Chuyên đề thực tập 1 GVHD: PGS.TS Nguyễn Năng PhúcLỜI MỞ ĐẦUTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc gia đều cần đến nhau để cùng phát triển, không thể tồn tại một nền kinh tế “tự cung, tự cấp” trong một xã hội phát triển. Chính vì thế hoạt động ngoại thương giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của một đất nước. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài. Hoạt động xuất khẩu phát triển sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước, kích thích tăng trưởng kinh tế quốc dân. Nó mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của xuất khẩu, nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh mở rộng thị trường.Nhà nước đưa ra ngày càng nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu, đây là một thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhưng môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động, sáng tạo, hoạt động kinh doanh có lãi, nếu sẽ bị chính cơ chế thị trường hất ngã. Làm thế nào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất luôn được doanh nghiệp đặt ra để không ngừng phát triển. Trong các công cụ quản lý kinh tế thì kế toán là công cụ hữu hiệu nhất, giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của bất kỳ đơn vị kinh tế nào. Một công tác kế toán hiệu quả là khi nó phản ánh chính xác và khách quan tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp các thông tin đầy đủ và kịp thời về sự biến động của tài sản, nguồn vốn cho nhà quản lý. Từ đây sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất. Nhận thức tầm quan trọng của công tác kế toán, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện các khâu trong công tác kế toán nhằm phản ánh đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình Nguyễn Ngọc Huyền Lớp: Kế toán 46B
Chuyên đề thực tập 2 GVHD: PGS.TS Nguyễn Năng Phúcxuất khẩu hàng hóa, điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu.Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam cũng đang đứng trước các cơ hội và thách thức. Qua thời gian thực tập tại Công ty, em đã nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại công ty và viết chuyên đề thực tập với đề tài: “ Hạch toán xuất khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam”. Trong chuyên đề này em xin trình bày ba chương sau:Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam.Chương II: Thực trạng kế toán xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam.Chương III: Phương hướng hoàn thiện kế toán xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt NamNguyễn Ngọc Huyền Lớp: Kế toán 46B
Chuyên đề thực tập 3 GVHD: PGS.TS Nguyễn Năng PhúcCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP XNK TỔNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TÓM T T QUÝ 4/2009 I B NG CÂN VT: VN I K TOÁN STT Ch tiêu I Tài s n ng n h n Ti n kho n t 30/09/2009 31/12/2009 565.759.401.741 618.273.181.269 ng ti n 54.275.072.027 41.610.210.585 Các kho n đ u t tài ng n h n 162.861.983.640 192.722.918.610 Các kho n ph i thu ng n h n 164.690.011.822 291.723.591.851 Hàng t n kho 153.954.979.872 66.911.860.878 Tài s n ng n h n khác 29.977.354.380 25.304.599.345 II Tài s n dài h n 71.439.650.350 80.869.765.472 Các kho n ph i thu dài h n Tài s n c đ nh 15.203.255.121 26.270.449.685 - Tài s n c đ nh h u hình 10.734.776.376 11.592.820.219 - Tài s n c đ nh vô hình 3.151.800.000 3.151.800.000 - Chi phí XDCB d dang 1.316.678.745 11.525.829.466 ng đ B t đ ng s n đ u t 10.110.524.160 9.816.276.285 Các kho n đ u t tài dài h n 45.968.895.429 44.618.173.400 Tài s n dài h n khác 156.975.640 164.866.102 III T NG C NG TÀI S N 637.199.052.091 699.142.946.741 IV N ph i tr 411.369.746.954 455.541.055.914 N ng n h n 392.453.832.436 402.816.541.142 N dài h n 18.915.914.518 52.724.514.772 V V n ch s h u 225.829.305.137 243.601.890.827 V n ch s h u 223.537.726.661 241.376.731.113 88.925.920.000 88.925.920.000 5.963.670.000 5.963.670.000 - V n khác c a ch s h u 1.410.000 1.410.000 - C phi u qu (1410000) (1.410.000) - V n đ u t c a ch s h u - Th ng d v n c ph n - Chênh l ch t giá h i đoái VI 1.137.976.736 - Các qu 88.018.987.360 84.252.646.878 - L i nhu n sau thu ch a phân ph i 40.629.149.301 61.096.517.499 Ngu n kinh phí, qu khác 2.291.578.476 2.225.159.714 - Qu khen th 2.291.578.476 2.225.159.714 637.199.052.091 699.142.946.741 ng, phúc l i T NG C NG NGU N V N II K T Qu HO T NG KINH DOANH STT Ch tiêu Doanh thu bán hàng cung c p d ch v Các kho n gi m tr K báo cáo Lu k 341.242.914.034 1.059.947.035.382 Doanh thu thu n v bán hàng CCDV 341.242.914.034 1.059.947.035.382 Giá v n hàng bán 323.083.724.149 1.016.109.910.095 L i nhu n g p v bán hàng CCDV 18.159.189.885 43.837.125.287 Doanh thu ho t đ ng tài 47.736.739.416 127.386.012.392 Chi phí tài 13.236.828.885 51.695.986.625 Chi phí bán hàng 18.334.506.252 29.907.098.649 Chi phí qu n lý doanh nghi p 5.733.583.424 11.773.761.528 28.591.010.740 77.846.290.877 324.879.184 2.320.828.108 4.172.804 69.911.371 320.706.380 2.250.916.737 28.911.717.120 80.097.207.614 (764.1264.79) 1.118.593.222 (7.062.960) (7.062.960) 29.682.906.559 78.985.677.352 3.338 8.882 10 L i nhu n thu n t doanh thu ho t đ ng kinh doanh 11 Thu nh p khác 12 Chi phí khác 13 L i nhu n khác 14 T ng l i nhu n k toán tr c thu 15 Chi phí thu thu nh p DN hi n hành 16 Chi phí thu thu nh p DN hoãn l i 17 L i nhu n sau thu thu nh p doanh nghi p 18 Lãi c b n c phi u K toán tr ng T ng giám đ c Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Năng PhúcLỜI MỞ ĐẦUTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc gia đều cần đến nhau để cùng phát triển, không thể tồn tại một nền kinh tế “tự cung, tự cấp” trong một xã hội phát triển. Chính vì thế hoạt động ngoại thương giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của một đất nước. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài. Hoạt động xuất khẩu phát triển sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước, kích thích tăng trưởng kinh tế quốc dân. Nó mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của xuất khẩu, nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh mở rộng thị trường.Nhà nước đưa ra ngày càng nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu, đây là một thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhưng môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động, sáng tạo, hoạt động kinh doanh có lãi, nếu sẽ bị chính cơ chế thị trường hất ngã. Làm thế nào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất luôn được doanh nghiệp đặt ra để không ngừng phát triển. Trong các công cụ quản lý kinh tế thì kế toán là công cụ hữu hiệu nhất, giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của bất kỳ đơn vị kinh tế nào. Một công tác kế toán hiệu quả là khi nó phản ánh chính xác và khách quan tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp các thông tin đầy đủ và kịp thời về sự biến động của tài sản, nguồn vốn cho nhà quản lý. Từ đây sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất. Nhận thức tầm quan trọng của công tác kế toán, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện Nguyễn Ngọc Huyền Lớp: Kế toán 46B1
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Năng Phúccác khâu trong công tác kế toán nhằm phản ánh đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình xuất khẩu hàng hóa, điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu.Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam cũng đang đứng trước các cơ hội và thách thức. Qua thời gian thực tập tại Công ty, em đã nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại công ty và viết luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Hạch toán xuất khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam”. Trong chuyên đề này em xin trình bày ba chương sau:Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng hóaChương II: Thực trạng kế toán xuất khẩu tại công ty cổ phần LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc gia đều cần đến nhau để cùng phát triển, không thể tồn tại một nền kinh tế “tự cung, tự cấp” trong một xã hội phát triển. Chính vì thế hoạt động ngoại thương giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của một đất nước. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài. Hoạt động xuất khẩu phát triển sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước, kích thích tăng trưởng kinh tế quốc dân. Nó mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của xuất khẩu, nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh mở rộng thị trường. Nhà nước đưa ra ngày càng nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu, đây là một thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhưng môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động, sáng tạo, hoạt động kinh doanh có lãi, nếu sẽ bị chính cơ chế thị trường hất ngã. Làm thế nào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất luôn được doanh nghiệp đặt ra để không ngừng phát triển. Trong các công cụ quản lý kinh tế thì kế toán là công cụ hữu hiệu nhất, giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của bất kỳ đơn vị kinh tế nào. Một công tác kế toán hiệu quả là khi nó phản ánh chính xác và khách quan tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp các thông tin đầy đủ và kịp thời về sự biến động của tài sản, nguồn vốn cho nhà quản lý. Từ đây sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất. Nhận thức tầm quan trọng của công tác kế toán, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện
các khâu trong công tác kế toán nhằm phản ánh đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình xuất khẩu hàng hóa, điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam cũng đang đứng trước các cơ hội và thách thức. Qua thời gian thực tập tại Công ty, em đã nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại công ty và viết luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Hạch toán xuất khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam”. Trong chuyên đề này em xin trình bày ba chương sau: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng hóa Chương II: Thực trạng kế toán xuất khẩu tại công ty cổ phần MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPH : Cổ phần hóa HĐQT: Hội đồng quản trị XNK : Xuất nhập khẩu CBCNV: Cán bộ công nhân viên HĐ: Hợp đồng Nxb: Nhà xuất bản LĐXH: Lao động xã hội
LỜI CAM ĐOAN Em tên là :Lê Thị Như , lớp Kinh tế lao động 47,khoa kinh tế và quản trị nguồn nhân lực . Trên đây là đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác bố trí và sử dụng nhân lực hợp lý tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I: Em xin cam đoan đề tài của em không sao chép dưới bất cứ hình thức nào ,và thực hiện đúng theo hướng dẫn của nhà trường .
Lời mở đầu 1.Lý do chọn đề tài Sự mở cửa hội nhập toàn cầu trong lĩnh vực kinh tế ,đặc biệt khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO đã đem lại cho các doanh nghiệp trong nước không ít những thuận lợi ,vận hội mới ,thời cơ mới .Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó cũng ẩn chứa không ít những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải .Một trong những khó khăn mà các doanh nghiệp trong nước đang phải đối mặt đó là sự cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài .Bởi vậy những doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển phải luôn đổi mới về quy mô hoạt động ,hình thức tổ chức ,công nghệ kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Để đáp ứng cho sự thay đổi này tất yếu các doanh nghiệp phải không ngừng bổ xung lao động cả về số lượng và chất lượng .Bởi lao động là nguồn gốc tạo ra của cải vật chất .Nó là một yếu tố không thể thiếu của bất kỳ tổ chức và doanh nghiệp nào : Đó là nguồn lực con người,nguồn lực vật chất và tài chính . Trong ba yếu tố đó con người luôn là yếu tố quan trọng nhất ,nó làm biến đổi các nguồn lực khác và làm tăng năng suất xã hội .Vì vậy lao động luôn là điều kiện không thể thiếu của bất kỳ một tổ chức nào ,một doanh nghiệp nào đó dù nhỏ hay lớn thì nhu cầu nhân lực là hang đầu và việc sử dụng và