1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 24-11-2010 - Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà

2 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 388,5 KB

Nội dung

Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 24-11-2010 - Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà tài liệu, giáo án, bài giảng...

Báo cáo thực tập tổng hợpPhần 1: 1: Tổng quan về công ty 1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công tyCông ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà tiền thân là Xí nghiệp sản xuất bao bì. Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì và kinh doanh một số loại vật tư. Công ty hoạt động và phát triển như ngày nay được chia làm hai giai đoạn chính sau:1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2003Với sự phát triển của các ngành xây dựng kéo theo là sự phát triển của các công ty sản xuất xi măng thì nhu cầu về bao bì ngày càng tăng lên. Từ một Xưởng sản xuất bao bì được Tổng Giám đốc Tổng Công ty Sông Đà quyết định thành lập Xí nghiệp sản xuất Bao Bì số 05 TGĐ/TCT ngày 22 tháng 11 năm 1996 với chức năng sản xuất kinh doanh vỏ bao bì công suất 5 triệu vỏ/năm, giá trị đầu tư tài sản tới năm 1997 là : 3.234.000.000 đồng. Sự ra đời của xí nghiệp gắn liền với ý nghĩa vô cùng to lớn nhằm giải quyết công ăn việc làm cho hơn 600 cán bộ công nhân viên sau khi công trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Sông Đà kết thúc. Công ty được Giám đốc sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Hà Tây cấp giấy phép kinh doanh số 307119 ngày 20 tháng 11 năm 1997. Địa chỉ tại: Phường Quang Trung - Thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây. Tháng 2 năm 1997, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty xây dựng Sông Đà phê duyệt dự án bổ sung giai đoạn 2 mở xưởng tại Văn Mỗ -Đông - Hà Tây nâng công suất sản xuất kinh doanh từ 5 triệu vỏ/năm lên 10 triệu vỏ/năm với tổng vốn đầu tư : 4.669.000.000 đồng. Tháng 3 năm 1998, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng công ty xây dựng Sông Đà phê duyệt dự án bổ sung giai đoạn 3 mở rộng tại Hoà Bình Phạm Thị Ngọc Kế toán 46D1 Báo cáo thực tập tổng hợpnâng công suất từ 10 triệu vỏ/năm lên 15 triệu vỏ/năm với tổng vốn đầu tư là: 7.389.000.000 đồng. Tháng 8 năm 2001, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng công ty Sông Đà phê duyệt dự án “Di chuyển và Nâng cao năng lực sản xuất vỏ bao xi măng” xây dựng xưởng mới tại Xã Yên Nghĩa - Huyện Hoài Đức - Tỉnh Hà Tây. Nâng công suất sản xuất từ 15 triệu vỏ/năm lên 18 triệu vỏ bao/năm với tổng vốn đầu tư là 11.412.827.00 đồng. Tháng 3 năm 2002 Xí nghiệp xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Như vậy xí nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng cả về quy mô và nguồn vốn đầu tư cũng như công suất. Về địa giới hành chính: Xí nghiệp sản xuất bao bì nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 15 km ven quốc lộ số 6 đóng trên địa bàn xã Yên Nghĩa, Thị xã Hà Đông, Tỉnh Hà Tây, với tổng diện tích mặt bằng gần 10.000 m2, công ty đã trang bị được một hệ thống sở hạ tầng khang trang theo tiêu chuẩn hiện đại bậc nhất hiện nay. Giai đoạn trước cổ phần hoá, công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 307119 ngày 20 tháng 11 năm 1997 bao gồm các ngành nghề chủ yếu sau:1 Sản xuất kinh doanh bao bì các loại2 Kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng3 Xây dựng các công trình vừa và nhỏVới lợi thế sẵn về thị trường và kinh nghiệm, công ty chủ trương phát triển tập trung vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Lời nói đầuTrong nền kinh tế thị trường hiện nay, để được chỗ đứng trên thị trường cũng như thể cạnh tranh được với các sản phẩm nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, bao bì. Với một bao bì tốt, sản phẩm không những được bảo quản tốt mà còn gây được thiện cảm đối với khách hàng, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nước. Nắm bắt được nhu cầu đó của thị trường, công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà đã được thành lập để chuyên sản xuất vỏ bao bì cho các nhà máy xi măng như Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Sông Đà, Phúc Sơn, ChinFon . Bên cạnh đó để đẩy mạnh tốc độ phát triển, công ty còn kinh doanh một số ngành nghề khác như sản xuất giấy Việt Nga, kinh doanh vật tư vận tải, xuất nhập khẩu hạt nhựa các loại . Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi đảm bảo lãi. Do vậy tiết kiệm chi phí và hạ giá thành là điều quan trọng để tăng lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh. Đứng trên góc độ quản lý, cần phải biết được nguồn gốc, con đường hình thành cũng như bản chất nội dung cấu thành của chi phí và giá thành để những quyết định phù hợp. Một trong những biện pháp giữ vị trí quan trọng không thể thiếu được phải kể đến biện pháp quản lý bằng công cụ kế toán mà cụ thể là kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà, em nhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tuy đã tuân theo quy định của chế độ kế toán nhưng vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục. Vì thế em đã chọn Luận văn với đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà”. Luận văn tốt nghiệp gồm ba chương sau:Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp1 Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông ĐàChương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Em xin chân thành cảm ơn giáo PGS.TS. Phạm Thị Gái cùng các nhân viên kế toán tại phòng kế toán tài chính của công ty đã giúp đỡ em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này2 Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để được chỗ đứng trên thị trường cũng như thể cạnh tranh được các sản phẩm nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, bao bì. Với một bao bì tốt, sản phẩm không những được bảo quản tốt mà còn gây được thiện cảm đối với khách hàng, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nước. Nắm bắt được nhu cầu đó của thị trường, công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà đã được thành lập để chuyên sản xuất vỏ bao bì cho các nhà máy xi măng. Trong xu thế hội nhập hiện nay để tồn tại và chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các bộ phận, phòng ban của công ty hoạt động phải thật hiệu quả. Trong đó bộ máy kế toán vai trò vô cùng quan trọng. Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà em đã nắm bắt được sơ lược về quá trình hình thành và phát triển, cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty, đặc điểm và hoạt động của tổ chức công tác kế toán tại công ty. Với sự giúp đỡ của PGS.TS.Phạm Thị Gái cùng các nhân viên kế toán tại phòng kế toán tài chính em đã hoàn thành “báo cáo thực hợp tổng hợp” với kết cấu như sau: Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Phần 2: Đặc điểm của một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Phần 3: Một số đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Phạm Thị Ngọc Lớp: Kế toán 46D Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần 1. Tổng quan về công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà 1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà 1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà tiền thân là Xí nghiệp sản xuất bao bì. Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì và kinh doanh một số loại vật tư. Công ty hoạt động và phát triển như ngày nay được chia làm hai giai đoạn chính sau: 1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2003 Với sự phát triển của các ngành xây dựng kéo theo là sự phát triển của các công ty sản xuất xi măng thì nhu cầu về bao bì ngày càng tăng lên. Từ một Xưởng sản xuất bao bì được Tổng Giám đốc Tổng Công ty Sông Đà quyết định thành lập Xí nghiệp sản xuất Bao Bì số 05 TGĐ/TCT ngày 22 tháng 11 năm 1996 với chức năng sản xuất kinh doanh vỏ bao bì công suất 5 triệu vỏ/năm, giá trị đầu tư tài sản tới năm 1997 là : 3.234.000.000 đồng. Sự ra đời của xí nghiệp gắn liền với ý Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà 3.1. Đánh giá tổ chức kế toán tại công ty 3.1.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà, em nhận thấy công ty hoạt động, làm ăn khá hiệu quả. Bộ máy tổ chức quản lý cũng như bộ máy kế toán hoạt động theo đúng quy định của pháp luật tuy nhiên vẫn một số hạn chế cần khắc phục, cụ thể như sau: 3.1.1.1. Ưu điểm Bộ máy kế toán theo mô hình tập trung đã đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán, kiểm tra xử lý và cung cấp thông tin một cách kịp thời. Bộ máy kế toán cũng khá gọn nhẹ, được chia ra thành các phần hành cụ thể và giao trách nhiệm tới từng nhân viên kế toán. Nhờ đó mà phòng kế toán bao quát được toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày với số lượng lớn, phức tạp mà vẫn đảm bảo được sự phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các nhân viên kế toán. Giữa các nhân viên kế toán sự phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau giúp cho công tác kế toán thuận lợi hơn. Trình độ của kế toán viên đang dần được nâng cao. Phòng kế toán tài chính của công ty được tách ra thành một phòng riêng được trang bị máy vi tính, cùng với việc sử dụng phần mềm kế toán đã làm giảm bớt khối lượng ghi chép sổ sách kế toán, tiết kiệm thời gian, tăng độ chính xác, hiệu quả hơn, đáp ứng được yêu cầu quản lý của công ty và phục vụ cho các đối tượng liên quan khác. Kỳ kế toán là hàng tháng nên thông tin kế toán cung cấp một cách kịp thời để các nhà quản lý đề ra được những biện pháp thích hợp và có phương hướng điều chỉnh để hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động . nhằm thực hiện tốt kế hoạch đã đặt ra, đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty và cải thiện hơn nữa đời sống cho