Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
707,22 KB
Nội dung
VIỆN NC QUẢN LÝ KINH TẾ TW TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG RESTRUCTURING BANKING SYSTEM SỐ CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 2012 VIỆN NC QUẢN LÝ KINH TẾ TW TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG RESTRUCTURING BANKING SYSTEM TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU Tel – Fax: 04 – 37338930 E-mail: vnep@mpi.gov.vn Hà Nội, tháng 3/2012 ii RESTRUCTURING BANKING SYSTEM I SOME GENERAL ISSUES ON RESTRUCTURING BANKING SYSTEM 1.1 Definition of restructuring banking system In general, restructuring banking system includes measures aiming at overcoming shortcomings of a banking system (which have a probability of creating a crisis on the whole system) to maintain stability and efficiency of the banking system’s performance 1.2 Measures on restructuring banking system Measures on restructuring banking system include: (i) Restructuring internal capital of banks; (ii) Re-purchasing, merging or integrating commercial banks into larger ones; (iii) Solving issues on bad debts; (iv) Improving the banking sector’s prestige as well as people’s trust; and (v) Improving legal environment and building up modern banking standards 1.3 Roles of central banks on restructuring banking system Central banks play five roles in banking restructuring process including: (i) solving payment issue; (ii) being financial intermediate among commercial banks; (iii) improving related legal provisions; (iv) building a stable macro environment; and (v) improving trust of foreign investors 1.4 Restructuring banking system and macroeconomic changes On the one hand, restructuring banking system has impacts on the macroeconomy Inflation rate often decreases during the process of restructuring banking system In addition, costs of restructuring banking system are significant that affected the fiscal balance On the other hand, a stable macro-economy will facilitate the process of restructuring banking system However, the key element deciding success of a banking restructuring process is not the macro-economy but timely actions of the governments II INTERNATIONAL EXPERIENCE ON RESTRUCTURING BANKING SYSTEM AND LESSONS FOR VIETNAM 2.1 International experience on restructuring banking system 2.1.1 Experience of the US The Federal Reserve Bank (FED), Ministry of Finance and the Federal Deposit Insurance Corporation (FDIC) are three major agencies participating into restructuring banking system process In which, FED takes responsibility of maintain liquidity in the banking system to ensure that the capital flows circulate iii fluently; Ministry of Finance participates in solving non-performing financial assets supporting banks to restructure their asset balance via the Troubled Assets Relief Program – TARP; and FDIC deals with banks which are going to bankrupt or have risks of bankruptcy These agencies coordinate closely in a common target as solving bad debts in banking system Troubled Assets Relief Program – TARP is an important point in solutions to overcome the 2008 crisis and restructure banking system of the US This is basically a program on buying highly risky financial assets from financial institutions In addition, the US did use cleverly its FDIC to deal with defaulted banks, protect the rights of depositors, and prevent the crisis from spreading 2.1.2 Experience of Korea To restructure the banking system efficiently, Korean government mapped out a plan as the following steps: - Reviewing and classifying banks into three groups to facilitate mergence and integration process - Solving bad debts - Merging, integrating and extending ownership forms - Improving quality of banking inspection, supervision and safety - Increasing participation of the deposit insurance corporation into restructuring banking system through a transparent legal foundation 2.1.3 Experience of China The process of bank restructure of China mainly focused on improving quality of state-owned commercial banks’ performance Especially, Chinese government established a debt trading corporation aiming at dealing with bad debts from these banks - Closing small and medium sized financial institutions which are out of payment ability - Restructuring capital for state-owned commercial banks - Solving bad debts of state-owned commercial banks - Gradually completing structure of financial market management and supervision institutions - Reforming governance and ownership structure of state-owned commercial banks iv - Adjusting legal system and provisions related to financial and banking sector 2.2 Lessons for Vietnam - Restructuring process should be implemented drastically in a short time and on the entire system - Solutions to bank restructure should be implemented comprehensively with participation of a number of key management agencies, especially the State Bank of Vietnam, Ministry of Finance, And Deposit Insurance Corporation It is necessary to establish a restructuring commission - Costs for restructuring process should be minimized - Restructuring process should be implemented on the entire financial and banking system including all non-performing financial institutions, irrespective of ownership form and performance model - Establishing a strong financial safety network, especially strengthening roles of crisis management of deposit insurance corporations III RESTRUCTURING BANKING SYSTEM OF VIETNAM 3.1 Situation of Vietnam’s banking system - Banking structure has become diversified in line with level of economic development of Vietnam as well as trend of integrating and