1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế phần điện trong nhà máy điện

96 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • V = VMBA + VTBPP

  • VTBPPi : Giá thành thiết bị phân phối ở mỗi cấp điện áp i

  • Trong đó: V: vốn đầu tư

  • ∆A :tổn thất điện năng hàng năm trong MBA ; (kWh)

  • Trong đó :a là khoảng cách giữa các pha ; Chọn a=60 cm

    • 6.3.3 Chọn aptomat cho mạch tự dùng phía hạ áp

Nội dung

Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa THIẾT KẾ MÔN HỌC PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN Họ tên sinh viên: Kim Thị Hương Lớp: D2H3 Ngành: Hệ thống điện Cán hướng dẫn: PGS_TS Phạm Văn Hòa CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT , ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY ************* 1.1 Chọn máy phát điện Nhà máy nhiệt điện ngưng (NĐNH) gồm tổ máy, tổ máy công suất 100(MW), ta chọn máy phát điện đồng tuabin hơi:TBФ-100-2 có thông số ghi bảng số liệu sau: Loại MPĐ Sdm, MVA Pdm, Udm, MW kV ndm, v/ph cosφ TBФ-100-2 117,5 100 3000 0,85 6,475 0,183 0,263 1,79 0,223 10,5 Idm, kA x '' d x' d x d x 1.2 Tính toán cân công suất 1.2.1 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy Để vẽ đồ thị phụ tải toàn nhà máy, ta cần xác định công suất phát toàn nhà máy thời điểm Công suất phát toàn nhà máy xác định theo công thức sau: P% ( t ) Σ S t) = S ( tnm dmF 100 Trong đó: S ( t) tnm : Công suất phát toàn nhà máy thời điểm t, (MVA) SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -1- x 0,095 Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa P% ( t ) : Phần trăm công suất phát toàn nhà máy thời điểm t SΣ dmF : Tổng công suất biểu kiến định mức nhà máy, (MVA) SΣ = n.S dmF dmF Trong đó: n S : Số tổ máy (n=5) dmF : Công suất định mức tổ máy phát, (MVA) S Với công suất định mức tổ máy phát là: dmF = 117, ( MVA ) Thay số vào công thức trên, từ 0÷4h công suất phát toàn nhà máy là: P% ( t ) 80 S = n.S = 5.117,5 = 470 ( MVA ) tnm dmF 100 100 Tương tự tính toán, ta có bảng biến thiên công suất phát toàn nhà máy sau: Giờ 0÷ 4÷ 6÷ P% 80 80 80 Stnm 470 470 470 8÷1 80 470 10÷12 12÷14 90 528,7 90 528,7 SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -2- 14÷1 100 578,5 16÷1 100 578,5 18÷2 100 578,5 20÷22 22÷24 90 528,7 90 528,75 Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy 1.2.2 Đồ thị phụ tải tự dùng Công suất tự dùng nhà máy NĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố( dạng nhiên liệu, loại tuabin, công suất phát nhà máy…) theo đề chiếm 7% tổng công suất phát toàn nhà máy(α=7%).Công suất tự dùng gồm thành phần:thành phần thứ nhất(chiếm khoảng 40%) không phụ thuộc vào công suất phát nhà máy, phần lại(chiếm khoảng 60%) phụ thuộc vào công suất phát nhà máy Công suất phụ tải tự dùng xác định theo công thức sau:  α %.n.P S ( t) dmF  0, + 0, tnm S ( t) = TD  100.cosϕ n.S TD  dmF Trong : cosϕ TD α% : hệ số công suất phụ tải tự dùng : Lượng điện phần trăm tự dùng  ÷ ÷  cosϕ = 0,85 TD α % = 7% Thay số vào công thức, ta có bảng biến thiên công suất phụ tải tự dùng: SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -3- Đồ án môn học nhà máy điện Giờ Stnm STD 0÷4 470 36,235 4÷6 470 36,235 6÷8 470 36,235 8÷10 470 36,235 PGS_TS: Phạm Văn Hòa 10÷12 528,75 38,706 12÷14 528,75 38,706 14÷16 16÷18 578,5 578,5 41,176 41,176 Biểu đồ phụ tải