bố trí nhân lực như thế nào cho hợp lý sẽ quyết định đến sự thành công trong doanh nghiệp Là một sinh viên năm cuối khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực .,em nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề này .Vì vậy em quyết định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả bố trí và sử dụng nhân lực hợp lý tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam” 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu :Với đề tài “Nâng cao hiệu quả bố trí và sử dụng nhân lực hợp lý tại công ty cổ phần XNK tổng hợp I”trong chuyên đề này em đi sâu vào tìm hiểu các hoạt động bố trí và sử dụng nhân lực tại công ty cổ phần XNK tổng hợp I Phạm vi nghiên cứu :Trong chuyên đề này em đi sâu nghiên cứu bố trí và sử dụng nhân lực đối với các nhân viên đang làm tại công ty 3.Mục đích nghiên cứu Trong quá trình thực tập em đi sâu vào tìm hiểu các hoạt động bố trí và Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả bố trí và sử dụng nhân lực hợp lý tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam 3.1 Định hướng chiến lược của doanh nghiệp 3.1.1 Phương hướng chung của ngành Xuất nhập khẩu là một ngành mũi nhọn của đất nước ,đem lại kim ngạch xuất nhập khẩu cho đất nước ,đóng góp vào GDP ,vì vậy mà phương hướng chung của ngành là : Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,tạo cơ sở nguồn nguyên liệu hàng hóa chủ lực phục vụ cho chế biến xuất khẩu .Trong đó có tập trung đến một số ngành chủ lực để làm mũi nhọn đầu tư ,trước mắt là ngành thủy sản và may mặc vẫn là 2 ngành chủ lực .Đồng thời với việc thăm dò và khai thác tiềm năng khoáng sản để đầu tư ,khai thác phục vụ xuất khẩu . Thúc đẩy việc đầu tư và đổi mới công nghệ tạo sản phẩm “tinh” ,đồng thời với việc nâng cao trình độ quản lý để tăng hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới và ngay cả thị trường trong nước . Bên cạnh việc đầu tư còn khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo quy định của nhà nước ,kể cả việc nhận gia công ,đặt gia công ,làm đại lý mua bán với thương nhân nước ngoài Đa dạng hóa thị trường ,đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tăng xuất khẩu vào một số thị trường chủ yếu và thị trường mới ,đồng thời với việc thực hiện chính sách khen thưởng xuất khẩu . Tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu thông qua sản xuất chế biến ,bằng cách đầu tư cho sản xuất chế biến tạo thành sản phẩm hàng hóa ,tạo hàng tinh thuộc các lĩnh vực hàng nông ,lâm ,thủy sản ,công nghiệp tiêu dùng … Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Tăng cường và thực hiện bảo hộ giá cho sản xuất đối với một số mặt hàng đã được xác định là mũi nhọn của ngành ,để tạo vùng nguyên liệu ổn định đảm bảo để sản xuất ,chế biến xuất khẩu . Tiếp tục hoàn thiện chính sách ,cơ chế thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản ,làm tốt các công tác :thuế ,giá đất ,giải tỏa đền bù ,thẩm định dự án ,cấp phép đầu tư xây dựng … Định hướng cụ thể *Trước mắt ,cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến hàng nông –lâm –thủy sản ,mở rộng công suất ,đổi mới thiết bị ,công nghệ các nhà máy đường và các sản phẩm sau đường ,các nhà máy sản xuất tinh bột mỳ ,sản xuất đồ gỗ,nguyên liệu giấy ,xây dựng các nhà máy chế biến hạt điều …,đồng thời với tập trung phát triển vùng sản xuất nguyên liệu thủy sản ,nông sản ,thực phẩm …theo hướng chuyên canh và thâm canh ngày càng cao để tạo ra năng suất ,chất lượng và chủ động nguồn nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu . Giai đoạn 2007-2010 :Đồng thời với tạo sự ổn định và nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu từ các mặt hàng truyền thống (thủy sản ,nông sản thực phẩm qua chế biến )cần phát triển các ngành công nghiệp may mặc ,giày da ,các sản phẩm vật liệu xây dựng cao cấp ,các sản phẩm hóa dầu ,sau hóa dầu ,hóa chất (phân bón,nhựa )tạo sự chuyển biến nhanh về kim ngạch xuất nhập khẩu thông qua phát triển công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ,xuất khẩu tại các khu kinh tế