opening financial market However, crossed ownership structure is risky and reduces efficiency of banking system - Capital scale has been improved, met the standards of capital safety as international practices but has been rather low in comparison with the average level of the world and the region - Governance capacity of commercial banks has been progressing rapidly but still had shortages, that reduces efficiency of banks’ performance - Banking service products have been developed quickly and become diversified that increases ability of accessing financial services in the economy - Efficiency of business performance of banks has been improved but not corresponded to the scale expansion of banks and still rather low in comparison with other countries in the region - Overheated credit growth in accordance with high and long lasting proportion of bad debts create difficulties in liquidity for some commercial banks - Supervision and inspection capacity of management agencies is still insufficient v 3.2 Restructuring Vietnam’s banking system – guideline and solutions 3.2.1 Restructuring banking system and difficulties from the economy a) Reducing interest rates and curbing inflation The target of reducing interest rates and curbing inflation at the same time has made pressure on banking system and not in line with common practices of monetary policy transmission b) Bad debts related to real estate and the downward trend of the real estate market Real estate debts account for a large proportion in total debts of most of commercial banks In the mean time, the real estate market has continued to freeze and not tended to recover in a short time This situation makes banking restructuring difficult c) Restructuring banking system and restructuring stock companies Restructuring banking system process has been set up at the time Vietnam’s stock market has fallen to the trough and stagnated for a long time Therefore, implementing simultaneously restructuring banking system and stock market restructuring will create significant difficulties for the economy in general and both sectors in particular d) Relationship among banks, the government and state-owned enterprises It is necessary to carry out simultaneously bank restructuring and stateowned enterprise restructuring processes State-owned enterprises should take initiative in asset restructuring and reducing dependence on banking credits 3.2.2 Guideline and measures on restructuring banking system of Vietnamese government from 2011 up to now The third conference of the 11th Party Central Committee emphasized that financial market restructuring with the focal point of restructuring commercial banks and financial institutions by merging or integrating them into larger ones aims to ensure healthy operation, liquidity and safety of the banking system It is urgent to protect the banking system and build up the banking sector’s prestige as well as people’s trust The Prime Minister issued Decision No.254/QD-TTg on March 1, 2012 to approve the Scheme of restructuring banking sector in the 2011-2015 period Accordingly, the Decision stipulates the responsibilities of the State Bank of Vietnam (SBV), the Ministry of Finance (MoF), the other relevant ministries, agencies and organizations, and credit institutions in implementing the Scheme vi - Reasons for restructuring banking system According to the Scheme, the motivation of restructuring banking system is restructuring the whole economy but the weakness of the banking sector itself This approach will become an obstacle on the determination of restructuring basically, thoroughly and comprehensively the system of credit institutions - Targets of restructuring process Specific targets of the restructuring process indicated in the Scheme not create much difference for banking system by 2012 in comparison to the present - Solutions to restructuring banking sector The Scheme concretizes solutions to restructuring credit institutions in the 2011-2015 period including: (i) general solutions for all groups of banks in order to restructure their financial structure, performance, and governance; and (ii) particular solutions for each group of banks bank such as speeding up equitization with respect to state-owned commercial banks, encouraging voluntary merger and acquisition (M&A) among healthy credit institutions, capital replenishment for temporarily cash-strapped banks, etc - Costs for restructuring process Costs for restructuring process have not been quantified within the Scheme pointing out that the proposed plans are unclear and uncertain - Roles of the State bank of Vietnam SBV is responsible for taking the lead in coordinating with relevant ministries, agencies, organizations, and municipal and provincial people’s committees in carrying out the Scheme of restructuring banking sector in the 2011-2015 period 3.2.3 Some recommendations for restructuring banking system at present - Roles of the government should be shown clearly in coordinating and cooperating activities among agencies Entrusting the whole responsibilities to the State Bank as the Project on restructuring credit institutions may make restructuring banking system slowly It is necessary to establish a Restructuring Commission chaired by the Prime Minister or a Deputy Prime Minister - Stimulating the domestic banking system to take advantages of international economic integration to grow faster and especially improve their governance capacity vii - The government should set up scenarios accompanied with responding solutions to ensure that the banking system is always under the control of the government - Defining a reasonable pricing mechanism for bad debts, especially the ones re-purchased by the state budget to minimize costs of restructuring banking system - Building up a master plan on developing financial market to create financial intermediate channels to reduce burdens on banking system - Ensuring the principle of transparency viii MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1.Tái cấu trúc ngân hàng gì? 1.2 Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng 1.3 Vai trò ngân hàng trung ương trình tái cấu trúc ngân hàng 1.