tự dùng 1.2.3 Đồ thị phụ tải cấp điện áp Công suất phụ tải cấp thời điểm xác định sau: P % ( t ) P max S ( t) = 100.cosϕ Trong đó: S ( t) P max cosϕ (*) : Công suất phụ tải thời điểm t, (MVA) : Công suất lớn phụ tải, (MW) : Hệ số công suất tương ứng SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -4- 18÷20 578,5 41,176 20÷22 528,75 38,706 22÷24 528,75 38,706 Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa P% ( t ) : Phần trăm công suất phụ tải thời điểm t a) Đối với phụ tải địa phương cấp điện áp 10,5 (kV) Ta có: Pmax=13 (MW) cosφ=0,86 Khoảng thời gian từ 0÷4h , công suất phụ tải địa phương là: S ( ÷ 4) = DP P% P max ( ÷ 4) = 100.cosϕ 80.13 = 12, 093 ( MVA ) 100.0,86 Tính tương tự cho khoảng thời điểm lại, ta có bảng biến thiên công suất sau: Giờ P% SDP 0÷4 80 12,093 4÷6 80 12,093 6÷8 80 12,093 8÷10 70 10,581 10÷12 70 10,581 12÷14 14÷16 80 90 12,093 13,605 16÷18 100 15,116 18÷20 90 13,605 20÷22 90 13,605 22÷24 80 12,093 Biểu đồ phụ tải địa phương b) Phụ tải cấp điện áp máy trung cấp 110(kV) Ta có: Pmax=160(MW) cosφ=0,88 Áp dụng công thức (*) trên, ta có bảng biến thiên công suất phụ tải sau: Giờ 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 10÷12 12÷14 P% 90 90 80 80 90 90 SUT 163,636 163,636 145,455 145,455 163,636 163,636 Giờ 14÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 P% 100 90 90 80 80 SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -5- Đồ án môn học nhà máy điện SUT 181,818 PGS_TS: Phạm Văn Hòa 163,636 163,636 145,455 145,455 Biểu đồ phụ tải cấp điện áp trung c) Phụ tải cấp điện áp cao 220(kV) Ta có : Pmax=180(MW) cosφ=0,9 Tính toán tương tự cấp điện áp trên, ta có bảng biến thiên công suất phụ tải sau: Giờ 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 10÷12 12÷14 P% 90 90 80 80 90 90 SUT 180 180 160 160 180 180 Giờ 14÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 P% 90 90 100 90 80 SUT 180 180 200 180 160 SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -6- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa Biểu đồ phụ tải cấp điện áp cao 1.2.4 Đồ thị công suất phát hệ thống Theo nguyên tắc cân công suất thời điểm (công suất phát công suất thu), không xét đến công suất tổn thất máy biến áp, ta có: S t =S t +S t +S t +S t +S t tnm ( ) VHT ( ) DP ( ) UT ( ) UC ( ) TD ( ) ⇒S t =S t − S t +S t +S t +S t  VHT ( ) tnm ( )  DP ( ) UT ( ) UC ( ) TD ( )  Trong đó: Stnm(t) : Công suất phát toàn nhà máy thời điểm t, (MVA) SVHT(t): Công suất phát hệ thống thời điểm t, (MVA) SDP(t): Công suất phụ tải địa phương thời điểm t, (MVA) SUT(t): Công suất phụ tải cấp điện áp trung thời điểm t, (MVA) SUC(t): Công suất phụ tải cấp điện áp cao thời điểm t, (MVA) STD(t): Công suất tự dùng nhà máy thời điểm t, (MVA) Phía góp cao(TGC) đồng thời cấp điện cho phụ tải điện áp phía cao phát công suất thừa hệ thống Công suất phụ tải góp cao áp thời điểm t S TGC(t) tính sau: S ( t ) = SVHT ( t ) + SUC ( t ) TGC SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -7- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa Từ công thức tính toán số liệu, ta có bảng tổng kết sau: Giờ 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 10÷12 12÷14 14÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 Stnm(t), MVA 470 470 470 470 528,75 528,75 587,5 587,5 587,5 528,75 528,75 SDP(t), MVA 12,093 