người lao động. Hệ thống chứng từ, sổ sách, tài khoản kế toán khá đầy đủ, rõ ràng, chính xác, đều tuân thủ theo quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. Hệ thống sổ sách chứng từ cũng như các báo cáo tài chính của công ty sau khi được cổ phần hóa đều được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán tiếng như: VACO, A&C… Việc báo cáo, lập sổ sách được lập thường xuyên và đúng quy định. Công ty tổ chức hai hệ thống sổ sách kế toán là sổ chi tiết và sổ tổng hợp phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếu sổ sách, đối chiếu số liệu, cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết cho nhà quản lý, các đối tượng quan tâm cũng như phục vụ cho việc tổng hợp số liệu và báo cáo cuối kỳ. Công ty lập bốn loại báo cáo tài chính bắt buộc, ngoài ra còn lập thêm một số báo cáo khác tùy theo yêu cầu của nhà quản lý. Công ty hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung”. Hình MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP CNTM : Cổ phần công nghiệp thương mại. NLĐ : Người lao động. SXKD : Sản xuất kinh doanh. LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội. CB CNV : Cán bộ công nhân viên. DANH MỤC BẢNG LỜI CÁM ƠN Qua thời gian thực tập gần hai tháng tại công ty Cổ Phần Công Nghiệp Thương Mại Sông Đà, em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Để được kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy giáo, giáo Khoa Quản lý nhân lực trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, giáo chủ nhiệm Nguyễn Thu An đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức bản. Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Văn Tạo, Thầy Trịnh Việt Tiến, Thầy Đoàn Văn Tình và giáo Vũ Thu Hằng đã quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám đốc, phòng Tổ chức Hành chính, các phòng ban cùng toàn thể nhân viên trong công ty Cổ Phần Công Nghiệp Thương Mại Sông Đà đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo thực tập tốt nghiệp em luôn cố gắng nỗ lực để hoàn thành bản báo cáo tốt nhất, nhưng do nội dung nghiên cứu của bản báo cáo là tương đối rộng và do bản thân em còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế và hạn chế về nhiều mặt nên trong bản báo cáo không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy để cho bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn. 1 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY I. Khái quát về công ty Cổ Phần Công Nghiệp Thương Mại Sông Đà. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Công Nghiệp Thương Mại Sông Đà. 1.1. Giới thiệu chung về Công ty CP CNTM Sông Đà. Công ty CP CNTM Sông Đà là doanh nghiệp độc lập thành lập theo hình thức chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước tiền thân là Xí nghiệp sản xuất Bao bì - Công ty Sông Đà 12 thuộc Tổng công ty Sông Đà thành Công ty cổ phần, tổ chức và hoạt động theo luật Doanh nghiệp. - Tên tiếng Việt: Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Thương Mại Sông Đà - Tên giao dịch quốc tế: Song Da Industry Trade Joint Stock Company - Mã chứng khoán - tên viết tắt: STP - Địa chỉ (trụ sở chính): Phường Yên Nghĩa - Quận Hà Đông - TP.Hà Nội - Điện thoại: 84 - (34)33820846 - Email: contact@stp.com.vn - Website: www.stp.com.vn - Vốn điều lệ hiện tại: 70.000.000.000 đồng 1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty CP CNTM Sông Đà. Các mốc thời gian quan trọng: * Năm 1996: Để giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên hậu Sông Đànghiệp sản xuất bao bì - Công ty Sông Đà 12 được thành lập với chức năng sản xuất vỏ bao xi măng, xây dựng các công trình vừa và nhỏ do Tổng công ty giao (theo Quyết định đầu tư số: 05 TGĐ/TCT ngày 22 tháng 11 năm 1996). Chức năng chính là sản xuất kinh doanh vỏ bao bì với công suất 5 triệu vỏ bao/năm, giá trị đầu tư tài sản tới năm 1997 là: 3.234.000.000 đồng. Giám đốc Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Hà Tây cấp giấy phép kinh doanh số: 307119 ngày 20 tháng 11 năm 1997; tại thời điểm đó nhà xưởng, sở vật chất còn nghèo nàn, toàn bộ máy móc, phụ tùng nhập khẩu của Trung Quốc. Cán bộ công nhân viên là những người tay nghề cao, nhưng đây là những máy móc 2 công nghệ hoàn toàn mới, nên phải đào tạo lại từ đầu, trình độ quản lý còn chưa được tốt, nề nếp làm việc bị buông lỏng. Với sự quyết tâm và lòng nhiệt tình, năng lực tổ chức của cấp lãnh đạo và toàn thể cán bộ trong công ty, công ty đã từng bước khắc phục những khó khăn. Bốn tháng sau khi thành lập, hàng trăm tấn máy móc, thiết bị đã được vận chuyển, lắp đặt an toàn và đưa vào sản xuất. Cứ như vậy công ty đã từng bước tháo gỡ những khó khăn và phát triển đi lên. Thông qua thực tiễn lao động sản xuất mà cấu tổ chức và bộ máy quản lý được hình thành và từng bước hoàn thiện. * Năm 1997: Tháng 02/1997, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng

Ngày đăng: 28/06/2016, 22:29

w