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng biến động kinh tế vĩ mô II KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 11 2.1 Kinh nghiệm quốc tế tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 11 2.1.1 Kinh nghiệm Mỹ 11 2.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 15 2.1.3 Kinh nghiệm củaTrung Quốc 18 2.2 Những học rút cho Việt Nam 23 III TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 24 3.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam 25 3.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, quan điểm giải pháp 31 3.2.1.Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khó khăn từ kinh tế 31 3.2.2 Quan điểm biện pháp thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chính phủ Việt Nam từ năm 2011 đến 35 3.2.3 Một số kiến nghị trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 ix TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1.Tái cấu trúc ngân hàng gì? Theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới (1998), tái cấu trúc ngân hàng bao gồm loạt biện pháp phối hợp chặt chẽ nhằm trì hệ thống toán quốc gia khả tiếp cận dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lý vấn đề tồn hệ thống tài nguyên nhân gây khủng hoảng Một định nghĩa khác, theo Claudia Dziobek Ceyla Pazarbasioglu (Bài học từ tái cấu trúc ngân hàng, IMF - 1997) tái cấu trúc ngân hàng biện pháp hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động ngân hàng, bao gồm phục hồi khả toán khả sinh lời, cải thiện lực hoạt động toàn hệ thống ngân hàng để làm tròn trách nhiệm trung gian tài khôi phục lòng tin công chúng Theo quan điểm tái cấu trúc ngân hàng bao gồm tái cấu trúc tài (financial restructuring), tái cấu trúc hoạt động (operational restructuring) giám sát an toàn Trong đó, tái cấu trúc tài hướng đến việc phục hồi khả khoản cách cải thiện bảng cân đối ngân hàng thông qua biện pháp tăng vốn, giảm nợ, nâng giá trị tài sản Tái cấu trúc hoạt động hướng đến mục tiêu nâng mức lợi nhuận cách trọng đến chiến lược hoạt động, cải thiện hiệu lực quản lý hệ thống kế toán, nâng cao lực thẩm định tín dụng Việc giám sát quy tắc an toàn đặt nhằm mục tiêu cải thiện lực hoạt động toàn hệ thống ngân hàng vai trò trung gian tài Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đặt Việt Nam từ năm cuối thập niên 1990 đầu năm 2000 hệ thống ngân hàng nước bộc lộ rõ yếu điểm rủi ro mang tính hệ thống tác động khủng hoảng tài châu Á Theo Ngô Thị Bích Ngọc (2007) “Tất biện pháp liên quan đến mặt như: tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc tổ chức, tái cấu trúc hoạt động, đa dạng hóa nghiệp vụ ngân hàng, sáp nhập, giải thể ngân hàng, cổ phần hóa NHTM NN… nhằm mục đích nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nói chung thuộc lĩnh vực tái cấu ngân hàng” Và đó, “tái cấu ngân hàng hiểu theo nghĩa rộng (…) nội dung gần bao hàm tất biện pháp tái cấu liên quan đến ngân hàng liên quan đến toàn hệ thống ngân hàng Nó bao gồm biện pháp liên quan đến NHTM riêng lẻ, cổ phần hóa NHTMNN, sáp nhập, mua lại NHTM, biện pháp mang tính hệ thống khác” CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu yếu kém, không kịp thời điều chỉnh ngăn chặn xu hướng phát triển tiêu cực hệ thống Hầu hết nội dung giám sát mang tính định lượng mà chưa có nhận định mang tính định tính mức độ rủi ro khả quản trị rủi ro NHTM Ví dụ theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN Thông tư 19/2010/TT-NHNN hoạt động giám sát từ xa NHNN các tiêu chí để đánh giá rủi ro tín dụng NHTM thể nội dung giám sát chất lượng tài sản việc thống kê khoản nợ hạn, việc giám sát giới hạn tín dụng NHTM Tuy nhiên, điều chưa đủ để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng NHTM cần phải có thêm đánh giá định tính khác đánh giá tiêu chuẩn cấp tín dụng đánh giá quy trình xem xét cấp tín dụng ngân hàng, đánh giá mức độ công cấp tín dụng…Bên cạnh đó, hoạt động giám sát NHNN NHTM chủ yếu mang tính theo dõi, giám sát cách riêng lẻ với ngân hàng, mà chưa thấy xu hướng chung hệ thống, đồng thời chưa trọng vào hoạt động cảnh báo sớm cho NHTM Do thành lập nên mô hình hoạt động quan tra giám sát chưa hoàn thiện Cơ cấu tổ chức quan giám sát thực theo cấp gồm: Thanh tra NHNN Thanh tra Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố Tổ chức công tác giám sát theo cấp, thực giám sát Chi nhánh TCTD không phù hợp chi nhánh TCTD đơn vị hạch toán độc lập, mà kết hoạt động chi nhánh chịu điều hành hội sở Cùng với trình độ cán giám sát chưa đáp ứng yêu cầu Do cán tra giám sát chủ yếu đào tạo nghiệp vụ tra chỗ xuất phát từ yêu cầu giai đoạn trước (chủ yếu tra tính tuân thủ NHTM), kiến thức chuyên môn hoạt động giám sát từ xa liên quan đến tổng hợp, phân tích liệu tổng thể, dự đoán cảnh báo tình hình chưa phổ biến đào tạo có tính chuyên nghiệp cán tra 3.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, quan điểm giải pháp 3.2.1.Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khó khăn từ kinh tế a) Hạ lãi suất kiềm chế lạm phát Có thể nói “khi lãi suất giảm?” câu hỏi lớn kinh tế dành cho hệ thống ngân hàng giai đoạn Chất lượng hệ thống ngân hàng cải thiện, ngân hàng lành mạnh hóa biểu rõ rệt dòng vốn khơi thông lãi suất cho vay giảm để tiếp tục thực chức thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đầu tư CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 31 Giảm lãi suất mức hợp lý phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô mục tiêu quan trọng NHNN năm 2012 nhằm hướng đến cuối năm 2012, lãi suất huy động dao động quanh mức 10% Thống đốc NHNN mong muốn Các biện pháp điều hành NHNN năm 2011 từ đầu năm 2012 đến cho thấy nỗ lực NHNN nhằm đạt mục tiêu hạ lãi suất Tuy nhiên, bối cảnh mà nhu cầu vốn không ngừng tăng lên, thị trường chứng khoán chưa hồi phục, khoản ngân hàng khó khăn việc giảm lãi suất tạo nhiều áp lực hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, giảm lãi suất nhiệm vụ quan trọng hệ thống ngân hàng năm Nhiệm vụ nước năm 2012 ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát 10% Chính phủ phấn đấu điều hành để giữ khoảng 9% Vì kiểm soát lạm phát giảm lạm phát trách nhiệm hàng đầu NHNN Việc đặt mục tiêu vừa giảm lạm phát lại vừa hạ lãi suất nhân đôi khó khăn điều hành CSTT NHNN năm 2012 mà dường khó thực ngược lại thông lệ thường thấy chế truyền dẫn CSTT b) Nợ xấu có liên quan đến bất động sản trầm lắng thị trường Những khó khăn hệ thống ngân hàng liên quan đến khu vực bất động sản không xuất phát từ khoản nợ xấu đầu tư, kinh doanh bất động sản mà xuất phát từ nhiều khoản vay có tài sản đảm bảo bất động sản khoản vay chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ hầu hết ngân hàng Việt Nam Theo thống kê NHNN, tính đến tháng năm 2011, nợ xấu liên quan đến bất động sản (bao gồm cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản, cho vay có bảo đảm bất động sản trái phiếu có liên quan đến bất động sản) lên tới 50% tổng nợ xấu Trong thị trường bất động sản tiếp tục rơi vào trầm lắng, giá bất động sản cho giảm sâu tới 30 – 40% so với đỉnh cao đầu năm 2011 Thực trạng đặt ngân hàng nhà đầu tư bất động sản vào trạng thái khó khăn Câu hỏi đặt có “giải cứu” thị trường bất động sản hay không? Giá nhà đất Việt Nam tăng liên tục – năm liên tiếp vượt giá trị thực gấp nhiều lần Do đó, khó mong đợi thị trường khôi phục thời gian ngắn Nếu dòng vốn để vực dậy thị trường lúc này, tất yếu giá bất động sản giảm xuống Và ấy, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng không dừng số Nhưng “cứu” thị trường bất động sản câu hỏi đặt “vốn đâu” mạo hiểm để tiếp tục rót vốn vào thị trường bất động sản giai đoạn này? c) Tái cấu trúc ngân hàng tái cấu trúc công ty chứng khoán CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 32 Quá trình phát triển hệ thống tài nước hầu hết trải qua ba giai đoạn phát triển bản: giai đoạn giai đoạn khu vực ngân hàng đóng vai trò trung tâm; giai đoạn phát triển thị trường chứng khoán, thị trường cổ phiếu giai đoạn thứ ba giai đoạn thị trường chứng khoán ngày có vai trò ý nghĩa hệ thống tài Trong năm qua, TTCK Việt Nam có phát triển chiều rộng mạnh Điều thấy qua mức vốn hóa thị trường, số lượng công ty niêm yết, số lượng tài khoản giao dịch… tăng mạnh thời gian “bùng nổ” thị trường từ năm 2006 đến 2008 Các diễn biến làm cho TTCK coi “hàn thử biểu” kinh tế (Vũ Đình Ánh, 2007) báo quan trọng cho nhà đầu tư nhà điều hành sách Số liệu huy động vốn qua TTCK cho thấy, thị trường hệ thống NHTM tạo kênh vốn đa dạng cho kinh tế quy mô nhỏ so sánh với nước khu vực nước giới Tuy nhiên, bên cạnh tác động tiêu cực TTCK làm cho kinh tế trở nên rủi ro hơn, dễ tổn thương trước cú sốc bên bên Đặc biệt hệ thống ngân hàng TTCK tạo khả hút vốn mạnh so với khu vực ngân hàng làm cho giá vốn (lãi suất huy động) khu vực ngân hàng cao Bên cạnh đó, quan sát số chứng khoán biến động từ năm 2009 cho thấy có đồng điệu rõ số chứng khoán với tăng trưởng tín dụng hàng tháng khu vực ngân hàng Điều chứng tỏ dòng vốn tín dụng ngân hàng chảy vào khu vực sản xuất chảy đáng kể vào khu vực chứng khoán Thực tế không ngân hàng tham gia hoạt động đầu tư chứng khoán tương tự góp vốn liên doanh, thành lập công ty cách tràn lan vài năm gần vậy, tạo rủi ro đáng kể hệ thống ngân hàng Như vậy, thấy, đời phát triển chưa hoàn chỉnh TTCK Việt Nam có tác động tích cực kinh tế chưa có “chia sẻ” nhiều hệ thống ngân hàng chức cung ứng vốn cho kinh tế, tạo không rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua hai kênh cho vay kinh doanh chứng khoán hoạt động đầu tư ngân hàng vào thị trường chứng khoán Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đặt vào thời điểm mà thị trường chứng khoán nước rơi xuống điểm đáy trầm lắng thời gian dài Một số nhà đầu tư đưa quan điểm kỳ vọng ngân hàng tăng vốn để “cứu” thị trường chứng khoán Tuy nhiên, tương tự thị trường bất động sản, việc thực kỳ vọng khó khăn Hơn nữa, thực song song lúc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng điều chỉnh, sửa đổi thị trường chứng khoán tạo nên khó khăn lớn cho kinh tế nói chung hai khu vực nói riêng CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 33 d) Mối quan hệ ngân hàng, phủ doanh nghiệp nhà nước Mối quan hệ ngân hàng, Chính phủ doanh nghiệp nhà nước đặt trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhiều quốc gia Hàn Quốc, Trung Quốc… Có thể thấy hầu này, Chính phủ phải bỏ lượng ngân sách không nhỏ để mua lại khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước cải thiện chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng Trong trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng tài châu Á 1997, kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy cần tiến hành cải tổ hệ thống ngân hàng trước hệ thống ngân hàng lành mạnh nhân tố quan trọng để cải tổ Chaebol nước thông qua việc khuyến khích ngân hàng tham gia vào trình tái cấu trúc Chaebol Thực