Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng

1 286 0
Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội để có thể tự do phát triển và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong khu vực và trên thế giới. Một trong những nhân tố để các doanh nghiệp có thể tạo lợi thế cạnh tranh đó là thông qua việc doanh nghiệp thực hiện các chế độ trách nhiệm xã hội của mình đối với các cán bộ công nhân viên trong công ty. Điều này trở nên rất quan trọng nhất là trong điều kiện hiện nay khi rất nhiều công ty mới thành lập với những chính cách ưu đãi dành cho nhân viên có năng lực trong công việc, một số công ty không chú trọng đến điều này nên đã xảy ra tình trạng “ rò rỉ chất xám”, mất công nhân có tay nghề cao, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra yêu cầu của khách hàng ngày nay là rất cao họ không chấp nhận sản phẩm của một công ty khi mà bản thân công ty không đối sử tốt với công nhân của chính họ. Nhận thấy tầm quan trọng đó một số công ty trên thế giới đã áp dụng bộ tiêu chuẩn “trách nhiệm xã hội” SA 8000. Đây là một bộ tiêu chuẩn còn tương đối mới nên nó còn rất xa lạ với các doanh nghiệp ở Việt Nam. Vì vậy nên có nhiều công ty chưa áp dụng bộ tiêu chuẩn này. Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng số 4, một trong những công ty chưa áp dụng bộ tiêu chuẩn này, em nhận thấy công ty nên xây dựng và thực hiện áp dụng bộ tiêu chuẩn SA 8000 vì nó mang lại rất nhiều lợi ích cho công ty cả ở thời điểm hiện tại cũng như tương lai. Vì vậy em quyết định chọn đề tài làm chuyên đề tốt nghiệp của em tại công ty là: “ Áp dụng bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4”. Ngoài phần mở bài và kết bài chuyên đề có kết cấu 3 phần như sau: Chương I: Tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4. Chương II: Áp dụng bộ tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội SA 8000 tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4. Đào Thị Kim Tuyến - Lớp QTCL 45 1 Chương III: Giải pháp áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội SA 8000 tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4. Xuất phát từ nhận thức trên thông qua Chuyên đề tốt nghiệp này em Signature Not Verified Được ký HẦU VĂN TUẤN Ngày ký: 20.06.2016 08:34 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T Ư VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG. I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY. - Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG. - Tên Tiếng Anh: TRANSPORT CONSTRUCTIONS AND INVESTMENT JOIN STOCK COMPANY. - Tên viết tắt: TRANCONSIN.,JSC - Trụ sở công ty: Số 18- Đường Giải Phóng - Phường Phương Mai - Quận Đống Đa – Hà Nội. - Số điện thoại: (84-4) 5743156/5743158/5770158. - Fax: 04.5771656 - Website: www.tranconsinco.com.vn - Email: tranconsin-vp@vnn.vn - Số tài khoản : 431101.003148 tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội. - Năm thành lập: thành lập năm 1999 với hình thức pháp lý là công ty Nhà Nước trực thuộc công đoàn ngành Giao thông vận tải với tên gọi Công ty xây dựng và dịch vụ giao thông vận tải. - Chuyển đổi hình thức pháp lý : Chuyển đổi sang hình thức pháp lý là công ty cổ phần theo quyết định số 1666/QĐ-BGTVT vào năm 2004 với tên gọi Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng giao thông.  Quy mô doanh nghiệp: • Quy mô vốn: - Vốn điều lệ: 7.550.000.000 VNĐ ( Bảy tỷ năm trăm lăm mươi triệu đồng VN). Trong đó:  Tỷ lệ vốn nhà nước: ( Do công đoàn ngành GTVT Việt Nam đại diện chủ sở hữu) : 16% vốn điều lệ.  Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp : 55% vốn điều lệ.  Tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài DN: 29% vốn điều lệ. • Giá trị DN tại thời điểm cổ phần hoá: - Giá trị thực tế: 83.462.631.919 VNĐ. - Giá trị phần vốn góp của nhà nước tại DN: 1.729.289.033 VNĐ. • Quy mô lao động: - Tại thời điểm cổ phần hoá: 100 cán bộ công nhân viên. - 12/2006: 989 cán bộ, công nhân viên. I.1. Ngành nghề kinh doanh: - Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG ĐẦU TƯ THỊ TRƯỜNGPHÒNG KỸ THUẬT THI CÔNGPHÒNG KINH TẾ - KẾ HOẠCHPHÒNG KINH DOANH - XNKPHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH ĐỘI XDCT 6ĐỘI XDCT 7ĐỘI XDCT 8ĐỘI XDCT 9ĐỘI XDCT 11ĐỘI XDCT 17 XÍ NGHIỆP XDCT 1CHI NHÁNH MIỀN TRUNGC.TY TNHH TVXDCT (TCI) PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC ĐỘI XDCT 5 TRUNG TÂM Đ.TƯ & XKLĐ - Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi, điện. - Nạo vét, san lấp mặt bằng, đào đắp nền móng công trình. - Xây dựng đường dây và trạm điện đến 35KV - Thí nghiệm vật liệu và kiểm tra chất lượng công trình không do công ty thi công. - Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. - Sửa chữa phương tiện xe máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí. - Kinh doanh bất động sản, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cụm dân cư, khu công nghiệp, đô thị. - Kinh doanh nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ ngành giao thông vận tải. - Kinh doanh thương mại. - Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế; kinh doanh khách sạn nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống ( không bao gồm kinh doanh phòng hát Karaoke, vũ trường, quán bar). - Sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. - Kinh doanh vận tải hàng hoá, hành khách. - Kinh doanh xăng dầu, mỡ. - Đào tạo và cung ứng lao động. - Xuất khẩu lao động. - Tư vấn du học. - Dịch vụ quảng cáo và in ấn ( trừ lĩnh vực nhà nước cấm). - Kinh doanh hoá chất ( trừ những hoá chất thuộc danh mục cấm). - Kinh doanh các mặt hàng điện, điện tử, điện lạnh, hàng tiêu dùng. - Sản xuất, mua bán các mặt hàng kim khí, sắt thép, nhôm, đồng, TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY 1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công trình thủy 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Năm 1954, hòa bình được lập lại trên miền Bắc nước ta, đồng thời cùng với việc khôi phục lại đất nước thì việc xây dựng lại cơ sở hạ tầng cho ngành giao thông vận tải là một điều hết sức quan trọng và cần thiết, nhất là đối với khu vực cảng Hải Phòng. Khi đó, Công ty Xây dựng Công trình thủy (Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công trình thuỷ ngày nay) được thành lập với nhiệm vụ xây dựng nhà máy đóng tàu Bạch Đằng – Cơ sở vật chất lớn nhất do Việt Nam tự xây dựng lúc bấy giờ. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Công ty chuyên xây dựng các công trình Quốc phòng và đảm nhận nhiệm vụ đảm bảo giao thông trên các tuyến: Hà Nội - Hải Phòng, các tuyến vùng Đông Bắc (Quảng ninh) và một phần các tuyến cầu đường bộ, từ Đông Hà (Quảng Trị) trở ra. Tháng 5/1961, với yêu cầu bức thiết của việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành vận tải thủy, Công ty được Bộ Giao thông vận tải quyết định thành lập trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị ở khu vực Hải Phòng lại. Năm 1965, Cục vận tải đường thủy được tách ra thành Cục đường sông và Cục đường biển. Công ty được chuyển về trực thuộc Cục đường biển. Tháng 4/1989, Công ty tách khỏi tổng Cục đường biển về trực thuộc Bộ giao thông vận tải và sau đó đổi tên là Tổng Công ty xây dựng Công trình thủy. Tháng 7/1993 theo Quyết định số 1445 quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước Công ty đổi tên thành Công ty xây dựng Công trình thủy thuộc Bộ giao thông vận tải. Năm 1994 Công ty lại chuyển về trực thuộc Cục hàng hải Việt Nam. Tháng 5/1995 Công ty lại tách khỏi Cục hàng hải về trực thuộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông I - Bộ giao thông vận tải. 1 1 Căn cứ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần. Căn cứ Quyết định số 436 /QĐ - BGTVT ngày 23 tháng 2 năm 2006 của Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty Công ty xây dựng công trình thuỷ thành Công ty cổ phần, Công ty thực hiện cổ phần hoá từ Công ty xây dựng công trình thuỷ thành Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình thuỷ theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0203002876 do sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 01/03/2007 và hoạt động theo luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2007 với các chức năng chủ yếu: • Xây dựng, sửa chữa và lắp đặt các thiết bị Công trình thủy. • Xây dựng, sửa chữa các công trình công nghiệp và dân dụng trong nghành giao thông vận tải. • Sản xuất cấu kiện Bêtông đúc sẵn. • Sản xuất kinh doanh vật liệu và trang trí nội thất • Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư hàng hóa, thiết bị phụ tùng, phương tiện       !"