12,093 12,093 10,581 10,581 12,093 13,605 15,116 13,605 13,605 12,093 STD(t), MVA 36,235 36,235 36,235 36,235 38,706 38,706 41,176 41,176 41,176 38,706 38,706 SUT(t), MVA 163,636 163,636 145,455 145,455 163,636 163,636 181,818 163,636 163,636 145,455 145,455 SUC(t), MVA 180 180 160 160 180 180 180 180 200 180 160 SVHT(t), MVA 78,036 78,036 116,217 117,729 135,827 134,315 170,901 187,572 169,083 150,984 172,496 STGC(t), MVA 258,036 258,036 276,217 277,729 315,827 314,315 350,901 367,572 369,083 330,984 332,496 Nhận xét Nhà máy chủ yếu cung cấp điện cho phụ tải phía trung áp, cao áp phát hệ thống Công suất cung cấp cho phụ tải địa phương tự dùng nhỏ so với công suất phát toàn nhà máy SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -8- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa +++++ Biểu đồ phụ tải công suất phát hệ thống 1.3 Đề xuất phương án nối điện 1.3.1 Cơ sở chung để đề xuất phương án nối điện Phương án nối điện nhà máy điện khâu quan trọng trình thiết kế phần điện nhà máy điện.Căn vào kết tính toán phụ tải cân công suất dựa vào nguyên tắc sau: Các nguyên tắc : • Nguyên tắc 1: Trong sơ đồ nối điện có hay góp điện áp máy phát Không phép kích điện trực tiếp từ đầu cực máy phát 15% so với công suất định mức máy phát.Khi phụ tải địa phương có công suất nhỏ không cần SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -9- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa góp điện áp máy phát, mà chúng cấp điện trực tiếp từ đầu cực máy phát, phía máy cắt MBA liên lạc - Nếu S max DP 100% ≤ 15% 2.S dmF không cần góp điện áp máy phát S max DP 100% > 15% 2.S dmF - Nếu có góp điện áp máy phát • Nguyên tắc 2: Nếu sơ đồ nối điện có góp điện áp máy phát phải chọn số lượng tổ máy phát ghép lên góp cho tổ máy có công suất lớn bị cố, tổ máy lại đảm bảo cấp điện cho phụ tải địa phương phụ tải tự dùng chúng • Nguyên tắc 3: Chọn máy biến áp liên lạc - Nếu có cấp điện áp(không có phụ tải phía trung) dùng MBA hai cuộn dây làm máy biến áp liên lạc - Nếu có cấp điện áp: thỏa mãn điều kiện sau chọn máy biến áp tự ngẫu làm máy biến áp liên lạc.Không thỏa mãn dùng MBA cuộn dây + Lưới điện áp phía trung phía cao lưới trung tính trực tiếp nối đất U −U T ≤ 0,5 α= C U C • • • • + Hệ số có lợi Nguyên tắc 4: Chọn số lượng máy phát điện-máy biến áp cuộn dây ghép thẳng lên góp (TBPP) cấp điện áp tương ứng sở công suất cấp công suất tải tương ứng Nguyên tắc 5: Mặc dù có cấp điện áp, công suất phụ tải phía trung nhỏ không thiết phải dùng MBA ba cấp điện áp làm MBA liên lạc.Khi coi phía trung phụ tải bình thường kích điện trực tiếp từ đầu cực máy phát từ góp (TBPP) phía điện áp cao Nguyên tắc 6: Có thể MBA liên lạc không thiết phải nối với máy phát.Nếu cân đối tốt phụ tải MF-MBA cuộn dây dùng MBA liên lạc nối cấp cao, trung cấp cho phụ tải địa phương Nguyên tắc 7: Đối với nhà máy điện có công suất tổ máy nhỏ, ghép chung máy phát với MBA thỏa mãn điều kiện sau: ≤S ∑ S dmF dp ghep SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -10- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa Oát kế tác dụng Д-341 5 Oát kế phản kháng Д-342/1 5 Oát kế tự ghi Д-33 10 10 Công tơ tác dụng H-670 2,5 2,5 Công tơ phản kháng HT-672 2,5 2,5 26 12 26 Tổng cộng Phụ tải pha: - Pha A: Pha B: Pha C: SA = 26 (VA) SB = 12 (VA) Sc = 26 (VA) Phụ tải pha A pha C