trạng hoạt động tròng năm vừa qua nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước Việt nam có nhiều nét tương đồng với Cheabol Hàn Quốc Theo báo cáo tháng 12 vừa qua Bộ Tài chính, có 30 tập đoàn, tổng công ty có tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn lần Trong đó, có tập đoàn, tổng công ty có tỷ lệ 10 lần, có tổng công ty từ 5-10 lần, có 14 tổng công ty từ 3-5 lần Rõ ràng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ yếu nguồn vốn vay Trong đó, Bộ Tài cho biết, lỗ lũy kế tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước lên đến 26 ngàn tỉ đồng tính đến cuối năm ngoái17 Điều cho thấy, trình cấu lại doanh nghiệp nhà nước cần diễn nhanh thời gian tới với tâm cải thiện máy quản trị, nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp Theo dự thảo Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, Bộ Tài có quan điểm nêu rõ rằng, chủ trương tái cấu trúc hình thành doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có quy mô lớn, hầu hết đa sở hữu; đồng thời, tập đoàn, tổng công ty nhà nước yêu cầu phải thoái vốn khỏi lĩnh vực kinh doanh không thuộc ngành nghề kinh doanh nhằm tập trung vốn lành mạnh hóa bảng cân đối tài sản Những diễn biến có lợi cho hệ thống ngân hàng vấn đề xử lý nợ xấu doanh nghiệp nhà nước phần giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Như vậy, trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước cần phải tiến hành song song tiến hành tái cấu trúc lĩnh vực trước Trong đó, doanh nghiệp cần có chủ động việc tái cấu lại tài sản (mà trước hết rút vốn khỏi hoạt động đầu tư rủi ro) bớt phụ thuộc vào nguồn tín dụng ngân hàng Khi doanh nghiệp nhà nước lành mạnh lên mối quan hệ ngân hàng, phủ doanh nghiệp nhà nước trở nên bớt căng thẳng 17 www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/69038/ CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 34 3.2.2 Quan điểm biện pháp thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chính phủ Việt Nam từ năm 2011 đến Tại Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (từ đến 10/10/2011), Đảng ta xác định rõ: “Đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu phát triển kinh tế nhanh, bền vững Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế” Hội nghị Trung ương ba (khóa XI) đề mục tiêu tổng quát giai đoạn năm 2011 – 2015 “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh” Trong đó, lĩnh vực trọng tâm cần tái cấu năm tới đưa là: • Tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công; • Tái cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống; ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; • Tái cấu doanh nghiệp mà trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước Từ nay, NHNN Việt Nam với vai trò quan đầu mối thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng liên tục đưa quan điểm giải pháp thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Cùng thời điểm phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020, ngày tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, làm sở cho trình thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ quan điểm biện pháp thực Đề án, thấy có tâm cao hệ thống nhằm thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Những giải pháp đề Đề án thể quan điểm cấu lại cách toàn diện hệ thống ngân hàng, nhiên nhiều vấn đề cần làm rõ thêm Phần đưa số nhận xét quan điểm, giải pháp đặt đề án với mong muốn phục vụ việc triển khai biện pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thực tế hiệu - Về nguyên nhân phải thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 cho “cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng trình thường xuyên, liên tục nhằm khắc phục khó khăn, yếu chủ động đối phó với thách thức để tổ chức tín dụng không ngừng phát triển cách an toàn, hiệu quả, vững đáp ứng tốt yêu cầu CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 35 phát triển kinh tế xã hội giai đoạn mới.” Như vậy, hiểu động lực thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng chủ yếu xuất phát từ việc tái cấu trúc kinh tế từ yếu bên hệ thống Điều cho thấy có giả thuyết đặt ra: Thứ nhất, hệ thống ngân hàng Việt Nam không yếu đáng lo ngại dư luận đưa ra; Thứ hai quan chức không muốn công khai mức độ yếu hệ thống ngân hàng nay; thứ ba thân quan quản lý chưa xác định xác mức độ yếu thực hệ thống ngân hàng (điều xảy hệ thống kế toán báo cáo tài ngân hàng thực theo tiêu chuẩn Việt Nam khắt khe nhiều so với tiêu chuẩn kế toán quốc tế, chưa kể đến thủ thuật ngân hàng nhằm “làm đẹp” bảng báo cáo) Việc không xác định xác mức độ yếu hệ thống ngân hàng coi nguyên nhân hàng đầu trở thành rào cản quan trọng việc tâm thực mục tiêu “cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng” mà Đề án đặt - Về mục tiêu trình tái cấu Quá trình cấu lại hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011 – 2015 tập trung vào việc lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố hoạt động tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động tổ chức này, bên cạnh nâng cao trật tự kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng nhằm tạo tiền đề để năm 2020 Việt Nam phát triển hệ thống TCTD đa theo hướng đại, hoạt động an toàn hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình có khả cạnh tranh lớn hơn…Theo số mục tiêu cụ thể đến năm 2015 hệ thống ngân hàng sau: - Đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II (8%); - Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động vốn đạt mức bình quân toàn hệ thống không 85% (trong nhóm NHTMNN không 90%); - Tỷ lệ nợ xấu nhóm NHTMNN 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam không đưa tiêu nợ xấu nhóm NHTMCP, công ty tài công