Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA: Hệ Thống Điện BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC BẢO VỆ RƠLE Họ Tên : Lớp : Số TT : Nguyễn Đình Huy C7LT – H2 43 ĐỀ BÀI Tính toán bảo vệ RơLe cho dòng điện hình vẽ sau: Các thông số cho: Có Pmax = ( MW ) , Cosφ = 0,9 a Thông số hệ thống SHTmax = 700 ( MVA ) SHtmin = 600 ( MVA ) Zo = 1.5Z1 b Thông số ( MBA ) SđmB =2x 16 ( MVA ) UN% = 10,5 Y/∆ - 11 Uđm = 110/11 ( KV ) c Thông số đường dây L = 10 ( Km ) Z1 = 0,27 + j 0,43 Xo = 3,2 X1 Yêu cầu a Các hư hỏng tình trạng làm việc không bình thường Máy Biến Áp đường dây: b Các bảo vệ đặt cho Máy Biến Áp đường dây , phương thức bảo vệ cho máy biến áp đường dây: c Chọn máy biến dòng ( BI ) tính ngắn mạch đường dây để phục vụ tính toán cho bảo vệ: d Tính, chọn ( Ikđ ) kiểm tra độ nhạy cho bảo vệ dòng điện có thời gian bảo vệ dòng điện cắt nhanh đặt đường dây: CHƯƠNG : I A Các hư hỏng tình trạng làm việc không bình thường trong( MBA): Để lựa chọn phương thức bảo vệ hợp lý, ta cần phải phân tích dạng hư hỏng chế độ làm việc không bình thường đối tượng bảo vệ cụ thể (MBA) Những hư hỏng chế độ làm việc không bình thường (MBA) phân làm hai nhóm : Hư hỏng bên hư hỏng bên a Hư hỏng chế độ làm việc không bình thường bên (MBA): - Chạm chập vòng dây: - Ngắn mạch cuộn dây: - Chạm đất ( vỏ) ngắn mạch chạm đất: - Hỏng chuyển đổi đầu phân áp : - Thùng dầy bị thủng rò dầu : b Hư hỏng chế độ làm việc không bình thường bên (MBA): - Ngắn mạch nhiều pha hệ thống : - Ngắn mạch pha hệ thống : - Quá tải : - Quá bão hòa mạch từ : Tùy theo công suất (MBA) , vị trí vai trò máy biến áp hệ thống mà người ta lựa chọn phương thức bảo vệ thích hợp cho (MBA) Những loại bảo vệ thường dùng để chống loại cố chế độ làm việc khôn bình thương (MBA): Bảng 1: Các loại bảo vệ thường dùng cho (MBA) Loại Hư Hỏng Loại Bảo Vệ - Ngắn mạch pha - Ngắn mạch nhiều pha chạm đất - So lệch hãm ( bảo vệ ) - Khoảng cách ( bảo vệ dự phòng ) - Quá dòng có thời gian ( dự phòng tùy theo công suất ) - Quá dòng thứ tự không Chạm chập vòng dây thùng dầu thủng bị rò Rơle khí ( BUCHHOLZ) Quá tải Quá dòng điện Quá bảo hòa mạch từ Chống bão hòa B Các hư hỏng tình trạng làm việc không bình thường đường dâu: Những cố thường gặp đường dây tải điện là: - Ngắn mạch ( Nhiều pha pha ): - Chạm đất pha ( lưới điện có trung