lớn : Smax= 26 (VA) Z = Σdc Tổng trở dụng cụ đo mắc vào pha A hay pha C : Để đảm bảo độ xác yêu cầu : Z2 = Z∑dc + Zdd ⇒ ZdmBI - Z∑dc ≥ ≤ S 26 = = 1, 04 ( Ω ) I2 52 dm ZdmBI Zdd Lấy l = ltt = 50 m (BI theo sơ đồ hình hoàn toàn) F ≥ dd Z Tiết diện dây dẫn : ( ρ l 0, 0175.50 tt = = 5, 47 mm2 −Z 1, − 1, 04 2dm ∑ dc ) Ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện F=10 mm2 làm dây dẫn từ BI tới dụng cụ đo Máy biến dòng không cần kiểm tra ổn định nhiệt có dòng điện sơ cấp lớn IsdmBI> 1000 (A) SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -82- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa Máy biến dòng không cần kiểm tra ổn định động định điều kiện ổn định động dẫn mạch máy phát b Cấp điện áp 220 kV cấp 110 kV • Điều kiện: I - Điện áp: dmBI ≥I luoi sdmBI ≥I I = ( A) I - Dòng điện định mức sơ cấp: Dòng điện định mức thứ cấp: Cấp xác: 0,5 tdmBI cb Dòng điện cưỡng cấp điện áp 220kV cấp điện áp 110kV là: I 220kV = 0,524 ( kA ) = 524 ( A ) cb I110kV = 0,954 ( kA ) = 954 ( A ) cb Ta chọn BI có thông số sau: Dòng điện định mức (A) Loại BI Uđm Sơ cấp Thứ cấp (KV) Cấp xác hay kí hiệu cuộn thứ cấp Phụ tải định mức ứng với cấp xác 0,5 (Ω) TΦH-220-3T 220 1200 0,5 1,2 TΦH-110M 110 1500 0,5 0,8 Máy biến dòng không cần kiểm tra ổn định nhiệt có dòng điện sơ cấp lớn IsdmBI> 1000 (A) Máy biến dòng không cần kiểm tra ổn định động định điều kiện ổn định động dẫn mạch máy phát Ta có sơ đồ nối dụng cụ đo vào máy biến điện áp máy biến dòng điện mạch máy phát sau: SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -83- Đồ án môn học nhà máy điện A BC PGS_TS: Phạm Văn Hòa A A A W VAr W Wh VARh TШ Д-20-1 HOM- 10 a b c V f G 5.7 Chọn chống sét van (CSV) Chống sét van thiết bị ghép song song với thiết bị điện để bảo vệ chống điện áp khí Khi xuất điện áp, phóng điện trước làm giảm trị số điện áp đặt cách điện thiết bị hết điện áp tự động dập hồ quang điện xoay chiều, phục hồi trạng thái làm việc bình thường U Chọn sơ : dmCSV ≥U luoi • Chọn CSV cho góp: SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -84- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa Mỗi góp trời ta đặt CSV: đặt CSV với nhiệm vụ quan trọng chống điện áp truyền từ đường dây vào trạm Các CSV chọn theo U luoi - - Thanh góp 220kV: Đặt PBC-220 đặt pha Thanh góp 110 kV: Đặt PBC-110 đặt pha • Chọn CSV cho máy biến áp: MBA tự ngẫu : Các MBA tự ngẫu có liên hệ điện cao áp trung áp nên sóng điện áp truyền từ cao áp sang trung áp ngược lại Vì đầu cao áp trung áp MBA tự ngẫu ta phải đặt CSV + Phía cao: PBC-220 đặt pha +Phía trung: PBC-110 đặt pha MBA hai cuộn dây : Mặc dù góp 220KV đặt CSV có đường sét có biên độ lớn truyền vào trạm, CSV phóng điện Điện áp dư lại truyền tới cuộn dây MBA lớn phá hỏng cách điện cuộn dây, đặc biệt phần cách điện gần trung tính trung tính cách điện Vì trung tính MBA hai cuộn dây cần bố trí CSV Tuy nhiên, điện cảm cuộn dây MBA, biên độ đường sét tới điểm trung tính giảm phần Do CSV đặt trung tính chọn có Udm giảm cấp Từ ta chọn CSV loại PBC-110 CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN TỰ DÙNG SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -85- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa ********* 6.1 Chọn sơ đồ nối điện tự dùng Điện tự dùng điện phần điện tương đối nhỏ tiêu thụ NM giữ vai trò quan trọng Nó định