1 CLC: Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2009 Công ty CP Cát Lợi (mã CK: CLC) công bố Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2009 họp ngày 08/04/2009 với các nội dung sau: Điều 1. Thông qua Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán năm 2008 với các chỉ tiêu đạt được như sau: • Tổng doanh thu: 929.221.227.565 đồng Bao gồm: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 923.690.086.295 đồng - Doanh thu hoạt động tài chính: 4.447.118.616 đồng. - Thu nhập khác: 1.084.022.654 đồng. • Lợi nhuận sau thuế: 49.139.690.772 đồng. Điều 2. Thông qua Kế họach họat động sản xuất kinh doanh năm 2009 với một số chỉ tiêu tài chính như sau: • Tổng doanh thu: 925.000.000.000 đồng. • Lợi nhuận trước thuế: 50.000.000.000 đồng. • Nộp ngân sách: 80.000.000.000 đồng. Đây là kế hoạch SXKD do Công ty xây dựng trình HĐQT trước Đại hội. Đại hội đồng cổ đông thố ng nhất giao cho Ban Giám đốc lãnh đạo điều hành hoạt động SXKD của Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Điều 3. Thông qua Báo cáo của Hội đồng Quản trị đánh giá về thực trạng công tác quản lý kinh doanh của Công ty năm 2008. Điều 4. Thông qua Báo cáo hàng năm của Ban Kiểm soát Công ty đánh giá quản lý Công ty của HĐQT và Ban Giám đốc năm 2008. Điều 5. Thông qua kế hoạch phân phối lợ i nhuận 2008: Trích lập các quỹ, tiền cổ tức 2008: • Lợi nhuận sau thuế năm 2008: 49.139.690.772 đồng. • Trích các quỹ công ty năm 2008: 13.291.515.886 đồng. Gồm: - Quỹ dự phòng tài chính (10% LNST): 4.914.000.000 đồng. - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNST): 2.457.000.000 đồng. - Quỹ đầu tư và phát triển (số thuế TNDN được giảm): 3.213.515.886 đồng. - Quỹ khen thưởng phúc lợi (5% LNST): 2.457.000.000 đồ ng. - Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành: 250.000.000 đồng. • Cổ tức bằng tiền 2008 (25% VĐL): 32.759.575.000 đồng - Cổ tức đã tạm ứng đợt 1-2008 (20% VĐL) 26.207.660.000 đồng. - Cổ tức bổ sung năm 2008 (5% VĐL) 6.551.915.000 đồng. 2 • Lợi nhuận sau thuế năm 2008 còn lại: 3.088.599.886 đồng. • Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2007 767.437.144 đồng. • Thuế thu nhập phải nộp bổ sung 2005,2006,2007 1.668.362.017 đồng. • Lợi nhuận còn để lại chưa phân phối: 2.187.675.013 đồng. Điều 6. Thông qua chi phí thù lao, hội họp của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát năm 2008 là 204.444.772 đồng. Điều 7. Thông qua mức thù lao cho thành viên Hộ i đồng Quản trị và thành viên Ban kiểm soát năm 2009: • Đối với thành viên HĐQT không trực tiếp làm việc tại Công ty: 4.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên Ban Kiểm soát không trực tiếp làm việc tại Công ty : 3.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên HĐQT, ban kiểm soát là các cán bộ quản lý trong Công ty kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp tiền lương theo quy định của nhà nước. Điều 8. Thông qua việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nă m 2009: Đồng ý chọn Công ty TNHH DV tư vấn TCKT và kiểm toán phía Nam (AASCS) để kiểm toán báo cáo tài chính năm 2009 cho Công ty Cổ Phần Cát Lợi. Điều 9. Thông qua việc chấp thuận cho Công ty ký kết hợp đồng bán hàng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản của công ty: Chấp thuận cho Công ty được được ký kết Hợp đồng giao dịch bán hàng và cung cấp sản phẩm cho Công ty Thuốc Lá Sài Gòn do ông Trần Sơn Châu làm Giám đốc đồng thời là Thành viên Hội đồ ng quản trị của Công ty CP Cát Lợi những Hợp đồng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% Tổng giá trị tài sản của Công ty ghi trong báo cáo tài chính gần nhất. Điều 10. Thông qua việc miễn nhiệm thành viên HĐQT và H TH HNG GIANG Digitally signed by H TH HNG GIANG Date: 2016.04.22 11:24:03 +07:00 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG HÀ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : GS Nguyễn Đình Thọ Lớp : TCNH19D Sinh viên thực hiện : Trần Duy Anh - STT: 04 Hà Nội, 11/2014PHẦN I: HỒ SƠ DOANH NGHIỆP I.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Hồng Hà Dầu Khí tiền thân là Công ty Xây dựng Hồng Hà được thành lập năm 1993 trực thuộc Công đoàn Xây dựng Việt Nam theo quyết định thành lập số: 6223 QĐ/UB ngày 29/11/1993 của UBND Thành phố Hà Nội. Năm 1999, Công ty được Bộ Xây dựng tiếp nhận và giao cho Tổng Công ty Xây dựng Sông Hồng quản lý theo quyết định số 1361/ QĐ - BXD của Bộ tr¬ưởng Bộ Xây dựng về việc tiếp nhận Công ty Xây dựng Hồng Hà từ Công đoàn xây dựng Việt Nam. Ngày đầu thành lập công ty chỉ có 10 CBCNV với số vốn hoạt động là 100 triệu đồng. Ngày 28/12/2004, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký Quyết định số 2076/QĐ - BXD về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Xây dựng Hồng Hà - Tổng Công ty Xây dựng Sông Hồng thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hồng Hà với tên giao dịch tiếng Anh là “HONGHA Investment and Construction Joint Stock Company“, viết tắt là HONGHA JSC. Bảng 1.1. Quá trình thay đổi ĐKKD và tăng vốn Ngày Vốn điều lệ 14/03/2005 Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội cấp giấy chứng nhận ĐKKD lần đầu số 0103006903 cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hồng Hà 6 tỷ đồng 22/02/2006 Giấy chứng nhận ĐKKD thay đổi lần thứ 1 10,5 tỷ đồng 22/06/2007 Giấy chứng nhận ĐKKD thay đổi lần thứ 2 20 tỷ đồng 13/03/2009 Giấy chứng nhận ĐKKD thay đổi lần thứ 6 Đổi tên “CTCP Đầu tư và Xây dựng Hồng Hà” thành “CTCP Hồng Hà Dầu Khí” Tên tiếng Anh: HONGHA Petroleum Joint Stock Company Tên viết tắt là HONGHA PETROLEUM,.JSC 35 tỷ đồng 18/06/2009 Giấy chứng nhận ĐKKD thay đổi lần thứ 7 80 tỷ đồng (thực góp 35 tỷ đồng) 11/12/2009 Giấy chứng nhận ĐKKD thay đổi lần thứ 9 80 tỷ đồng (thực góp 50 tỷ đồng) 17/03/2010 Cổ phiếu công ty chính thức niêm yết tại Sở GDCK HN với mã giao dịch PHH 10/08/2010 Giấy chứng nhận ĐKKD thay đổi lần thứ 10 102,5 tỷ đồng 17/12/2010 Giấy chứng nhận ĐKKD thay đổi lần thứ 11 200 tỷ đồng I.2. Lĩnh vực kinh doanh • Bán buôn kim loại và quặng kim loại; • Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan; • Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng; • Chuẩn bị mặt bằng • Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác; • Đúc kim loại màu; • Đúc sắt thép • Sản xuất sắt, thép, gang; • Khai thác khoáng hóa chất và khoáng phân bón; • Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt: quặng bôxít, nhôm, đồng, chì, kẽm, thiếc, mangan, krôm, niken, coban, molypden, tantali, vanadi. (trừ loại nhà nước cấm); • Khai thác quặng sắt • Hoạt động thăm dò nguồn nước; Khảo sát địa chất, trắc địa công trình; • Kinh doanh dịch vụ bất động sản: • Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản; • Dịch vụ định giá bất động sản. • Dịch vụ môi giới bất động sản; • Dịch vụ tư vấn bất động sản; • Dịch vụ đấu giá bất động sản; • Dịch vụ quảng cáo bất động sản; • Dịch vụ quản lý bất động sản; • Tư vấn đấu thầu; • Kiểm định chất lượng công trình, thẩm tra thiết kế và tổng dự toán công trình (Không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình); • Kinh doanh vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách du lịch bằng xe ô tô; • Gia công cơ khí, lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy móc, thiết bị xây dựng dân dụng và công nghiệp; • Sản xuất, mua bán, cho thuê các loại máy móc thiết bị xây dựng dân dụng và công nghiệp; • Thiết kế quy hoạch chung, vùng, chi tiết đối với các khu đô thị; • Tư vấn đầu tư, thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; • Kinh doanh nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết TÓM LƯỢC Trong nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập về kinh tế như hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, đặc biệt trong giai đoạn Việt Nam đang gia nhập WTO, có rất nhiều cơ hội, thời cơ cũng như thách thức cho các doanh nghiệp, điều đó đồng nghĩa với việc sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng diễn ra một cách quyết liệt hơn.Các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững trên thị trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì không còn cách nào khác là phải tiến hành các hoạt động động thương mại sao cho có hiệu quả. Nền kinh tế phát triển, tương ứng là nhu cầu hàng hóa và dịch vụ ngày càng tăng cao . Đây chính là tiền đề cho việc hàng loạt doanh nghiệp, các trung tâm phân phối, siêu thị, chợ gia tăng một cách chóng mặt trong thời gian gần đây, đặc biệt là trên địa bàn Hà Nội và công ty TNHH metro cash & carry Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội ( metro Thăng Long) cũng không nằm ngoài xu thế đó. Doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững trên thị trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực phân phối hàng hóa và dịch vụ thì không còn cách nào khác là phải tiến hành các hoat động thương mại sao cho có hiệu quả. Qua nghiên cứu kết hợp với các vấn đề thực tiễn phát hiện được trong quá trình thực tập em đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại công ty TNHH metro cash & carry Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội ( Metro Thăng Long)”. Về lý thuyết, đề tài nêu nổi bật các vấn đề lý thyết cơ bản về hiệu quả hoạt động thương mại, các nhân tố ảnh hưởng và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thương mại của doanh nghiệp. Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động thương mại của công ty TNHH metro cash & carry Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội ( Metro Thăng Long), qua đó đưa ra được những thành công trong hiệu quả hoạt động thương mại của công ty,cũng như những hạn chế trong hoạt động thương mại của doanh nghiệp về mặt chất và lượng. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại của công ty TNHH metro cash & carry Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội ( Metro Thăng Long) giai doạn hiện nay. 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận với đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại công ty TNHH metro cash & carry Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội ( Metro Thăng Long)”, em xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của quý thầy cô trong bộ môn kinh tế thương mại cũng như các thầy cô trong khoa nói riêng, trường Đại học thương mại nói chung. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Th.s Vũ Tam Hòa, trong quá trình làm khóa luận thầy đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, bổ sung thêm những kiến thức, những kĩ năng còn thiếu trong việc nghiên cứu, giải quyết vấn đề, giúp em hoàn thành tốt bài khóa luận. Cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô chú, anh chị trong công ty TNHH metro cash & carry Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội ( Metro Thăng Long) đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em có thêm kiến thức hoàn thiện bài khóa luận. Tuy nhiên do kiến thức,kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên cứu còn ít nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Trang Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động thương mại theo cơ cấu mặt hàng của công ty TNHH metro cash&carry Việt Nam- chi nhánh Hà Nội(metro Thăng Long) 18 Bảng 2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2013 của công ty 19 Bảng 2.3 Lợi nhuận hoạt động thương mại của công ty giai đoạn 2011-2013 23 Bảng 2.4 Bảng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 24 Bảng 2.5 Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực chi phí 25 Bảng 2.6 Bảng đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn 26 Bảng 2.7 Bảng đánh giá chỉ tiêu sử dụng hiệu quả nguồn lao động 27 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung HQHĐTM Hiệu quả hoạt động thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn LN Lợi nhuận DT Doanh NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM LẦN THỨ XI VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LẦN THỨ XII I. VÀI NÉT VỀ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM LẦN THỨ XI VÀ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LẦN THỨ XII 1. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI - Diễn ra từ ngày 27/7 - 30/7/2013 tại Thủ đô Hà Nội. Có 944 đại biểu chính thức, thay mặt cho hơn 7,9 triệu đoàn viên công đoàn và 15 triệu cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, lao động cả nước đã về dự Đại hội. - Đại hội đã thảo luận và thông qua các văn kiện: Báo cáo của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam khóa X tại Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI; Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa X; Điều lệ Công đoàn Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung. - Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI là 172 uỷ viên; bầu Uỷ ban kiểm tra gồm 15 uỷ viên. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI đã bầu Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI là 24 uỷ viên, bầu Chủ tịch và 5 Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam. 2. Đại hội Công đoàn tỉnh Bình Định lần thứ XII - Diễn ra từ ngày 13/3 - 15/3/2013, tại thành phố Quy Nhơn. Về dự Đại hội có 275 đại biểu chính thức đại diện cho 75.975 đoàn viên công đoàn và gần 23 vạn công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) trong tỉnh. - Đại hội đã thảo luận và thông qua các văn kiện: Báo cáo của Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XI trình Đại hội XII Công đoàn tỉnh; Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XI; Báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia dự thảo văn kiện Đại hội XI Công đoàn Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp ý kiến nghị với cấp ủy, chính quyền và công đoàn cấp trên với 25 nhóm vấn đề. - Đại hội đã bầu Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XII gồm 38 ủy viên; bầu 9 đại biểu chính thức đi dự Đại hội XI Công đoàn Việt Nam. Tại Hội nghị lần thứ nhất, Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XII đã bầu Ban Thường vụ gồm 13 ủy viên, bầu Chủ tịch và 3 Phó Chủ tịch; bầu Ủy ban Kiểm tra LĐLĐ tỉnh khóa XII gồm 7 ủy viên và bầu Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra. II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XII CÔNG ĐOÀN BÌNH ĐỊNH 1. Đánh giá về tình hình CNVCLĐ giai đoạn 2008 - 2013 - Đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức công đoàn ngày càng trưởng thành, lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng; có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của tỉnh và đất nước. Toàn tỉnh hiện có gần 23 vạn CNVCLĐ (tăng hơn 4 vạn so với năm 2008), nơi có tổ chức công đoàn có 103.480 người. Cả nước có hơn 50,3 triệu lao động; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt khoảng 42%, đào tạo nghề khoảng 30%. Hầu hết đoàn viên và người lao động (NLĐ) có ý thức và bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần yêu nước, đoàn kết, tương thân tương ái; tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp. - Tuy nhiên, do kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, NLĐ lâm vào tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp tăng lên; mức lương tối thiểu chỉ đáp ứng