#$$%&"'( ")* +,-./01203,2/0 4522036+7 89: ;< =>' 3?@ =>4 A0 3B0C73,-DEF0.GHIJE.K -L2M.3N06==0OPQR=S 1 MỤC LỤC PHẦN 1: PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH XÂY DỰNG A.PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Năm năm kể từ năm 2008, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã đi qua, để lại hậu quả nặng nề; dư chấn vẫn còn, thậm chí rất mạnh. Song nhìn chung, kinh tế thế giới đã bước vào quỹ đạo phục hồi. Với Việt Nam, kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, các chỉ báo về kinh tế vĩ mô như tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá, xuất nhập khẩu… có sự ổn định hơn so với các năm trước; lạm phát được kiềm chế, dự trữ ngoại hối cao, thị trường tài chính, thị trường bất động sản tuy chưa khởi sắc, nhưng đang diễn biến theo chiều hướng tích cực hơn. Tuy nhiên, nhìn chung, kinh tế Việt Nam vẫn đang còn ở trong giai đoạn trì trệ, tăng trưởng dưới tiềm năng và vẫn đang còn phải đối diện với những khó khăn ngắn hạn. Các chính sách của Chính phủ đang thực thi, tuy vẫn ưu tiên mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nhưng đồng thời cũng đang áp dụng nhiều giài pháp để tăng tổng cầu, kích thích phục hồi tốc độ tăng trưởng và từng bước triển khai Đề án tổng thể tái cơ cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng. 1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, trong đó quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54%; quý IV tăng 6,04%. Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi. Trong bối cảnh kinh tế thế giới những năm qua có nhiều bất ổn, sản xuất trong nước gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ tập trung chỉ đạo quyết liệt các ngành, các cấp thực hiện ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên đây là mức tăng hợp lý, khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp được Chính phủ ban hành. Trong mức tăng 5,42% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,43%, thấp hơn mức tăng 5,75% 2 của năm trước, đóng góp 2,09 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,56%, cao hơn mức tăng 5,9% của năm 2012, đóng góp 2,85 điểm phần trăm. Như vậy mức tăng trưởng năm nay chủ yếu do đóng góp của khu vực dịch vụ, trong đó một số ngành chiếm tỷ trọng lớn có mức tăng khá là: Bán buôn và bán lẻ tăng 6,52%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 9,91%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,89%. Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, tuy mức tăng của ngành công nghiệp không cao (5,35%) nhưng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng khá ở mức 7,44% (Năm 2012 tăng 5,80%) đã tác động đến mức tăng GDP chung. Ngành xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn nhưng đạt mức tăng 5,83%, cao hơn nhiều mức tăng 3,25% của năm trước cũng là yếu tố tích cực trong tăng trưởng kinh tế năm nay. Về cơ cấu trong quy mô nền kinh tế cả năm, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 18,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3% và khu vực dịch vụ chiếm 43,3% (Năm 2012 các tỷ trọng tương ứng là: 19,7%; 38,6% và 41,7%). Xét về góc độ sử dụng GDP năm nay, tiêu dùng cuối cùng tăng 5,36% so với năm 2012, đóng góp 3,72 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,45%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm; chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 0,08 điểm phần trăm do xuất siêu. Biểu đồ 