MỤC LỤC PHẦN I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA LƯU VỰC SÔNG VỆ 3 1.1. Vị trí địa lý 3 1.2. Khí hậu 3 1.3. Mạng lưới sông suối trên lưu vực 3 1.4. Mạng lưới trạm quan trắc Khí tượng Thủy văn 4 PHẦN II. TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH MƯA TRÊN LƯU VỰC 5 2.1. Tính chuẩn mưa năm cho lưu vực 5 2.2 tính lượng mưa năm thiết kế ứng với tần suất 25%, 50%, 75%. 6 PHẦN III. TÍNH TOÁN VÀ NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY NĂM 12 3.1. Khảo sát, xác định chu ký tính toán dòng chảy năm và nghiên cứu sự biến đổi dòng chảy theo thời gian 12 3.2. Các đặc trưng dòng chảy năm cho lưu vực 13 2.3 Tính phân phối mưa năm thiết kế 17 CHƯƠNG IV:TÍNH TOÁN VÀ NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY LŨ 22 4.1 Đặc điểm, chế độ lũ. 22 4.2 tính lượng lũ thiết kế 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
NGUYỄN THỊ MINH
ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN THỦY VĂN LỚP DH2T
Ngành: Thủy văn
Hà Nội, 03/2015
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3Sông Vệ có diện tích lưu vực 1.260km2 Bắt nguồn từ rừng núi phía Tây củahuyện Ba Tơ Sông chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc, giữa các huyệnNghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức đổ ra biển Đông tại cửa Cổ Lũy và cửa ĐứcLợi.
1.2. Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng vị trí địa lý và điều kiệnđịa hình đã tạo cho Quảng Ngãi có những đặc điểm khí hậu riêng và được xếpvào miền khí hậu đông Trường Sơn Các hình thế thời tiết gây mưa lớn trongkhu vực thường là do bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh, dải hội tụ nhiệtđới Các loại hình thế thời tiết này có thế xuất hiện đơn lẻ hay phối hợp vớinhau cùng tác động gây ra mưa lũ lớn [1]
1.3. Mạng lưới sông suối trên lưu vực
Sông Vệ có 05 phụ lưu cấp I, 02 phụ lưu cấp II Các phụ lưu không lớn, đáng
kể là:
hướng Tây Nam- Đông Bắc, hợp nước với sông Tô ở thị trấn Ba Tơ
Trang 4Sông Tà Nô hay sông Tô chảy từ đồng Bia xã Ba Tô có độ cao trên 200m,
theo hướng Tây- Đông, hợp với sông chính cách huyện lỵ Ba Tơ 18km vềphía hạ lưu
Minh Long theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, hợp lưu tại khoảng làng Teng
xã Ba Thành, dài khoảng 09km Dòng chính cơ bản chảy theo hướng TâyNam- Đông Bắc, dọc huyện Nghĩa Hành đến hết xã Hành Thiện thì sông thoátkhỏi núi, chảy trên vùng đồng bằng Tại điểm này có trạm bơm Nam sông Vệ.Đến qua đường sắt, sông chảy giữa hai huyện Tư Nghĩa- Mộ Đức Trên sông
Vệ xưa kia cũng có rất nhiều guồng xe nước Cuối nguồn, sông Vệ đổ ra cửa
Lở và cửa Đại Cổ Lũy
Sông Vệ có một chi lưu đáng kể nhất là sông Thoa Sông Thoa bắt đầu từ
thôn Mỹ Hưng (xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành) và thôn Phú An (xã ĐứcHiệp, huyện Mộ Đức) theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đến Sa Bình (xã PhổMinh, huyện Đức Phổ) thì nhập với sông Trà Câu rồi đổ ra biển qua cửa MỹÁ
Ngoài ra, còn có các nhánh sông khác như sông Cây Bứa dài 15km, sông PhúThọ dà 16km, hợp lưu với sông chính gần vùng cửa sông tạo thành hình nanquạt Sông Phú Thọ thực chất là đoạn sông Vệ ở cuối nguồn Nguồn củachúng chủ yếu là nước mưa của vùng tiếp giáp giữa rừng núi và đồng bằng
1.4. Mạng lưới trạm quan trắc Khí tượng Thủy văn
Hình 1 Mạng lưới trạm quan trắc Khí tượng Thủy văn trên sông Vệ
Trang 5PHẦN II TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH MƯA TRÊN LƯU VỰC
2.1 Tính chuẩn mưa năm cho lưu vực
Chuẩn mưa năm là giá trị tổng lượng mưa năm tính trung bình trong nhiềunăm
Từ số liện quan trắc lượng mưa ngày của 26 năm tài liệu (1997-2002) củatrạm An Chỉ ta lập được bảng lượng mưa năm
Tính tần suất kinh nghiệm
P = * 100%
Trong đó: p :tần suất kinh nghiệm
m: là số thứ tự đã sắp xếp
n : số năm tính toán
Bảng 1 Tổng lượng mưa năm lưu vực sông Vệ - trạm An Chỉ
Thứ tự Thời gian Mực nước Z m Tần suất
Trang 6Trong đó n là số năm quan trắc (n = 26 năm)
2.2 tính lượng mưa năm thiết kế ứng với tần suất 25%, 50%, 75%.