trực tiếp đến làm việc bình thường NM Vì sơ đồ nối điện tự dùng NM phải có độ tin cậy cao Vì NM góp điện áp máy phát, nên điện tự dùng cho tổ máy lấy từ đầu cực máy phát qua MBA giảm áp Trong nhà máy NĐ này, điện tự dùng sử dụng hai cấp điện áp :6,3kV 0,4kV - Cấp điện áp 6,3 kV: Giả sử tổ máy tương ứng với lò lò cung cấp điện từ phân đoạn Mỗi phân đoạn cung cấp MBA (B6,B7,B8,B9,B10) lấy điện đầu cực máy phát - Cấp điện áp 0,4kV : MBA cấp lấy điện trực tiếp từ tự dùng 6,3kV (B12, B13, B14, B15, B16) Không thiết phải phân đoạn theo số lò Để dự trữ cho cấp điện áp 6,3kV ta dùng MBA ( B11) dự phòng lạnh nối với cuộn hạ áp máybiến áp tự ngẫu phía máy cắt Để dự trữ cho cấp điện áp 0,4kV ta dùng MBA ( B17) dự phòng lạnh nối với cuộn hạ áp MBA (B11) SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -86- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa 6.2 Chọn máy biến áp tự dùng 6.2.1 Chọn máy biến áp tự dùng cấp1 ( 6,3kV) Ta có công suất tự dùng cực đại toàn nhà máy là: Vậy công suất MBA tự dùng chọn theo điều kiện sau: SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -87- S max = 41,176 ( MVA ) TD Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa S max 41,176 6,3 kV S ≥ TD = = 8, 235 ( MVA ) = 8235 ( kVA ) dmB n Máy biến áp dự phòng lạnh (B11) có công suất: S dmB11 ≥ 1,5.S 6,3kV = 1,5.8235 = 12352,5 ( kVA ) dmB Ta chọn MBA có thông số sau: Các MBA Loại TДHC TДHC SđmB Điện áp (kV) Tổn thất (kW) (kVA) B6,B7,B8 ,B9,B10 B11 UN% Io% Cuộn cao Cuộn hạ ∆ Po ∆ PN 10000 10,5 6,3 14,5 85 14 0,8 16000 10,5 6,3 21 105 10 0,75 6.2.2 Chọn máy biến áp tự dùng cấp (0,4 kV) - Lấy điện trực tiếp từ 6,3 kV Thường chọn công suất MBA tự dùng cấp 0,4 kV MBA dự phòng là: S 0, 4kV = 1000 ( kVA ) dmB - Công suất tự dùng cấp 0,4 kV là: S 0, 4kV = 10%.S max = 0,1.41,176 = 4,176 ( MVA ) = 4176 ( kVA ) TD TD Số phân đoạn n cấp 0,4kV là: S 0, 4kV 4176 n = TD = = 4,176 < 5MF 1000 1000 Nên phân đoạn chọn MBA công suất 1000(kVA) có thông số sau: Các MBA Loại SđmB Điện áp (kV) (kVA) Cuộn cao SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -88- Cuộn hạ Tổn thất (kW) ∆ Po ∆ PN UN% Io% Đồ án môn học nhà máy điện TM B12,B13, B14,B15, B16, B17 PGS_TS: Phạm Văn Hòa 1000 0,4 2,45 12,2 5,5 1,4 6.3 Chọn khí cụ điện tự dùng 6.3.1 Chọn máy cắt, dao cách ly trước MBA tự dùng cấp 10,5kV Chọn MC DCL tương tự với MC DCL cấp điện áp 10,5 KV lựa chọn chương Điểm ngắn mạch Cấp điện áp Thông số tính toán U max luoi I cb ( kV ) ( kA) N3’ Hạ 10,5 6,784 Loại MC, DCL i I '' N ( kA) xk ( kA ) 35,247 89,724 8BK40 Thông số định mức U I dmMC dmMC ( kV ) ( kA) 12 I dmcat ( kA) 63 6.3.2 Chọn máy cắt sau MBA tự dùng cấp 6,3kV Để chọn MC trường hợp ta tính dòng ngắn mạch góp phân đoạn 6,3kV điểm ngắn mạch N5 để chọn MC: Scb =100 MVA ; Ucb = 6,3 kV X HT = Điện kháng hệ thống : S 100 cb = = 0,155 '' 3.6,3.59,101 3.U I cb N Điện kháng máy biến áp tự dùng cấp 1: EHT U % S 10 100 X 6,3kV = N cb = = 0, 625 B 100 S 100 16 dmB XHT Điện kháng tổng tính đến điểm ngắn mạch N5 : X∑ = 0,155+ 0,625 =0,78 SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -89- N4 N5 i dong ( kA) 160 Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa Dòn g điện ngắn mạch N5 là: I S 100 cb I '' = cb = = = 11, 749 ( kA ) N5 X 3.U X 3.6, 3.0, 78 ∑ cb ∑ XB Dòng điện xung kích N5: i xkN = 2.k I '' = 2.1,8.11, 