1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 (Năm trước = 100) Đơn vị tính: % Năm 2012 Năm 2013 TỔNG SỐ 5,25 5,42 Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 2,68 2,67 Công nghiệp và xây dựng 5,75 5,43 Dịch vụ 5,90 6,56 Phân theo quý trong năm Quý I 4,75 4,76 Quý II 5,08 5,00 Quý III 5,39 5,54 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpPHẦN 1MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Trong quá trình đổi mới của đất nước, nền nông nghiệp nước ta đang được chú trọng phát triển để đạt được mục tiêu có nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đạt hiệu quả kinh tế cao. Ngành chăn nuôi lợn là ngành sản xuất quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam thịt lợn chiếm 70 - 75% trong tổng số thịt cung cấp trên thị trường. Ngành chăn nuôi của nước ta gần đây có chiều hướng phát triển mạnh cả về số đầu con và năng suất đàn lợn.Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về chất lượng và phẩm chất thịt ngày càng tăng, nhiều giống lợn ngoại cho năng suất cao đã được nhập vào Việt Nam làm tăng chất lượng thịt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên không phải mọi cơ sở sản xuất đều có điều kiện chăn nuôi các giống lợn ngoại vì điều kiện kinh tế còn hạn chế nhất là đối với các hộ gia đình. Để khắc phục những khó khăn này chúng ta đã sử dụng những giống lợn nội trong đó có lợn Móng Cái để làm nái nền lai tạo với các giống lợn ngoại nhằm tận dụng ưu thế lai của các giống lợn nội. Để đáp ứng nhu cầu trên của các cơ sở sản xuất kinh doanh nước ta đã có những trang trại chăn nuôi lợn nội nhằm cung cấp cho thị trường những giống lợn Móng Cái chất lượng cao và duy trì nguồn giống và quỹ Gen cho Quốc gia. Do đó việc chăn nuôi lợn nái Móng Cái là vấn đề rất quan trọng. Một trong những trại chăn nuôi đó là trại chăn nuôi lợn Móng Cái thuộc công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng. Đây là cơ sở sản xuất và lưu giữ giống lợn Móng Cái cung cấp giống cho địa phương và các tỉnh thành trong cả nước.Giống lợn Móng Cái là giống lợn nội lâu đời có ưu thề là khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, mắn đẻ, đẻ sai và nuôi con Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức1 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpkhéo do đó chúng ta có thể tận dụng làm nái nền cho quá trình lai tạo, tận dụng ưu thế lai.Để việc chăn nuôi đạt hiệu quả cao, chúng ta phải tiến hành hạch toán kinh tế, đánh giá việc sử dụng các yếu tố kinh tế vào sản xuất kinh doanh xem đã đạt được hiệu quả hay chưa. Từ đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng”1.2. Mục đích của đề tài- Xác định được các chỉ tiêu kinh tế về sinh sản của lợn nái Móng Cái. - Điều tra và đánh giá các khoản chi phí từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái.- Điều tra và đánh giá các khoản thu từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái.- Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản.- Từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh LỜI CẢM ƠNMở đầu cuốn sách “Đồ Án Tốt Nghiệp”, em xin phép được ghi lại những cảm xúc và nguyện vọng của mình. Sau khi bảo vệ bài tốt nghiệp cũng là lúc mỗi sinh viên chúng em hoàn thành khóa học, trở thành kỹ sư mà nhà trường đã đào tạo trong suốt 4 năm qua. Để có được kết quả như hôm nay cũng như việc làm tốt bài tốt nghiệp này. Em nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Em xin chân thành cảm ơn rất nhiều! Trước tiên em xin được cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Hóa - Môi Trường, đã trực tiếp dạy và trang bị tri thức cho em suốt thời gian qua. Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, TS. Giang Hồng Tuyến - Thầy là người trực tiếp giúp đỡ em thực tập và hoàn thành bài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong ' D ú N G T H U ửN Q D ú N ( C ú C ề N G T Y C p D u T l v ì v D W D S S O TN Q - c H N G H ẽ A V I T N A M C

Ngày đăng: 27/06/2016, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan