẫn đảm bảo được sự phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các nhân viên kế toán. Giữa các nhân viên kế toán có sự phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau giúp cho công tác kế toán thuận lợi hơn. Trình độ của kế toán viên đang dần được nâng cao. Phòng kế toán tài chính của công ty được tách ra thành một phòng riêng được trang bị máy vi tính, cùng với việc sử dụng phần mềm kế toán đã làm giảm bớt khối lượng ghi chép sổ sách kế toán, tiết kiệm thời gian, tăng độ chính xác, hiệu quả hơn, đáp ứng được yêu cầu quản lý của công ty và phục vụ cho các đối tượng có liên quan khác. Kỳ kế toán là hàng tháng nên thông tin kế toán cung cấp một cách kịp thời để các nhà quản lý đề ra được những biện pháp thích hợp và có phương hướng điều chỉnh để hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động . nhằm thực hiện tốt kế hoạch đã đặt ra, đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty và cải thiện hơn nữa đời sống cho người lao động. Hệ thống chứng từ, sổ sách, tài khoản kế toán khá đầy đủ, rõ ràng, chính xác, đều tuân thủ theo quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. Hệ thống sổ sách chứng từ cũng như các báo cáo tài chính của công ty sau khi được cổ phần hóa đều được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán có tiếng như: VACO, A&C… Việc báo cáo, lập sổ sách được lập thường xuyên và đúng quy định. Công ty tổ chức hai hệ thống sổ sách kế toán là sổ chi tiết và sổ tổng hợp phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếu sổ sách, đối chiếu số liệu, cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết cho nhà quản lý, các đối tượng quan tâm cũng như phục vụ cho việc tổng hợp số liệu và báo cáo cuối kỳ. Công ty lập bốn loại báo cáo tài chính bắt buộc, ngoài ra còn lập thêm một số báo cáo khác tùy theo yêu cầu của nhà quản lý. Công ty hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung”. Hình Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Thoa Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Thoa Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trung Tín Hà nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TÒA ÁN 6 1.1. Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế 6 1.1.1. Định nghĩa hợp đồng thương mại quốc tế 6 1.1.2. Một số loại hợp đồng thương mại quốc tế chủ yếu 9 1.2. Khái niệm tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế 15 1.2.1. Định nghĩa tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế 15 1.2.2. Một số loại tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế 18 1.3. Phương thức giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án 27 1.3.1. Khái quát về phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án 27 1.3.2. Vai trò của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án 30 1.3.3. Cơ sở pháp lý của việc giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án 32 Chương 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TÒA ÁN THEO CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 38 2.1. Thẩm quyền của Tòa án giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế 38 2.1.1. Theo quy định của các công ước quốc tế 38 2.1.2. Theo quy định của pháp luật một số quốc gia 43 2.2. Luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án 58 2.2.1. Các Công ước quốc tế 58 2.2.2. Pháp luật quốc gia 62 2.2.3. Tập quán thương mại quốc tế (Lex Mercatoria) 70 2.2.4. Tiền lệ pháp - án lệ (case law) 72 2.3. Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án theo quy định của các nước 72 2.3.1. Nguyên tắc chung trong việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Tòa án các quốc gia 72 2.3.2. Thủ tục tố tụng Tòa án 74 2.3.3. Thời hiệu khởi kiện 78 2.3.4. Về thủ tục tố tụng tại phiên tòa 81 2.4. Một số vấn đề khác trong hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án 82 2.4.1. Vấn đề cược án phí 82 2.4.2. Vấn đề ủy thác tư pháp 84 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TÒA ÁN VIỆT NAM 87 3.1. Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án tại Việt Nam 87 3.1.1. Tình hình thụ lý, giải quyết án kinh doanh thương mại ở Tòa án 87 3.1.2. Những nhận xét chung về thực trạng thụ lý, giải quyết án kinh doanh thương mại ở Tòa án 91 3.2. Các giải pháp về hoàn thiện pháp luật và nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án Việt Nam 102 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định của pháp luật và nâng cao năng lực giải quyết các tranh chấp từ hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài 102 3.2.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp thương mại có yếu nước ngoài bằng Tòa án 103 3.2.3. Một số kiến nghị về các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp thương mại có yếu nước ngoài bằng Tòa án 105 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Danh mục các bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Thực trạng thụ lý án kinh doanh thương mại nói chung ở Tòa án từ năm 1994 đến 2008 89 3.2 Thực trạng thụ lý, giải quyết án tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế từ năm 2004 đến 200 90 Danh mục các biểu đồ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 3.1 Bài Thảo Luận Môn học: Cơ Sở Dữ Liệu. Đề tài 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý nhân sự cho công ty Cổ Phần Xây Dựng Hạ Tầng Sông Đà. A. Giới thiệu Quản lý là một khái niệm chung dùng để chỉ việc điều hành hoạt động trong các tổ chức cơ quan nhà máy, xí nghiệp Nó đóng vai trò quan trọng, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của cơ quan, xí nghiệp. Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý của các tổ chức và doanh nghiệp. Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh, và quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Các kỹ thuật quản lý nhân lực thường có mục đích tạo điều kiện để con người phát huy hết khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức. Quản lý nhân sự bao gồm 3 chức năng chính đó là: • Quản lý hồ sơ. Tuyển dụng và đào tạo nhân sự, quản lý hồ sơ thông tin của nhân viên. Quản lý chi tiết thông tin về quan hệ gia đình. Quản lý chi tiết về trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học, chính trị. Quản lý quá trình công tác của người lao động trước khi vào công ty cho đến thời gian hiện tại. Theo dõi quá trình khen thưởng, kỷ luật. • Quản lý lương. Quản lý các thông tin lương cơ bản, tính lương tháng, thưởng và phụ cấp cho nhân viên. • Quản lý danh mục. Khi một đối tác hay một cổ đông trong công ty muốn biết thông tin về các phòng ban, hệ thống quản lý nhân sự cần đưa ra 1 thông tin các tổ chức, các phòng ban trong công ty. Đồng thời khi họ muốn biết thông tin những người lãnh đạo trong các bộ phận bất kì, thông qua các danh mục trong hệ thống nhân sự phòng Nhân Sự có thể đưa ra danh sách các chức vụ trong công ty kèm theo lí lịch của họ. Danh mục còn cung cấp cho nhân viên lịch làm việc của tuần hoặc tháng tiếp theo để họ có thể chủ động trong công việc Ngày nay hầu hết các công ty đều xây dựng cho mình phần mềm để quản lý nhân sự. Nhưng một vấn đề đặt ra trong việc quản lý là làm thế nào để chuẩn hoá dữ liệu ở các tổ chức. Nhóm chúng tôi nghiên cứu vấn đề: “Ứng dụng cơ sở dữ liệu để xây dựng hệ thống quản lý nhân sự của công ty cổ phần Xây Dựng Hạ Tầng Sông Đà”. B.Nội dung I. Tổng quan đề tài nghiên cứu. 1. Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Xây Dựng Hạ Tầng Sông Đà . Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ xây dựng được thành lập năm 1961 – tên giao dịch quốc tế là Song Da Corporation. Hoạt động kinh doanh chính của Tổng công ty thuộc lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, xây dựng công nghiệp, dân dụng, đường dây và trạm, sản xuất vật liệu xây dựng, thép, xi măng, các khu công nghiệp và đô thị, tư vấn xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ xây dựng, cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác. Từ ngày 27 tháng 10 năm 2006 đến nay đổi tên thành Công ty cồ phần Xây dựng hạ tầng Sông Đà. Tên giao dịch: SongDa infrastructure construction Joint stock Company. Tên viết tắt: SICO. Kinh doanh trong các lĩnh vực như: thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, xử lý nền móng, thuỷ điện và thuỷ lợi. Sản xuất, cung ứng bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông đúc sẵn. Sản xuất, cung ứng que hàn điện; Điện lạnh, sửa chữa và gia công cơ khí. Đầu tư kinh doanh bất động sản, đô thị và khu công nghiệp. 2 Sơ đồ tổ chức của Công ty: Phòng ban, xí nghiệp trực thuộc: • Phòng Tổ chức - Hành Chính • Phòng Tài Chính - Kế toán • Phòng Kỹ thuật-cơ giới • Phòng Kinh tế - Kế hoạch • Ban quản lý dự án KCN Yên Phong II – Bắc Ninh 3 Các dự án của công ty Bài Thảo Luận Môn học: Cơ Sở Dữ Liệu. Đề tài 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý nhân sự cho công ty Cổ Phần Xây Dựng Hạ Tầng Sông Đà. A. Giới thiệu Quản lý là một khái niệm chung dùng để chỉ việc điều hành hoạt động trong các tổ chức cơ quan nhà máy, xí nghiệp Nó đóng vai trò quan trọng, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của cơ quan, xí nghiệp. Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý của các tổ chức và doanh nghiệp. Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh, và quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Các kỹ thuật quản lý nhân lực thường có mục đích tạo điều kiện để con người phát huy hết khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức. Quản lý nhân sự bao gồm 3 chức năng chính đó là: • Quản lý hồ sơ. Tuyển dụng và đào tạo nhân sự, quản lý hồ sơ thông tin của nhân viên. Quản lý chi tiết thông tin về quan hệ gia đình. Quản lý chi tiết về trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học, chính trị. Quản lý quá trình công tác của người lao động trước khi vào công ty cho đến thời gian hiện tại. Theo dõi quá trình khen thưởng, kỷ luật. • Quản lý lương. Quản lý các thông tin lương cơ bản, tính lương tháng, thưởng và phụ cấp cho nhân viên. • Quản lý danh mục. Khi một đối tác hay một cổ đông trong công ty muốn biết thông tin về các phòng ban, hệ thống quản lý nhân sự cần đưa ra 1 thông tin các tổ chức, các phòng ban trong công ty. Đồng thời khi họ muốn biết thông tin những người lãnh đạo trong các bộ phận bất kì, thông qua các danh mục trong hệ thống nhân sự phòng Nhân Sự có thể đưa ra danh sách các chức vụ trong công ty kèm theo lí lịch của họ. Danh mục còn cung cấp cho nhân viên lịch làm việc của tuần hoặc tháng tiếp theo để họ có thể chủ động trong công việc Ngày nay hầu hết các công ty đều xây dựng cho mình phần mềm để quản lý nhân sự. Nhưng một vấn đề đặt ra trong việc quản lý là làm thế nào để chuẩn hoá dữ liệu ở các tổ chức. Nhóm chúng tôi nghiên cứu vấn đề: “Ứng dụng cơ sở dữ liệu để xây dựng hệ thống quản lý nhân sự của công ty cổ phần Xây Dựng Hạ Tầng Sông Đà”. B.Nội dung I. Tổng quan đề tài nghiên cứu. 1. Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Xây Dựng Hạ Tầng Sông Đà . Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ xây dựng được thành lập năm 1961 – tên giao dịch quốc tế là Song Da Corporation. Hoạt động kinh doanh chính của Tổng công ty thuộc lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, xây dựng công nghiệp, dân dụng, đường dây và trạm, sản xuất vật liệu xây dựng, thép, xi măng, các khu công nghiệp và đô thị, tư vấn xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ xây dựng, cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác. Từ ngày 27 tháng 10 năm 2006 đến nay đổi tên thành Công ty cồ phần Xây dựng hạ tầng Sông Đà. Tên giao dịch: SongDa infrastructure construction Joint stock Company. Tên viết tắt: SICO. Kinh doanh trong các lĩnh vực như: thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, xử lý nền móng, thuỷ điện và thuỷ lợi. Sản xuất, cung ứng bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông đúc sẵn. Sản xuất, cung ứng que hàn điện; Điện lạnh, sửa chữa và gia công cơ khí. Đầu tư kinh doanh bất động sản, đô thị và khu công nghiệp. 2 Sơ đồ tổ chức của Công ty: Phòng ban, xí nghiệp trực thuộc: • Phòng Tổ chức - Hành

Ngày đăng: 28/06/2016, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w