ty cho thuê tài chính; - Củng cố phát triển hoạt động kinh doanh loại bỏ lĩnh vực kinh doanh rủi ro, hiệu quả; chuyển dịch mô hình kinh doanh theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng; CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 36 - Tăng tính minh bạch hóa thông qua áp dụng chế công bố thông tin TCTD; phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel;… Có thể thấy mục tiêu cụ thể trình tái cấu không tạo nhiều điểm khác biệt thực cho hệ thống ngân hàng vào năm 2015 so với thời điểm Trong thực tế, theo quy định Thông tư 13 tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 9% (cao tỷ lệ mục tiêu 8%) Mục tiêu đạt tỷ lệ nợ xấu 3% chênh lệch nhiều so với mức tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng mà NHNN công bố tháng 12 năm 2011 3,4%, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu xác định theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam Đối với tỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động vốn đạt mức bình quân toàn hệ thống không 85% cao chút so với yêu cầu Thông tư 13 80% ngân hàng 85% tổ chức tín dụng phi ngân hàng (tuy nhiên, quy định giới hạn tỷ lệ bỏ theo Thông tư 19 ban hành sau đó) Bên cạnh mục tiêu lượng hóa Đề án đưa nhiều mục tiêu chất lượng hoạt động quản trị ngân hàng Tuy nhiên, xét cách đơn giản trước hết mục tiêu lượng hóa được, việc chênh lệch nhiều mục tiêu đặt với thực trạng từ hệ thống ngân hàng tạo nghi vấn khả đạt mục tiêu tổng quát “cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện” Các NHTMNN xác định lực lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống TCTD với định hướng chung là: nâng cao vai trò, vị trí chi phối NHTMNN, phấn đấu đến năm 2015 hình thành 1-2 ngân hàng thương mại nhà nước đạt trình độ khu vực quy mô, quản trị, công nghệ khả cạnh tranh Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước hoạt động không hiệu khả toán ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống ngân hàng (Dziobek, 1998) Tại Trung Quốc, ngân hàng thương mại nhà nước trước chế quản lý rủi ro động lực tạo lợi nhuận (Hou Aiai, 2002) Đây đánh giá nguyên nhân hay “lỗi” mang tính cấu trúc hệ thống ngân hàng Trung Quốc dẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng lợi nhuận thấp ngân hàng thương mại nhà nước, đồng thời khiến cho hệ thống ngân hàng Trung Quốc ngày dễ bị tổn thương trước cú sốc tiêu cực Trong thực tế thị phần NHTMNN Việt Nam giảm dần năm gần Mặc dù Việt Nam tiến hành cải cách NHTMNN việc cổ phần hóa ngân hàng Vietcombank, Vietinbank ngân hàng BIDV, nhiên kết đạt khiêm tốn Do đó, việc đặt mục tiêu đòi hỏi hệ thống NHTMNN phải có CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 37 chuyển biến thực chất, đặc biệt chất lượng quản trị ngân hàng hiệu hoạt động Để đạt điều trước hết lại cần có đổi cung cách quản lý điều hành Chính phủ vai trò người nắm giữ cổ phần lớn ngân hàng - Về giải pháp thực tái cấu hệ thống ngân hàng Ngay từ đầu năm 2011 (trước chủ trương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đưa ra), NHNN Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm thực kiểm soát chặt chẽ cải tổ ngân hàng thực tra chất lượng tín dụng việc thực tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, ngừng cấp phép sở giao dịch, phòng giao dịch, chấp thuận tăng vốn điều lệ cho NHTMNN… Đi liền với việc điều hành sách tiền tệ cách tương đối thắt chặt Những động thái phần cho thấy cố gắng ban đầu nhằm kiểm soát hạn chế gia tăng rủi ro hệ thống NHNN Tiếp sau chủ trương tái cấu trúc kinh tế có tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đưa Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, Thống đốc NHNN đưa quan điểm nguyên tắc trình tái cấu trúc Tiếp nhóm giải pháp tái cấu trúc đưa Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) vào ngày 6/12/2012 Các giải pháp cụ thể hóa Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, bao gồm giải pháp chung nhóm ngân hàng nhằm cấu lại tài (xử lý nợ xấu tăng vốn tự có), cấu lại hoạt động, cấu lại hệ thống quản trị ngân hàng, giải pháp riêng nhóm ngân hàng đó: đẩy mạnh cổ phần hóa NHTMNN; khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện TCTD lành mạnh; tái cấp vốn TCTD thiếu khoản tạm thời, đồng thời giám sát chặt chẽ tình hình tài hoạt động tổ chức này, hạn chế tăng trưởng tín dụng, buộc phải thực thực số tỷ lệ an toàn cao mức quy định chung; bảo đảm khả chi trả cho TCTD yếu thông qua tái cấp vốn sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt, mua lại nợ xấu, cho vay đặc biệt, bên cạnh thực sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc tổ chức Các biện pháp xử lý nợ xấu đưa huy động nhiều nguồn lực khác bao gồm nguồn dự phòng từ ngân hàng, nguồn tài từ doanh nghiệp tổ chức tín dụng, nguồn ngân sách từ Chính phủ,…Tuy nhiên, số biện pháp chưa có tiền lệ ví dụ Chính phủ xem xét mua lại số công trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hoàn thành chưa bán để phục vụ cho mục đích CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 38 an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước cần có nghiên cứu kỹ lượng để đưa quy định định giá hợp lý, tránh lãng phí cho ngân sách phát sinh tượng tiêu cực trình thực Bên cạnh đó, biện pháp tăng vốn điều lệ chưa mang tính khả thi nhiều Trong bối cảnh thị trường chứng khoán khó khăn việc phát hành thêm cổ phiếu bổ sung bất lợi ngân hàng Việc tăng vốn góp từ cổ đông, thành viên hành khó thực mà tượng thiếu vốn diễn hầu khắp kinh tế Việc tăng room sở hữu nước đề cập đến chưa có tỷ lệ cụ thể, lộ trình tăng cách rõ ràng Các biện pháp xử lý nhóm TCTD thiếu khoản tạm thời TCTD yếu thông qua tái cấp vốn cho thấy kiên quan điểm không