Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
793,24 KB
Nội dung
[Type the document title] ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN 1,Sơ đồ mặt vị trí nguồn điện phụ tải 2,Nguồn: Công suất vô lớn 3, Phụ tải: Phụ tải I II III IV Pmax; MW 15 20 35 10 Pmin 70%Pmax Cosφ 0,85 Loại hộ II II I I Giá kWh tổn thất điện năng: 700đ/kWh V 25 VI 10 II II Giá kVAR thiết bị bù : 150.103 đ/kVAR Hệ số đồng thời m = 1; Thời gian sử dụng công suất cực đại T max=5000 giờ, JKT= 1,1A/mm2 Điện áp nguồn phụ tải cực tiểu UA=1,05Uđm ,khi phụ tải cực đại UA=1,1Uđm, cố nặng nề UA=1,1Uđm Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page [Type the document title] CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 1.1.PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 1.1.1 Phân tích nguồn Nguồn điện đóng vai trò quan trọng cung cấp giá trị đầu vào điện cho toàn hệ thống điện Nên thiết kế lưới điện, việc phân tích nguồn điện để nắm vững đặc điểm số liệu nguồn, bước thiếu Bài thiết kế sử dụng nguồn có công suất vô lớn, thỏa mãn yêu cầu : - Nguồn công suất vô lớn có điện áp đầu cực không thay đổi biên độ dù có xảy cố sau - Nguồn có công suất vô lớn có khả đáp ứng yêu cầu công suất tiêu thụ phụ tải đảm bảo chất lượng điện áp - Nguồn có công suất vô lớn đảm bảo điện áp góp cao áp không đổi xảy biến động công suất phụ tải dù xảy ngắn mạch -Nguồn có công suất (≥5÷7) lần công suất phụ tải Điện áp trì nguồn:Khi phụ tải cực tiểu UA=1,05Uđm ,khi phụ tải cực đại UA=1,1Uđm ,khi cố nặng nề UA=1,1Uđm 1.2.1 Phân tích phụ tải Phụ tải điện đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ hộ dùng điện Dựa vào yêu cầu liên tục cung cấp điện , hộ tiêu thụ phân thành loại: -)Hộ loại I:Bao gồm phụ tải quan trọng ,khi có cố ngừng cung cấp điện làm hỏng thiết bị đắt tiền phá vỡ quy trình công nghệ sản xuất ,gây thiệt hại lớn cho kinh tế quốc dân gây ảnh hưởng không tốt trị ngoại giao.Theo yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện nên phụ tải loại I phải cung cấp điện từ nguồn độc lập ,thời gian ngừng cung cấp điện cho phụ tải loại I phép khoảng thời gian đóng tự động nguồn dự trữ.Đường dây cung cấp điện cho phụ tải loại I phải dây kép mạch vòng Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page [Type the document title] -)Hộ loại II: Bao gồm phụ tải quan trọng phụ tải việc điện gây thiêt hại lớn kinh tế đình trệ sản xuất giảm sút số lượng sản phẩm máy móc công nhân phải ngừng làm việc,phá vỡ hoạt động bình thường đại đa số người dân.Do mức đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục cho phụ tải phải dựa yêu cầu củ kinh tế song đa số trường hợp người ta thường cung cấp đường dây đơn -)Hộ loại III:Bao gồm phụ tải không quan trọng nghĩa phụ tải mà việc điện không gây hậu nghiêm trọng.Do hộ phụ tải loại cung cấp điện dây đơn cho phép ngừng cung cấp điện thời gian cần thiết để sữa chữa cố hay thay phần hư hỏng mạng điện không ngày Trong đồ án : *) Các phụ tải phụ tải loại I: số 2,3,4 *)Các phụ tải số phụ tải loại II :1,5,6 Phân tích số liệu phụ tải Ta có: Phụ tải 1: Pmax=15MW→Pmin=Pmax.70/100=10.70/100=10,5MW Cosφ = 0,85 →tgφ = 0,62 Qmax=Pmax.tgφ =15.0,62=9,3MVAR; Qmin=Pmin.tgφ=10,5.0,62=6,51MVAR Tính toán tương tự ta có bảng tổng hợp sau: Hộ Pmax(MW ) Pmin (MW) Cos II 15 10.5 0.85 I 20 14 0.85 I 35 24.5 0.85 I 10 0.85 II 25 17.5 0.85 Phụ tải Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page Tg 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 Qmax (MVAR) Qmin (MVAR) 9.3 6.51 12.4 8.68 21.7 15.19 6.2 4.34 15.5 10.85 [Type the document title] II 10 0.85 Tổng 115 80.5 1.2.TÍNH TỔNG CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 0.6 6.2 71.3 4.34 49.91 Để đảm bảo ổn định chế độ vận hành hệ thống điện điện nhà máy điện hệ thống sản xuất phải cân với điện tiêu thụ.Do phải cân công suất 1.2.1 Cân công suất tác dụng Cân công suất tác dụng để giữ cho tần số bình thường hệ thống điện Phương trình cân bằng: Ptrạm = m∑Ppt +∑∆P (1) Trong đó: Ptrạm : công suất tác dụng trạm m∑Ppt : tổng công suất tác dụng phụ tải ∑∆P: tổn hao đường dây máy biến áp khoảng 5%m∑ P pt m=1 : hệ số đồng thời Thay số liệu từ bảng (1.1) vào biểu thức (1) ta được: Khi phụ tải max: 1.2.2 Cân công suất phản kháng bù công suất cưỡng Giữ cho điện áp bình thường cần phải có cân công suất phản kháng Nếu công suất phản kháng phát lớn công suất phản kháng tiêu thụ điện áp mạng tăng, ngược lại thiếu cống suất phản kháng, điện áp mạng giảm Vì vậy, để đảm bảo chất lượng cần thiết điện áp phải tiến hành cân công suất phản kháng Phương trình cân : Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page [Type the document title] Ptrạmtgφht+Q∑b=m ∑Pptj.tgφj + ∑QB (2) Trong đó: - QTrạm : công suất phản kháng hệ thống cung cấp Từ cos φht = 0,85 => tg φht = 0,62 - m∑QPt : tổng công suất phản kháng cực đại hộ tiêu thụ có tính đến hệ số đồng thời m = - ∑QMBA :tổng tổn thất công suất máy biến áp khoảng 15% m∑Pptj.tgφj - Q∑bù : tổng công suất phản kháng, cần đặt bù vào lưới để đảm bảo cân công suất chung Nếu Q∑bù có giá trị âm bù sơ bộ, ngược lại, có giá trị dương cần đặt thêm thiết bị bù để đảm bảo cân công suất phản kháng hệ Từ biểu thức (2) ta : Khi phụ tải max: Ptrạmtgφht+Q∑b= m ∑Pptj.tgφ + 0,15∑Pptj.tgφ = 1.1,15 ∑Q ptj => Q∑b=1,15 ∑Qptj - Ptrạm.tgφht =1,15.71,3 – 115.0,62 = 10,695(MVAR) Ta thấy ΣQb > 0, nghĩa nguồn điện thiếu công suất phản kháng Lượng công suất phản kháng thiếu hụt 10,695 (MVAR),do ta phải dùng tụ điện đặt nút phụ tải để bù vào cho đủ -Nguyên tắc đặt bù: - Bù hộ xa ( tính từ nguồn đến phụ tải), chưa đủ tiếp tục bù hộ gần hơn, trình tiếp tục bù hết số lượng cần bù Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page [Type the document title] ϕ -Vì tất nút tải có Cos nên ta phải bù công suất phản kháng vào nút tải xa trạm để đảm bảo: 0.85≤ Cos Cos ϕ m ϕ m : Cos ≤ 0.95; ϕ mới; Công suất bù cho hộ tiêu thụ tính sau: Qb=Qi –Pi.tgφmới Trong : Pi, Qi : công suất hộ tiêu thụ trước bù Tg φmới: tính theo cosφmới_ hệ số công suất hộ thứ i sau bù Ta chọn hai vị trí bù hai phụ tải Bù 4MVAr phụ tải 1: Bù 6,965MVAr phụ tải 3: Spt3 = 35 + j(21,7- 6,965) = 35 + j14,735(MVA) Kết sau bù sơ sau: 1.3 XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 1.3.1.Xây dựng phương án nối dây Dự kiến phương án nối dây mạng điện Các tiêu kinh tế -kỹ thuật mạng điện phụ thuộc nhiều vào sơ đồ nối điện sơ đồ mạng điện cần phải có chi phí nhỏ nhất,đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cần thiết chất lượng điện yêu cầucủa hộ tiêu thụ,thuận tiện an toàn vận hành,khả phát triển tương lai tiếp nhận phụ tải mới.Các hộ phụ tải loại (I) cấp điện đường dây hai mạch mạch vòng,các hộ phụ tải loại (II) cấp điện đường dây mạch Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page [Type the document title] Các yêu cầu mạng điện: - Cung cấp điện liên tục - Đảm bảo chất lượng điện - Đảm bảo thuận lợi cho thi công ,vận hành tính linh hoạt cao -Đảm bảo an toàn cho người thiết bị -Đảm bảo kinh tế Trên thực tế phương án định để lựa chọn sơ đồ nối dây tối ưu cho lưới điện.Trên sở phân tích đặc điểm nguồn điện A hộ phụ tải vị trí địa lý đưa phương án nối dây sau: Phương án nối dây: Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page [Type the document title] Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page [Type the document title] Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page [Type the document title] Chọn phương án 1.3.2.Phân tích phương án nối dây Dựa vào tiêu kinh tế, kĩ thuật : Đảm bảo mức độ an toàn liên tục cung cấp điện, tận dụng khả tải điện đường dây, tổng vốn đầu tư ít,chiều dài đường dây ngắn Chọn phương án CHƯƠNG 2.TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU I KHÁI QUÁT CHUNG Tính toán phân bố công suất sơ bộ, chọn cấp điện áp 1.1 Tính toán phân bố công suất sơ Phân bố lại công suất cho đoạn đường dây không xét đến tổn thất Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 10 [Type the document title] AC 70 30 N TDH-16000/110 S6 = 10+j.6,2 Sơ đồ thay thế: N S’’ 13,8+j.13,2 S QB S S' C QB 4,38+j.87,7 B 0,021+j.0,13 Quy phụ tải phía cao Từ số liệu MBA : 2xTDH-16000/110 phụ tải ta có: Z = 13,8 + j.13, 2(MVA) S = 10 + j.6, 2(MVA) ∆S0 = (∆P0 + j.∆Q0 ) = 0, 21 + j.0,13(MVA) ∆S = Cu ' S B S qd 2 P +Q (R B + j.X B )=0, 046 + j.0,92(MVA) U dmC = S + ∆SCu = 10, 046 + j.7,12(MVA) ' = SB + ∆S0 = 10, 256 + j.7, 25(MVA) - Tính chế độ xác lập phụ tải lúc bình thường: Ngược : Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 61 (6) 10+j.6,2 [Type the document title] Coi điện áp nút Uđm=110 (KV) QC L = j.B0 U dmC = j.0, 47(MVAr) 2 Q " = S Sqd − j 2C = 10, 256 + j.6, 78(MVA) j - Tổn thất công suất đường dây N-6: P ''2 + Q ''2 Z = 0,172 + j.0,165(MVA) U dmC ∆S = S ' = S"+ ∆S = 10, 43 + j.6,94(MVA) Xuôi : - Tổn thất điện áp đường dây N-6: ∆U = P '.R + Q '.X = 1,95(kV) UN ∆U% = 1,95.100 /110 = 1, 77% U C = U N − ∆U = 119, 05(kV) - Tổn thất điện áp cực đại máy biến áp B6 ∆U B = PB' R B + QB' X B = 5, 61(kV) UC U 'H = U C − ∆U B = 113, 44(kV) - Điện áp hạ áp : UH = U 'H = 10,35(kV) K Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 62 [Type the document title] Vì nhánh N-6 lộ đơn nên không xét trường hợp cố xảy cố ngừng cung cấp điện Bảng tóm tắt tổn thất công suất chế độ phụ tải max : Nhánh ∆(MW) ∆(MW) ∆(MW) N-1 0.021 0,084 0,57 N-2 0,058 0,053 0,33 N-3 0,07 0,101 1,04 N-4 0,028 0,04 0,103 N-5 0,035 0,122 0,32 N-6 0,021 0,045 0,17 ∆ P∑mạng = ∆ Pd∑ + ∆ PB∑ + ∆ ∆ 4,59 2,89 4,04 1,2 1,28 1,94 ∆(kV) 4,53 8,64 2,54 0 P0 ∑ = 0,233+0,445+2,533 = 3,211(MW) CHƯƠNG V TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP 5.1.TÍNH CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI MIN Ta chọn nhánh N-5 để tính toán lựa chọn đầu phân áp N AC-150 20 km TPDH-32000/110 S = 25+j.15,5 Sơ đồ thay thế: 4,2+j.8,32 N QB Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 S’’ QB Page 63 S C S' B 1,87+j.43,5 (5) [Type the document title] Quy phụ tải phía cao - Từ số liệu MBA : 2xTDH-32000/110 phụ tải ta có: Z B5 =ZB =1,87+j.43,5 (Ω) ; S = 25+j.15,5 (MVA) Z = 4, + j.2, 74(MVA) S = 25 + j.15,5(MVA) ∆S0 = (∆P0 + j.∆Q0 ) = 0, 035 + j.0, 24(MVA) ∆S = Cu ' S B S qd 2 P +Q (R B + j.X B )=0,12 + j.2,85(MVA) U dmC = S + ∆SCu = 25,12 + j.18,34(MVA) ' = SB + ∆S0 = 25,16 + j.18,59(MVA) - Tính chế độ xác lập phụ tải lúc bình thường: Ngược : Coi điện áp nút Uđm=110 (KV) QC L = j.B0 U dmC = j.1, 01(MVAr) 2 Q " = S Sqd − j 2C = 25,16 + j.17,58(MVA) j - Tổn thất công suất đường dây N-5: Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 64 [Type the document title] P ''2 + Q ''2 Z = 0, 33 + j.0, 21(MVA) U dmC ∆S = S ' = S"+ ∆S = 25, 48 + j.17, 79(MVA) b Tính xuôi Tổn thất điện áp tổng trở đường dây: ∆U N −5− PN' RN + QN' X N 25, 48.4, + 17, 79.8,32 = = = 2, 22kV U N − 115 Điện áp phía cao phụ tải 5: U5min = UN-min - ∆UN-5-min = 115 – 2,22 = 112,78kV Tổn thất điện áp lúc bình thường đường dây N-5: ∆U N −5− % = ∆U N −5 2, 22 ×100 = ×100 = 2, 02% 110 110 c Tính tổn thất điện áp máy biến áp ∆U B 5−min = PB' RB + QB' X B 25,12.1,87 + 18,34.43,5 = = 7, kV U 5−min 112, 78 Điện áp phía hạ quy đổi phía cao: U H' − B 5−min = U 5−min − ∆U B 5−min = 112, 78 − 7, = 105,38kV Điện áp phía hạ máy biến áp: U H − B 5− = U H' − B 5− 105,38 = = 9, 6kV 115 K 10,5 Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 65 [Type the document title] 5.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP Chỉ tiêu điện áp tiêu quan trọng.Trong trình vận hành phụ tải thay đổi từ cực tiểu tới cực đại bị cố nặng nề dẫn tới điện áp hạ áp thay đổi vượt giới hạn cho phép Vì ta phải điều chỉnh để điện áp nằm giới hạn cho phép Có nhiều phương pháp để điều chỉnh điện áp: Thay đổi điện áp máy phát nhà máy điện, thay đổi tỉ số điện áp máy biến áp, thay đổi dòng công suất phản kháng máy điện Trong thực tế mạng điện lớn thay điện áp nhà máy điện, việc thay đổi dòng công suất phản kháng đường dây khó khăn lí như: ổn định hệ thống, vận hành phức tạp,vốn đầu tư cao Vì phương pháp lựa chọn đầu điều chỉnh máy biến áp trạm hạ áp sử dụng rộng rãi để điều chỉnh điện áp hệ thống Các yêu cầu điều chỉnh điện áp trạm phân yêu cầu điều chỉnh thường điều chỉnh khác thường * Máy biến áp điều chỉnh thường có phạm vi điều chỉnh ±2x2,5%Uđm Độ lệch điện áp góp hạ áp trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường quy định sau: -Chế độ phụ tải cực đại : dU% -Chế độ phụ tải cực tiểu : dU% -Chế độ sau cố: dU% ≥ ≥ ≤ 2,5% 7,5% -2,5% * Máy biến áp điều chỉnh tải có phạm vi điều chỉnh ±9x1,78%U®m Độ lệch điện áp góp hạ áp trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường quy định sau: -Chế độ phụ tải cực đại : dU2% = +5% Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 66 [Type the document title] -Chế độ phụ tải cực tiểu : dU1% = 0% ÷ : dU% = 0% 5% -Chế độ sau cố Quy ước: Kí hiệu “1” dùng cho chế độ phụ tải Kí hiệu “2” dùng cho chế độ phụ tải max Phương pháp chọn đầu phân áp sau: - Điện áp yêu cầu hạ áp trạm xác định theo công thức: U Trong đó: Hyc =U Hdm + dU %.U Hdm UHdm: điện áp định mức góp hạ áp UHdm=10kV UHyc: điện áp yêu cầu hạ áp U U - H yc =U H yc Hdm =U Hdm + dU %.U = 10 + 0.10 = 10kV Hdm + dU %.U = 10 + 5%.10 = 10,5kV Hdm Giá trị điện áp hạ áp quy đổi phía cao là: U ' = U − ∆U H B Với chế độ phụ tải thì: U' = U − ∆U H1 − max B − max U' = U − ∆U H2 − B − - Tỷ số biến đổi điện áp máy biến áp là: k= U C = pa U U H kt U Trong đó: Upa: giá trị điện áp góp cao áp đầu phân áp chọn Ukt: giá trị điện áp không tải phía hạ Trong mạng điện này, máy biến áp có UN% =10,5 % nên ta có: Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 67 [Type the document title] U - = 1,1.U kt Hdm = 1,1.10 = 11kV Giá trị điện áp góp cao áp đầu phân áp chọn là: U U U = U − ∆U kt = U ' kt pa B U H U Hyc Hyc ( ) Ở chế độ phụ tải có đầu phân áp tương ứng chế độ phụ tải: U kt =U' pa1 − max H1 U H yc H yc U U kt = U ' kt U = U − ∆U pa − B − U H2 U H yc H yc ( = U U − ∆U B − max ) U U kt ) ( Ở chế độ phụ tải có 1đầu phân áp tương ứng U pa1 ⇒U patc1 U ⇒U pa patc Tính lại giá trị điện ápthực hạ áp máy biến áp : U kt = U' H1 − max B − max U H1 U patc1 patc1 U U kt = U ' kt U = U − ∆U H2 − B3 − U H2 U patc2 patc2 U ( = U − ∆U ) ) ( Kiểm tra lại điều kiện: dU % = U H1 U −U Hdm 100% = 0% Hdm U − ∆U Hdm 100% = 5% dU % = H 2 U Hdm 5.2.1 Tính nấc phân áp máy biến áp Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 68 U kt [Type the document title] Ta có máy biến áp phụ tải TPDH-32000/110,có phạm vi điều chỉnh ,UCdm=115kV, UHdm=11kV U BC = 115 + 9.1,78%( kV ) => 1nấc ứng với : 1,78 * 115 100 = 2,047 (kV) Có 18 đầu phân áp từ -9 đến 9: Nấc -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 Uđc(kV) 115 112,953 110,906 108,859 