tính cách điện nối qua cuộn dập hồ quang - Quá điện áp ( Khí thao tác ) - Đứt dây tải CHƯƠNG:II A Các bảo vệ đặt cho (MBA), phương thức bảo vệ cho (MBA) a Các loại bảo vệ đặt cho (MBA) - Bảo vệ so lệch dọc - Bảo vệ dòng điện - Bảo vệ khoảng cách - Bảo vệ Rơle khí - Bảo vệ chống chạm đất máy biến áp - Bảo vệ nhiệt cho (MBA) b Các phương thức bảo vệ cho (MBA) Phương thức bảo vệ (MBA) hai cuộn dây có công suất bé ( đến vài chục MVA) - Để chống ngắn mạch pha cố bên thùng dầu ta dùng bảo vệ so lệch hãm (1) Rơle khí (2) làm bảo vệ chính: - Bảo vệ dòng điện có thời gian (3) sử dụng làm bảo vệ dự phòng: - Để chống tải nhiệt độ dầu tăng cao ta sử dụng bảo vệ dòng (4) bảo vệ phản ứng theo nhiệt độ (5): ( Phương thức bảo vệ máy biến áp hai cuộn dây ) Bảo vệ so lệch dòng có hãm (ΔI) Bảo vệ dòng có thời gian (I>,t) Bảo vệ chống tải (I ≥) Bảo vệ theo nhiệt độ dầu MBA (θ0) RK Bảo vệ Rơle khí ( ) Bảo vệ so lệch dọc Đối với dòng điện sơ cấp hai ( nhiều ) phía (MBA) thường khác trị số ( theo tỷ số biến điện áp pha ) góc pha theo tổ đấu dây : Vì để cân dòng điện thứ cấp phía bảo vệ so lệch chế độ làm việc bình thường, ta sử dụng máy biến dòng trung gian (BIG) có tổ đấu dây phù hợp với tổ đấu dây máy biến áp tỷ số biến đổi chọn cho dòng điện đưa vào so sánh Rơle so lệch có trị số Một đặc điểm bảo vệ so lệch máy biến áp dòng từ hóa máy biến áp tạo nên dòng điện không cân lớn chế độ đóng máy biến áp không tải cắt ngắn mạch Vì , để hãm bảo vệ so lệch máy biến áp người ta sử dụng dòng từ hóa máy biến áp: (Cân pha trị số dòng điện thứ cấp bảo vệ so lệch ) Bảo vệ dòng điện Bảo vệ dòng điện có thời gian thường dung làm bảo vệ cho máy biến áp có công suất bé làm bảo vệ dự phòng cho máy biến áp có công suất trung bình , lớn để chống dạng ngắn mạch bên bên máy biến áp Với máy biến áp hai dây quấn dung bảo vệ đặt phía nguồn cung cấp Với máy biến áp nhiều cuộn dây thường phía đặt bộ: Dòng điện khởi động bảo vệ chọn theo dòng điện danh định máy biến áp có xét đến khả tải Thời gian làm việc bảo vệ chọn theo nguyên tắc bậc thang , phối hợp với thời gian làm việc bảo vệ lân cận hệ thống Quá dòng điện tượng dòng điện chạy qua phần tử hệ thống điện vượt trị số dòng điện tải lâu dài cho phép Quá dòng điện xảy ngắn mạch tải Theo phương thức đảm bảo tính chọn lọc, bảo vệ dòng điện chia làm hai loại: - Bảo vệ dòng điện cực đại - Bảo vệ dòng điện cắt nhanh Bảo vệ dòng điện có thời gian (dòng điện cực đại) Hình IV.2.3a: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ dòng có thời gian Đối với Rơle dòng điện, dòng điện bảo vệ chọn theo điều kiện: I N > I kd = K at × K m × I LV max KV đó: ILVmax : Là dòng điện lớn cho phép phần tử bảo vệ Km : Là hệ số mở máy (khởi động) phụ tải động có dòng điện chạy qua chỗ bảo vệ, thường lấy Km = 1,5 ÷ Kat : Là hệ số an toàn, thường lấy khoảng 1,1 ÷ 1,2 KV : Là hệ số trở về, thường lấy khoảng 0,85 ÷ 0,95 INmin : Là dòng điện ngắn mạch cực tiểu qua chỗ bảo vệ đảm bảo cho rơle khởi động Hình IV.2.3b: Chọn dòng khởi động bảo vệ dòng điện có thời gian Hệ số nhạy: Kn = I N I kd Để đảm bảo cho Máy biến áp dùng bảo vệ có đặc tính thời gian nhiều cấp (gọi cấp chọn lọc thời gian) độ chọn lọc bảo vệ dòng điện đảm bảo cách chọn dòng điện khởi động bảo vệ lớn trị số dòng điện ngắn mạch hư hỏng đầu phần tử I kd = K at × I NngoaiMax đó: INngoaiMax : Là dòng điện ngắn mạch lớn tính theo ngắn mạch pha trực tiếp cuối phần tử bảo vệ với chế độ làm việc cực đại hệ thống Kat : Là hệ số an toàn, thường lấy 1,2 ÷ 1,3 Bảo vệ dòng điện có thời gian thường dùng làm bảo vệ cho máy biến áp công suất bé làm bảo vệ dự phòng cho máy biến áp có công suất trung bình lớn để chống dạng ngắn mạch bên bên máy biến áp Với máy biến áp cuộn dây dùng bảo vệ đặt phía nguồn cung cấp Với máy biến áp nhiều cuộn dây thường phía đặt Dòng điện khởi động bảo vệ chọn theo dòng điện danh định máy biến áp có xét đến khả tải Thời gian làm việc bảo vệ chọn theo nguyên tắc bậc thang, phối hợp với thời gian bảo vệ lân cận hệ thống Nếu máy biến áp nhiều cuộn dây nối với nguồn từ nhiều phía cần đặt phân định hướng công suất phía nối với nguồn có thời gian tác động bé Bảo vệ RơLe khí: Những hư hõng bên thùng máy biến áp có cuộn dây ngâm dầu làm cho dầu bốc chuyển động RơLe khí làm việc tin cậy chống tất loại cố bên thùng dầu, nhiên kinh nghiệm vận hành phát số trường hợp tác động sai ảnh hưởng chấn động học lên máy biến áp ( Chẳng hạn động đất , vụ nổ gần nơi đặt máy vv…) Bảo vệ chống chạm đất máy biến áp Sơ đồ bảo vệ chống chạm đất đơn giản máy biến áp có trung tính nối đất Sơ đồ dùng máy biến dòng đặt dây trung tính máy biến áp Rơle dòng với dòng điện khởi động : Ikđ = ( 0,2 ÷ 