để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm soát Nhà nước Tuy nhiên, thực tế kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhóm quốc gia có trình tái cấu trúc nhanh hiệu quốc gia có hỗ trợ khoản ngắn hạn cho ngân hàng hạn chế tối đa việc tài trợ NHTW tránh tình trạng NHTW cho NHTM khả khoản vay Do đó, để thực thành công biện pháp này, NHNN cần có đánh giá cẩn trọng hiệu biện pháp hỗ trợ, đặc biệt biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng yếu Cũng cần xác định rằng, ngân hàng doanh nghiệp, có nghĩa đổ vỡ NHNN cần có chuẩn bị kịch xảy Không để xảy đổ vỡ hệ thống không đồng nghĩa với việc TCTD đổ vỡ - Về chi phí thực trình tái cấu trúc Chi phí cho trình tái cấu trúc, đặc biệt chi phí cho việc mua lại nợ xấu, mua lại vốn TCTD yếu vấn đề quan trọng trình tái cấu trúc ngân hàng quốc gia chưa lượng hóa cụ thể Đề án Điều dẫn đến nhận định cho “sự thiếu rõ ràng kế hoạch đề xuất, cam kết không chắn nhà chức trách khả thực đồng nghĩa với rủi ro tồn ngắn trung hạn” 18 Tuy nhiên từ giải pháp đề Đề án, thấy có nhiều chi phí xuất phát từ nguồn ngân sách, là: - Vốn từ Chính phủ để tăng vốn cho NHTMNN; - Tái cấp vốn cho TCTD thiếu hụt khoản tạm thời; 18 Fitch Ratings: tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam thiếu rõ ràng http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/gafin.vn/Fitch-Ratings-Tai-cau-truc-he-thong-nganhang-Viet-Nam-thieu-ro-rang/8025197.epi CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 39 - Tái cấp vốn cho TCTD yếu sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt; - Cho vay đặc biệt TCTD yếu kém; - Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ tài mua lại nợ xấu có tài sản đảm bảo; - Xóa nợ cho khoản nợ xấu phát sinh tài sản bảo đảm, khả thu hồi thực cho vay theo đạo chủ trương, sách Chính phủ xóa nợ nguồn ngân sách nhà nước; - Mua lại số công trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hoàn thành chưa bán để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước; Trong thực tế việc xử lý nợ xấu có khó khăn so với giai đoạn trước trình tái cấu trúc diễn bối cảnh kinh tế thuận lợi Phải thừa nhận chi phí để xử lý nợ xấu hoàn toàn không nhỏ, đặc biệt chi phí để hỗ trợ từ Chính phủ Trong đó, bên cạnh chi phí xử lý nợ xấu có nhiều chi phí khác cho trình tái cấu trúc cần lấy từ nguồn ngân sách phân tích Do đó, cần có tính toán cụ thể để lượng hóa chi tiết tổng mức chi phí phương thức huy động hợp lý, tránh lãng phí cho nguồn vốn ngân sách Mặt khác, để đảm bảo thực nguyên tắc chi phí bỏ cho trình tái cấu trúc thấp nhất, điều quan trọng phải có kế hoạch thiết kế cách chi tiết cụ thể nhằm thu hồi lại khoản đầu tư mà Chính phủ bỏ Chương trình mua lại tài sản xấu (TARP) trị giá 700 tỷ USD mà Chính phủ Mỹ triển khai để giải cứu hệ thống ngân hàng nước khủng hoảng năm 2008 đến thu hồi 70% học kinh nghiệm tốt cho Việt Nam Bên cạnh đó, để đạt mục tiêu cần có nhiều nỗ lực việc kiểm soát trình thực đảm bảo tính công khai minh bạch - Về vai trò NHNN Việt Nam NHNN Việt Nam giao trọng trách đơn vị chủ trì, phối hợp với Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan tổ chức triển khai thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 Như vậy, khác với tái cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001 – 2003, Chính phủ thành lập Ban đạo tái cấu với Phó Thủ tướng thường trực làm trưởng ban, toàn “gánh nặng” tái cấu trúc lần đặt lên vai NHNN Điều tạo tính chủ động cho NHNN thúc đẩy trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng diễn nhanh hơn, nhiên đòi hỏi phối hợp chặt chẽ Bộ ngành liên quan, đặc biệt Bộ Tài để hỗ trợ thực thi cho CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 40 định NHNN Trong bối cảnh khả phối hợp sách nhiều hạn chế Việt Nam điều tạo nhiều lo ngại 3.2.3 Một số kiến nghị trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng đóng vai trò trung gian tài quan trọng kinh tế nay, kênh dẫn vốn chủ đạo đồng thời có vị trí quan trọng việc thực mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 – 2015 Trong giai đoạn mới, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội có chuyển hướng so với giai đoạn trước, lấy tái cấu trúc kinh tế làm trọng tâm, chuyển đổi cấu phát triển kinh tế với mục tiêu tiên ổn định tăng trưởng bền vững Bên cạnh đó, kinh tế quốc tế sau khủng hoảng tài có bước thay đổi sâu sắc Đặc biệt hệ thống ngân hàng giới giai đoạn cải tổ sâu rộng theo hướng như: sửa đổi, bổ sung quy định tài theo hướng nâng cao vai trò quan giám sát; Nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng…Trong bối cảnh đó, yếu bên hệ thống ngân hàng Việt Nam kéo theo nhiều rủi ro đe dọa an toàn hệ thống mà tạo nên tác động tiêu cực cho kinh tế Vì vậy, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng yêu cầu tất yếu, xuất phát từ yêu cầu kinh tế mà xuất phát từ nội hệ thống ngân hàng Quá trình tái cấu trúc cần phải tiến hành thời gian ngắn để tránh gây đổ vỡ lớn Kiên quyết, thống liệt thái độ cần thấy từ quan điều hành để thực thi hiệu trình tái cấu trúc Do đó, bên cạnh nhận thức nhằm làm rõ thêm số vấn đề quan điểm giải pháp thực thi Đề án cấu lại tổ chức tín dụng nói trên, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất sau: + Thứ nhất, để thực triệt để trình tái cấu trúc vai trò Chính phủ cần thể cách rõ nét việc điều phối phối hợp thực quan Việc giao toàn trọng trách “chủ trì” cho NHNN Đề án cấu lại tổ chức tín dụng làm cho trình tái cấu trúc trở nên chậm chạp Thành lập Ủy ban tái cấu trúc Thủ tướng Phó Thủ tướng trực tiếp làm trưởng ban cần thiết + Thứ hai, cần có biện pháp thúc đẩy để hệ thống ngân hàng nước tận dụng hội hội nhập kinh tế giới để tăng trưởng nhanh hơn, đặc biệt nâng cao lực quản trị (như khuyến