106,812 102,718 100,671 98,624 96,577 94,53 Nấc +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 +9 5.2.2 Chọn đầu phân áp Khi phụ tải max, tính chương IV: C U 5max = 119,71kV Tổn thất điện áp máy biến áp chế độ cực đại: ∆UB5-max = 7,05kV Khi phụ tải min: C U 5min = 112, 78(kV ) Tổn thất điện áp máy biến áp chế độ cực tiểu: Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 69 Uđc(kV) 115 117,047 119,094 121,141 123,188 125,235 127,282 129,329 131,376 133,423 [Type the document title] ∆UB5-min = 7,4kV a.Tính đầu phân áp chế độ phụ tải cực đại Điện áp tính toán đầu điều chỉnh phía cao áp chế độ phụ tải lớn là: U pa = U BC5− max − ∆U B 5− max 119, 71 − 7, 05 ×U kt = ×11 = 118,02kV U yc −max 10,5 Vậy ta chọn đầu tiêu chuẩn n=1 ,khi Upa-tc = 119,094kV Điện áp hạ áp: U H − B 5−max = U H' − B 5− max 112, 75 ×U kt = ×11 = 10, 48kV U pa −tc 119, 094 Độ lệch điện áp hạ áp máy biến áp: d ∆U1 = U H − B 5−max − U H −dm 10, 48 − 10 ×100 = ×100 = 4,8% U H −dm 10 Vậy đầu phân áp đạt tiêu chuẩn b Chọn đầu phân áp chế độ phụ tải cực tiểu Điện áp tính toán đầu điều chỉnh phía cao áp chế độ phụ tải nhỏ là: U BC5−min − ∆U B 5− 112,78 − 7, U pa1 = ×U kt = ×11 = 115,918kV U yc − 10 Vậy ta chọn đầu tiêu chuẩn n= 2, Upa-tc = 117,047kV Điện áp hạ áp: U H − B 5−min = U H' − B 5− 105,38 ×U kt = ×11 = 9,91kV U pa −tc 117,047 Độ lệch điện áp hạ áp máy biến áp: Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 70 [Type the document title] d ∆U1 = U H − B 3−max − U H −dm 9,91 − 10 ×100 = ×100 = −0,9% ≈ 0% U H −dm 10 Vậy đầu phân áp đạt tiêu chuẩn CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ, KĨ THUẬT 6.1.TÍNH VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MẠNG ĐIỆN Tổng công suất phụ tải cực đại P∑max = ∑ Pimax = P1+P2+P3+P4+P5+P6= 15+20+35+10+25+10=115 (MW) Tổng chiều dài đường dây + Nhánh N-1 : 56,6 km dây AC-70 + Nhánh N-2 : 30 km dây AC-70 + Nhánh N-3 : 50 km dây AC-95 + Nhánh N-4 : 40 km dây AC-70 + Nhánh N-5 : 20 km dây AC-150 + Nhánh N-6 : 30 km dây AC-70 Tổng chiều dài đường dây: L∑ = ∑Li =56,6+2.30+2.50+2.40+20+30=346,6(km) Tổng công suất trạm biến áp hạ áp - Trạm 1: 1.16MVA = 16 MVA - Trạm 2: 2.25 MVA = 50 MVA - Trạm 3: 2.32 MVA = 64 MVA - Trạm 4: 2.10 MVA = 20 MVA - Trạm 5: 1.32 MVA = 32 MVA - Trạm 6: 1.16 MVA = 16 MVA => S∑TBA = ∑ Strạm = 16+64+32+50+20+16=198 (MVA) 4) Vốn đầu tư xây dựng mạng điện Tổng số vốn đầu tư xây dựng mạng điện xác định theo công thức : Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 71 [Type the document title] V=Vd + Vtr Trong :Vd:Vốn đầu tư xây dựng đường dây Vtr: Vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp Từ phần IV chương II ta có vốn đầu tư xây dựng đường dây: Vd =63969,2.106 (đ) Vốn đầu tư cho trạm biến áp xác định theo bảng sau: Công suất định mức (MVA) 10 16 25 Gía thành ( 10 đ/1MBA) 10 13 19 Giá thành trạm có MBA = 1,8 lần giá thành trạm có MBA 32 22 Trong hệ thống điện thiết kế có trạm biến áp có trạm có MBA trạm có 1MBA nên: Vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp là: Vtr = 10+1,8.19+1,8.22+1,8.10+22+13 = 136,8 (tỷ đồng) Vậy vốn đầu tư để xây dựng mạng điện là: V =Vd + Vtr = 63,9692.109 +136,8.109 = 200,7692 ( tỷ đồng ) 6.2 TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG TRONG MẠNG ĐIỆN Tổng tổn thất công suất tác dụng mạng điện gồm có tổng tổn thất đường dây tổng tổn thất MBA chế độ phụ tải cực đại: Theo kết tính toán chương IV : * Tổng tổn thất công suất tác đường dây là: ∑∆Pd = 2,533 (MW) * Tổng tổn thất công suất tác dụng lõi thép MBA là: ∑∆P0 = 0,233 (MW) *Tổng tổn thất công suất tác dụng cuộn dây MBA là: ∑ ∆PB = 0,445(MW) Vậy tổng tổn thất công suất tác dụng mạng điện : ∑∆P = ∑∆Pd + ∑∆P0 + ∑∆PB = 3,211 (MW) 6.3 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MẠNG ĐIỆN Tổng tổn thất điện mạng điện tính theo công thức: Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 72 [Type the document title] ∆A= ( ∆Pd + ∆PB ) Trong : τ τ τ + ∆P0.t :Thời gian tổn thất công suất cực đại = ( 0,124 +Tmax.10-4)2.8760 = (0,124 + 5000.10-4)2 8760 = 3411 (h) Tmax :thời gian sử dụng công suất cực đại ; Tmax=5000 (h) t : thời gian máy biến áp làm việc năm Vì MBA làm việc song song năm nên: t = 24.365 = 8760 (h) Do : Tổng tổn thất điện mạng điện: ∆A = ( 2,533 + 0,445) 3411+0,233.8760 = 12199,038(MWh) Tổng điện hộ tiêu thụ nhận năm là: A = ∑ Pmax Tmax =115.5000 = 575000 (MWh) Tổn thất điện mạng điện tính theo phần trăm: ∆A% = ∆A A 100 = 12199, 038 575000 100 = 2,12 % 6.4 TÍNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN Chi phí vận hành hàng năm Y = atc.(Vd + Vtr ) + c.∆A =atc.V + c.∆A Trong đó: atc: hệ số thu hồi vốn ;atc =0,125 c: giá thành 1KWh điện ; c = 700đ/KWh Y = 0,125 200,7692.109 + 700 12199,038.103 = 33,63.109 (đ) Chi phí tính toán hàng năm Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 73 [Type the document title] Z = atc.V + Y = 0,125 200,7692.109 + 33,63.109 = 58,72 109 (đ) Giá thành truyền tải điện β= Y 33, 63.109 = = 58, 48.106 A 575000.106 (đ/KWh) 4.Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải chế độ vận hành cực đại K0 = V ∑P = 200, 7692.109 = 1, 7.109 115 max (đ/MW) V Bảng tổng kết TT CÁC CHỈ TIÊU Đơn vị Gía Tổng công suất phụ tải max MW 115 Tổng chiều dài đường dây km 346,6 Tổng công suất MBA MVA 198 Tổng số vốn đầu tư cho mạng 109 200,76 Tổng số vốn đầu tư đường dây 109 63,969 Tổng số vốn đầu tư cho MBA 109 136,8 Tổng điện phụ tải tiêu thụ KWh 575.103 Tổn thất điện áp lớn lúc bình thường % 4,17 Tổn thất điện áp lớn lúc cố % 7,85 10 Tổng tổn thất công suất mạng MW 3,211 11 Tổng tổn thất điện mạng MWh 12199,038 12 Chi phí tính toán hàng năm 109 33,63 13 Chi phí vận hành hàng năm 109 58,72 Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 74 [Type the document title] 14 Giá thành truyền tải điện đ/KWh 58,48 15 Giá thành xây dựng 1MW đ/MW 1,7.109 Phạm Thanh Huyền Lớp Đ3H1 Page 75