0,4 ) Trong : Idd dòng điện danh định máy biến áp Thời gian làm vệc theo nguyên tắc bậc thang phối hợp với thời gian bảo vệ chống chạm đất phần tử lân cận Bảo vệ dòng với trị số khởi động B Các bảo vệ đặt cho đường dây phương thức bảo vệ đặt cho đường dây * Các bảo vệ đặt cho đường dây - Quá dòng điên cắt nhanh có thời gian ( Với đặc tính độc lập phụ thuộc ) - Quá dòng điện có hướng - So lệch dung cáp thứ cấp chuyên dùng - Khoảng cách a Bảo vệ so lệch dòng điện Nguyên tắc làm việc bảo vệ dựa nguyên tắc so sánh trực tếp biên độ dòng điện hai đầu phần tử bảo vệ Nếu sai lệch hai dòng điện vượt trị số cho trước bảo vệ tác động : φ X * B1,B = U N % Scb 10,5 100 × = × = 0,656 100 SdmB 100 16 c Điện kháng đường dây Tổng trở thứ tự thuận : Z D1 = Z1 = L.( r0 + jX ) Scb U tb Z D1 = Z1 = 10.(0, 27 + j 0, 43) 100 = 2, 448 + j 3,9(Ω) 10, 52 - Điện kháng thứ tự nghịch XD1 = X1 = 2,448 +j 3,9 - Điện kháng thứ tự không X0 = 3,2 3,9 = 12,48 SƠ ĐỒ THAY THẾ Sơ đồ thay thứ tự không: Sơ đồ thay thứ tự nghịch : Tính toán ngắn mạch điểm ( Chế độ max) a Tại đểm N1: Trong sơ đồ thay kháng điện đường dây: X X N = X + 21 + X D1 = 0,142 + 0,328 + = 0, 47 ∑ ∆X (3) = ∆X (2) , = X N = 0, 47 ∑1 Dòng ngắn mạch: I *(3) N = I *(2) N = EHT = = 2,127( KA) (3) X N + ∆X 0, 47 + ∑1 EHT = = 1, 063( KA) (2) X N + ∆X 0, 47 + 0, 47 ∑1 Dòng ngắn mạch pha ( N1 ): Scb 100 = = 5, 498( KA) 3.U tb 3.10,5 I cb = I (3) N = I *(3) N × mi × I cb = 2,127 × 1× 5, 498 = 11, 694( KA) Dòng ngắn mạch hai pha tại( N1): Scb I cb = 3.U tb = 100 = 5, 498( KA) 3.10,5 I (2) N = I *(2) N × mi × I cb = 1, 063 × × 5, 498 = 10,122( KA) b Tại điểm N2: ZN ∑2 ZN = Z D1 2, 448 + j3,9 + jX N 1 = + j 0, 47(Ω) ∑ 10 10 = Z D1 + jX N 1 = 0, 244 + j 0,86(Ω) ∑ 10 ∑2 /ZN ∑2 / = R + X = 0, 2442 + 0,862 = 0,893Ω Dòng ngắn mạch: I *(3) N = EHT = = 1,119( KA) (3) X N 2 + ∆X 0,893 + ∑ I *(2) N = EHT = = 0, 733( KA) (2) X N 2 + ∆X 0,893 + 0, 47 ∑ Dòng ngắn mạch pha N2 I (3) N = I *(3) N × I cb = 1,119 × 5, 498 = 6,152( KA) Dòng ngắn mạch pha N2 I (2) N = I *(2) N × I cb × = 1,119 × 5, 498 × = 10, 656( KA) c Tại điểm N3 ZN3 ZN3 = Z d1 2, 448 + j3,9 + jX N 2 = + j 0,893(Ω) ∑ 10 10 = Z d1 + jX N 2 = 0, 488 + j1, 283(Ω) ∑ 10 ∑3 ∑3 /ZN3 ∑3 / = R + X = 0, 4882 + 1, 2832 = 1,372(Ω) Dòng ngắn mạch I *(3) N = EHT = = 0, 728( KA) (3) X N 3 + ∆X 1,372 + ∑ I *(2) N = EHT = = 0,542( KA) (2) X N 3 + ∆X 1,372 + 0, 47 ∑ Dòng ngắn mạch pha N3 I (3) N = I *(3) N × I cb ×1 = 0, 728 × 5, 498 × = 4, 002( KA) Dòng ngắn mạch pha N3 I (2) N = I *(2) N × I cb × = 0,542 × 5, 498 × = 5,161( KA) d Tại điểm N4 ZN ZN /ZN ∑ = Z d1 2, 488 + j3,9 + jX N 3 = + j1, 283(Ω) ∑ 10 10 ∑ = Zd1 + jX N 3 = 0, 746 + j1,673(Ω) ∑ 10 ∑4 / = R + X = 0, 7462 + 1, 6732 = 1,831(Ω) Dòng ngắn mạch I *(3) N = EHT = = 0,597( KA) (3) X N 4 + ∆X 1, 673 + ∑ I *(2) N = EHT = = 0, 466( KA) (2) X N 4 + ∆X 1, 673 + 0, 47 ∑ Dòng ngắn mạch pha N4 I (3) N = I *(3) N × I cb ×1 = 0,597 × 5, 498 × = 3, 282( KA) Dòng ngắn mạch pha N4 I (2) N = I *(2) N × I cb × = 0,597 × 5, 498 × = 5, 685( KA) e Tại điểm N5 ZN5 ZN5 ∑ = Z d1 2, 448 + j3,9 + jX N 4 = + j1,831(Ω) ∑ 10 10 ∑ = Z d1 + jX N = 0,979 + j 2.221(Ω) ∑ 10 /ZN5 ∑5 / = R + X = 0,9792 + 2, 2212 = 2, 427(Ω) Dòng ngắn mạch I *(3) N = EHT = = 0, 45( KA) (3) X N 5 + ∆X 2, 221 + ∑ I *(2) N = EHT = = 0,371( KA) (2) X N 5 + ∆X 2, 221 + 0, 47 ∑ Dòng ngắn mạch pha N5 I (3) N = I *(3) N × I cb ×1 = 0, 45 × 5, 498 ×1 = 2, 474( KA) Dòng ngắn mạch pha N5 I (2) N = I *(2) N × I cb × = 0,371× 5, 498 × = 3,532( KA) Dạng ngắn Mạch Các điểm ngắn mạch N1 N2 N3 N4 N5 I(3) Ni 11,694 6,152 4,002 3,282 2,474 I(2) Ni 10,122 10,656 5,161 4,685 3,532 ( Giá trị dòng điện điểm ngắn mạch ) ( Giá trị tổng trở thời điểm ngắn mạch ) Điểm ngắn Mạch N1 Z Ni ∑i Jo,47 ZN ∑2 J0,47 Z Ni ∑i ZN + J0,94 ∑2 Z Ni / ∑i 0.47 Z Ni / ∑i ZN + 0,94 ∑2 N2 N3 N4 N5 0,244+j0,86 0,244+j0,86 0,488+j1,28 0,746+j1,67 0,488+j1,28 0,746+j1,67 0,979+j2,22 0,979+j2,22 0,488+j1,72 0,893 1,786 0,976+j2,566 1,372 2,744 1,492+j3,346 1,831 3,662 1,958+j4,442 2,427 4,854 II Chế độ - Sức điện động Hệ Thống: EHT = - Công suất bản: Scb = 100 MVA - Điện áp điện áp trung bình tất cấp điện áp: Ucb1 = Utb1 = 115kV Ucb2 = Utb2 = 10,5kV Từ ta tính dòng điện (Icb) cấp điện áp: I cb = Scb × U cb Dòng điện phía 110kV là: I cb1 = Scb 100 = = 0,502 ( kA ) × U cb1 × 115 Dòng điện phía 10kV là: I cb = Chế độ Min: Scb 100 = = 5,498 ( kA ) × U cb × 10,5 X 1HT = Scb 100 = = 0,166 HT S N 600 X HT = 1,5 × X 1HT = 1,6 × 0,166 = 0,265 a Điện kháng (MBA) B1,B2 X * B1,B = U N % Scb 10,5 100 × = × = 0,656 100 SdmB 100 16 b Điện kháng đường dây Tổng trở thứ tự thuận : Z D1 = Z1 = L.( r0 + jX ) Scb U tb Z D1 = Z1 = 10.