749 = 29,908 ( kA ) xk N Dòng điện làm việc cưỡng : I 36+j 20 cb = S dmB = 16 = 1, 466 ( kA ) 3.U 3.6,3 cb Căn vào điều kiện chọn máy biến áp giá trị dòng ngắn mạch, dòng xung kích, dòng cưỡng vừa tính được,ta chọn MC đặt nhà, loại MC dầu có thông số sau: Uđm Iđm Icđm iIdd inh/tnh (KV) (A) (KA) (KA) (kA/s) 10 1600 31,5 80 31,5/4 Loại MC BM∏-10-1600-31,5 6.3.3 Chọn aptomat cho mạch tự dùng phía hạ áp Điều kiện chọn aptomat: U - Điều kiện điện áp: dmA I - Điều kiện dòng điện: I ≥U luoi dmA ≥I dmcat = 0, ( kV ) cb ≥I N Điện kháng MBA tự dùng cấp là: SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -90- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa U % S 5,5 100 X 0, 4kV = N cb = = 5,5 B 100 S 100 dmB Điện kháng điểm ngắn mạch N6 là: X∑ = 0,155+ 0,625+5,5 =6,28 Dòng điện ngắn mạch N6 là: I S 100 cb I '' = cb = = = 22, 984 ( kA ) N6 X U X 3.0, 4.6, 28 ∑ cb ∑ Dòng điện xung kích N6 là: i xkN = 2.k I '' = 2.1,8.22,984 = 29,908 ( kA ) xk N Dòng điện làm việc cưỡng : I cb = S dmB = = 1, 443 ( kA ) = 1443 ( A ) 3.U 3.0, cb Vậy ta chọn Aptomat có thông số sau: Loại Aptomat M16 UdmA (kV) 0,69 IdmA (A) 1600 Idmcat (kA) 40 Ta không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt dòng định mức Aptomat lớn 1000A SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -91- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế Phần điện nhà máy điện trạm biến áp _ PGS-TS Phạm Văn Hòa ThS Phạm Ngọc Hùng NXB Khoa Học Kỹ Thuật Ngắn mạch đứt dây hệ thống điện- PGS-TS Phạm Văn Hòa MỤC LỤC Chương I: Tính toán cân công suất, đề xuất phương án nối dây 1.1 1.2 1.3 Chọn máy phát điện .1 Tính toán cân công suất Đề xuất phương án nối điện Chương II: Tính toán chọn máy biến áp 12  PHƯƠNG ÁN I 12 2.1 Phân bố công suất cấp điện áp máy biến áp .12 2.2 Chọn loại công suất định mức MBA sơ đồ nối điện 14 2.3 Tính toán tổn thất điện MBA 22  PHƯƠNG ÁN II 22 2.1 Phân bố công suất cấp điện áp máy biến áp 22 SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -92- Đồ án môn học nhà máy điện 2.2 2.3 PGS_TS: Phạm Văn Hòa Chọn loại công suất định mức MBA sơ đồ nối điện 23 Tính toán tổn thất điện MBA 28 Chương III: Tính toán kinh tế- kỹ thuật.Chọn phương án tối ưu .30 3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối 30 3.2 Tính toán kinh tế-kỹ thuật-chọn phương án tối ưu 32 Chương IV: Tính toán dòng điện ngắn mạch 38 4.1 Chọn điểm ngắn mạch 38 4.2 Lập sơ đồ tính toán .39 4.3 Tính toán dòng ngắn mạch theo điểm 41 Chương V: Chọn khí cụ điện dây dẫn 49 5.1 Dòng điện làm việc dòng điện cưỡng .49 5.2 Chọn máy cắt dao cách ly .52 5.3 Chọn dẫn cứng đầu cực máy phát 54 5.4 Chọn dây dẫn góp mềm 58 5.5 Chọn cáp chọn kháng điện đường dây 64 5.6 Chọn máy biến áp đo lường .68 5.7 Chọn chống sét van 74 Chương VI: Tính toán tự dùng 76 6.1 Chọn sơ đồ nối điện tự dùng .76 6.2 Chọn máy biến áp tự dùng 77 6.3 Chọn khí cụ điện tự dùng 79 SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -93- Đồ án môn học nhà máy điện PGS_TS: Phạm Văn Hòa Tài liệu tham khảo 79 Bản vẽ SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 -94- Đồ án môn học nhà máy điện SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 PGS_TS: Phạm Văn Hòa -95- Đồ án môn học nhà máy điện SV: Kim Thị Hương Lớp: Đ2H3 PGS_TS: Phạm Văn Hòa -96-

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w