khích tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, hợp tác kinh doanh ngân hàng nước thay mở thêm TCTD mới,…) Bài học từ Hungary, Trung Quốc cho CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 41 thấy thu hút nguồn lực từ bên để đầu tư, nâng cao khả hệ thống tài nước tổ chức tài nước chưa thể phát triển kịp với yêu cầu từ kinh tế tạo nên chuyển biến thực cho hệ thống tài Có thể tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước yêu cầu họ cam kết bán lại theo thời hạn định tương tự biện pháp mà Thái Lan thực để huy động đủ nguồn lực tài cho trình tái cấu trúc + Thứ ba, cần đảm bảo nguyên tắc không để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm soát nhà nước, nhiên không loại trừ khả tổ chức yếu đổ vỡ Chính phủ cần xây dựng kịch xảy biện pháp ứng phó kịp thời hiệu + Thứ tư, để hạn chế tối đa chi phí cho trình tái cấu trúc việc xác định chế định giá hợp lý khoản nợ xấu, đặc biệt khoản nợ xấu mua lại từ nguồn vốn ngân sách cần thiết Do đó, NHNN Bộ Tài cần có phối hợp để nhanh chóng ban hành văn quy định cần thiết Các phương án thu hồi vốn cho ngân sách cần thể xây dựng kỹ lưỡng kế hoạch triển khai Về phương diện này, kinh nghiệm mà Mỹ áp dụng Chương trình mua lại tài sản xấu (TARP) đáng tham khảo, đáng ý nguyên tắc định giá theo thị trường + Thứ năm, xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể thị trường tài cần thiết để hình thành kênh trung gian tài đầy đủ, giảm bớt gánh nặng cho hệ thống ngân hàng trì tốc độ phát triển hợp lý + Thứ sáu, nguyên tắc công khai, minh bạch cần tôn trọng để bảo đảm niềm tin định hướng cho thị trường Bởi vậy, biện pháp kết thực liên quan đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung cần quan chức công bố cách công khai kịp thời Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn trước (2000 – 2003) giải tốt vấn đề hệ thống ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu, nâng cao quy mô vốn cho ngân hàng, thực giải pháp nâng cao lực quản trị, ứng dụng công nghệ kỹ thuật nâng cao chất lượng hoạt động quản lý cho hệ thống ngân hàng Sau 10 năm lại đối mặt với vấn đề gần tương đồng, có khác quy mô lớn hơn, mà mức độ rủi ro cao Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng hệ thống tài phát triển chưa toàn diện, gánh nặng vốn dồn chủ yếu lên vai hệ thống CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 42 ngân hàng dẫn đến hệ thống ngân hàng phải mở rộng mức so với khả thực có Bên cạnh không nói đến vai trò quan quản lý Bởi vậy, xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể thị trường tài chính, cân đối vai trò thị trường ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, đồng thời đến công tác giám sát thị trường tài đặc thù cần thiết để trì tốc độ phát triển hợp lý cho khu vực CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Khắc Sơn, Quản lý khủng hoảng – Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 Hoàn Trần Thuân Nguyễn, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào, Working Paper, Stox Plus, 2011 Lê Văn Hinh, Thị trường chứng khoán Việt Nam: số đóng góp tác động Ngô Thị Bích Ngọc, Giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Nguyễn Hồng Sơn, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý tư cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Phi Lân, Kinh nghiệm nước khu vực Đông Âu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Loan, Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, thực trạng giải pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Nguyễn Thị Minh Huệ, Trần Thị Thanh Tú, Những vấn đề tài sau khủng hoảng Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam 2009 Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, tháng 02 năm 2010 10 Trần Thị Thanh Tú, Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng Hàn Quốc – so sánh với Trung Quốc hàm ý cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 11 Viện Chiến lược Ngân hàng, Hệ thống ngân hàng Trung Quốc – Cải cách phát triển NXB Thống kê, 2010 12 Vũ Ngọc Duy, Khủng hoảng tài toàn cầu – Những vấn đề lý luận thực tiễn học phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Đề tài Khoa học cấp ngành, KNH 2010-07, Ngân hàng Nhà nước, 2011 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 44 II Tài liệu tiếng Anh Basel III: A global regulatory framework for more resilient bank and banking system, December 2010, revised version June 2011 Bloomberg, Moody’s Says Australia, N.Z Banks Most Exposed to Europe Crisis, http://www.bloomberg.com/news/2012-02-06/moody-s-says-australia-nz-banks-most-exposed-to-europe-crisis.html Claudia Dziobek and Ceyla Pazarbasıoglu, Lessons from Systemic Bank Restructuring, International Monetary Fund, April 1998 Dai, Xiang-long (2001a), Continuing the Sound monetary policy and achieving sustainable economic recovery, Financial news, 18 January, 2001, Beijing Hou Aiai (2002), Issues concerning structural reform and listing of State owned Commercial banks, Securities Law Review, no.2:26:74 Margery Waxman, A legal framework for systemic bank restructuring, The World Bank, June 1998 PBC (2001), The People’s Bank of China Quarterly Statistical Bulletin 2001-1, People’s Bank of China, Beijing Sameer Goyal, Tái cấu trúc Ngân hàng có vấn đề, Các học từ kinh nghiệm toàn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 12 năm 2011 Sun, Wei (2007), China’s Banking Reform: A Corporate Governance Perspective, PhD thesis, University of Leeds 10 Website: http://www.standardandpoors.com/home/en/ap 11 Zhumin cộng (2009), China’s emerging financial market – Challenges and global impact, John Wiley & sons (Asia) Pte Ltd CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 45