(0, 27 + j 0, 43) 100 = 2, 448 + j 3,9(Ω) 10, 52 - Điện kháng thứ tự nghịch XD1 = X1 = 2,448 +j 3,9 - Điện kháng thứ tự không X0 = 3,2 3,9 = 12,48 SƠ ĐỒ THAY THẾ Sơ đồ thay thứ tự không: Sơ đồ thay thứ tự nghịch : a Tính toán ngắn mạch điểm Tại điểm N1 X ∑1 = X HT + X b = 0,166 + 0, 656 = 0,822 ΔX(3) =0 ∆X (2) = X N = 0,822 ∑1 Scb 100 = = 5,498 ( kA ) × U cb × 10,5 I cb = Dòng ngắn mạch I *(3) N = EHT = = 1, 216( KA) (3) X N + ∆X 0,822 + ∑1 I *(2) N = EHT = = 0, 608( KA) (2) X N + ∆X 0,822 + 0,822 ∑1 Dòng ngắn mạch pha ( N1 ): I cb = Scb 3.U tb = 100 = 5, 498( KA) 3.10,5 I (3) N = I *(3) N × mi × I cb = 1, 216 ×1× 5, 498 = 6, 685( KA) Dòng ngắn mạch hai pha tại( N1): I cb = Scb 3.U tb = 100 = 5, 498( KA) 3.10,5 I (2) N = I *(2) N × mi × I cb = 0, 608 × × 5, 498 = 5, 789( KA) Tại điểm N2 ZN ∑2 ZN ∑2 /ZN = Z D1 2, 448 + j3,9 + jX N 1 = + j 0,822(Ω) ∑ 10 10 = Z D1 + jX N 1 = 0, 244 + j1, 212(Ω) ∑ 10 ∑2 / = R + X = 0, 2442 + 1, 2122 = 1, 236Ω Dòng ngắn mạch: EHT = = 0,809( KA) (3) X N 2 + ∆X 1, 236 + ∑ I *(3) N = I *(2) N = EHT = = 0, 485( KA) (2) X N 2 + ∆X 1, 236 + 0,822 ∑ Dòng ngắn mạch pha N2 I (3) N = I *(3) N × I cb = 0,809 × 5, 498 = 4, 447( KA) Dòng ngắn mạch pha N2 I (2) N = I *(2) N × I cb × = 0, 485 × 5, 498 × = 4, 616( KA) Tại điểm N3 ZN3 ZN3 ∑3 ∑3 /ZN3 ∑3 = Z d1 2, 448 + j 3,9 + jX N 2 = + j1, 236(Ω) ∑ 10 10 = Z d1 + jX N 2 = 0, 244 + j1, 626(Ω) ∑ 10 / = R + X = 0, 2442 + 1, 6262 = 1, 644(Ω) Dòng ngắn mạch I *(3) N = EHT = = 0, 615( KA) (3) X N 3 + ∆X 1, 626 + ∑ I *(2) N = EHT = = 0, 408( KA) (2) X N 3 + ∆X 1, 626 + 0,822 ∑ Dòng ngắn mạch pha N3 I (3) N = I *(3) N × I cb × = 0, 615 × 5, 498 ×1 = 3,381( KA) Dòng ngắn mạch pha N3 I (2) N = I *(2) N × I cb × = 0, 408 × 5, 498 × = 3,885( KA) Tại điểm N4 ZN ZN ∑ = Z d1 2, 488 + j3,9 + jX N 3 = + j1, 644(Ω) ∑ 10 10 ∑ = Zd1 + jX N 3 = 0, 248 + j 2, 034(Ω) ∑ 10 /ZN ∑4 / = R + X = 0, 2482 + 2, 0342 = 2, 049(Ω) Dòng ngắn mạch I *(3) N = EHT = = 0, 488( KA) (3) X N 4 + ∆X 2, 049 + ∑ I *(2) N = EHT = = 0,348( KA) (2) X N 4 + ∆X 2, 049 + 0,822 ∑ Dòng ngắn mạch pha N4 I (3) N = I *(3) N × I cb ×1 = 0, 488 × 5, 498 ×1 = 2, 683( KA) Dòng ngắn mạch pha N4 I (2) N = I *(2) N × I cb × = 0,348 × 5, 498 × = 3,313( KA) Tại điểm N5 ZN5 ZN5 /ZN5 ∑ = Z d1 2, 448 + j 3,9 + jX N 4 = + j 2, 049(Ω) ∑ 10 10 ∑ = Zd1 + jX N = 0, 244 + j 2, 439(Ω) ∑ 10 ∑5 / = R + X = 0, 2442 + 2, 4392 = 2, 451(Ω) Dòng ngắn mạch I *(3) N = EHT = = 0, 407( KA) (3) X N 5 + ∆X 2, 451 + ∑ I *(2) N = EHT = = 0,305( KA) (2) X N 5 + ∆X 2, 451 + 0,822 ∑ Dòng ngắn mạch pha N5 I (3) N = I *(3) N × I cb × = 0, 407 × 5, 498 × = 2, 237( KA) Dòng ngắn mạch pha N5 I (2) N = I *(2) N × I cb × = 0,305 × 5, 498 × = 2,904( KA) ( Giá trị dòng điện điểm ngắn mạch ) Dạng ngắn Mạch Các điểm ngắn mạch N1 N2 N3 N4 N5 I(3) Ni 6,685 4,447 3,381 2,683 2,237 I(2) Ni 5,789 4,616 3,885 3,313 2,904 ( Giá trị tổng trở thời điểm ngắn mạch ) Điểm ngắn Mạch N1 N2 N3 N4 N5 Z Ni ∑i ZN ∑2 J0,822 J0,822 0,244+j1,21 0,488+j1,62 0,248+j2,03 0,244+j1,21 0,488+j1,62 0,248+j2,03 0,979+j2,22 0,979+j2,22 Z Ni ∑i ZN + ∑2 Z Ni / ∑i Z Ni / ∑i ZN + J1,644 0,822 1,644 0,488+j2,424 1,236 2,472 0,976+j3,252 1,644 3,288 0,496+j4,068 2,049 4,098 1,958+j4,442 2,427 4,854 CHƯƠNG IV ( Tính toán thông số khởi động bảo vệ đường dây ) Đối với đường dây - Đối với đường dây ta đặt bảo vệ cắt nhanh Ikđcn = kat INngoaimax Trong đó: ∑2 Ikđcn : Là dòng khởi động bảo vệ cắt nhanh Kat : Là hệ số an toàn ( 1,2 ) INngoaimax : Là dòng điện ngắn mạch pha lớn Ikđcn = kat INngoaimax = 1,2 2,474 = 2,968 - Đối với bảo vệ có thời gian I kRd = K at × K sd × I lv max ni × K tv Trong đó: IkRd : Là dòng điện khởi động bảo vệ dòng Kat : Là hệ số an toàn ( 1,1 ) Ksd : Là hệ số sơ đồ (1) Kmm : Là hệ số mở máy ( ) Ktv : Là hệ số trở ( 0,95 ) Ni : Là tỷ số biến dòng ( 80 ) I lv max = I kRd = S pt max × U dm = = 0,192( KA) × 10 × 0,9 K at × K sd × I lv max 1,1×1× 0,192 = = 0, 00778( KA) ni × K tv 80 × 0,95 Kiểm tra độ nhạy bảo vệ: Kn = I (2) N 2,904 = I kdl I kdl Dòng điện khỏi động thực tế bảo vệ la: I kdtt = I kdr 0, 00778 × ni = × 80 = 0, 616 K sd Kn = Vậy độ nhạy là: 2,904 = 4, 714 0, 616 ( Độ nhạy bảo đảm ) (Biểu thị đặc tính cắt nhanh đường dây chế độ max) I(3)N I(2)N Đồ thị biểu thị đặc tính cắt nhanh đường dây chế độ phụ tải làm việc cực đại : Ta có: Ikd = 1,2.INngoaimax =1,2 3,532= 4,238 Ta có chiều dài đường dây L = 10 (km) Chiều dài hình vẽ L’ = 22 (cm) Vẽ Ikd =4,238 cắt I(3)N , I(2)N ta đo L(2)’ = 15,5 , L(3)’ = 9,5 Vậy chiều dài vùng bảo vệ +) Đối với ngắn mạch pha LN (3) = L(3) ' × L 9,5 ×10 = = 4,318 L' 22 +) Đối với ngắn mạch pha LN (2) L(2)' × L 15,5 ×10 = = = 7, 045 L' 22 Kết Thúc