Để xác định lượng mưa thiết kế thì ta phải xác định được các tham số thốngkê: tri số bình quân của chuỗi Xtb, hệ số biến đổi Cv và hệ số không đối xứng
Cs của chuỗi lượng mưa bình quân năm Các tham số này được xác định bằngcách vẽ dduownngf tần suất lý luận
dựa vào số liệu 26 năm lượng mưa bình quân của trạm An Chỉ ta sử dụngphần mềm FFC vẽ đường tần suất lý luận mưa năm và xác định lượng mưanăm ứng với tần suất thiết kế
Trang 7Hình 2 Đường tần suất lượng mưa nămBảng 2 Bảng giá trị lượng mưa năm
Trang 82.3 tính phân phối mưa năm thiết kế
Chọn năm đại biểu: chọn mô hình năm đại biểu theo 3 yêu cầu:
- Đã đo đạc, thu thập số liệu đầy đủ
- Có lượng mưa năm bằng hoặc gần bằng lượng mưa năm ứng với tần suất thiếtkế
- Phải có tính bất lợi
Từ tài liệu lượng mưa năm và lượng mưa năm thiết kế , căn cứ theo các yêucầu trên chọn các năm đại biểu như sau:
• Tần suất thiết kế ứng với P = 25%
Ứng với tần suất thiết kế P = 25% có lượng mưa thiết kế là 2855.6 mm chọnnăm 1985 có lượng mưa là 3020.4 mm sấp xỉ với lượng mưa năm thiết kế.Tính hệ số thu phóng với công thức:
Kp(25%) = = = 0.95
Trang 9Từ lượng mưa năm đại biểu nhân với hệ số K tương ứng với tần suất thiết kếđược phân phối mưa năm thiết kế.
Biểu đồ 1 phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất 25%
• Tần suất ứng với tần suất 50%
Ứng với tần suất thiết kế P = 50% có lượng mưa thiết kế là 2378 mm chọnnăm 2002 có lượng mưa là 2396 mm sấp xỉ với lượng mưa năm thiết kế
Tính hệ số thu phóng với công thức:
Trang 10• Tần suất ứng với tần suất 75%
Ứng với tần suất thiết kế P = 75% có lượng mưa thiết kế là 1988 mm chọnnăm 1977 có lượng mưa là 2022 mm sấp xỉ với lượng mưa năm thiết kế
Tính hệ số thu phóng với công thức:
Biểu đồ 3 phân phối lượng mưa năm thiết kế ứng với tần suất 75%
PHẦN III TÍNH TOÁN VÀ NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY NĂM
3.1 Khảo sát, xác định chu ký tính toán dòng chảy năm và nghiên cứu sự biến đổi dòng chảy theo thời gian
Do lưu vực nhận được lượng mưa khá lớn kết hợp với đặc điểm địa hình làmcho mức độ tập trung nước trên lưu vực sông là rất lớn
Mùa lũ trên lưu vực sông Vệ thường kéo dài trong 3 tháng, bắt đầu từ tháng Xđến tháng XII; chiếm khoảng 70.6% tổng lượng dòng chảy Mô đun dòngchảy mùa lũ Mlũ = 196 l/s.km2, so với toàn lãnh thổ Việt Nam thì đây là vùng
có trị số dòng chảy lớn nhất Mùa kiệt thường kéo dài trong khoảng 9 tháng,
từ tháng I đến tháng IX và chiếm khoảng 29.4% tổng lượng dòng chảy năm
Trang 11Mùa lũ trên lưu vực sông Vệ xảy ra không ổn định và càng về những năm
gần đây lũ lụt càng có sự biến động mạnh mẽ, nhiều năm lũ xảy ra sớm và
cũng có nhiều năm mùa lũ kết thúc muộn hơn Trung bình năm, lưu vục sông
Vệ xuất hiện từ 6 đến 8 trận lũ, phụ thuộc vào các đợt mưa lớn của năm mà
các trận lũ này thường gắn liền với ngập lụt các vùng hạ du do lượng mưa lớn
trên diện rộng.Trong những thập kỷ gần đây, lũ lụt ngày càng xảy ra thường
xuyên hơn , bất bình thường hơn với những trận lũ rất lớn gây hậu quả nặng
nề như lũ lụt năm 1986, 1996, 1998, 1999,
3.2 Các đặc trưng dòng chảy năm cho lưu vực
Bảng 7 Bảng lưu lượng bình quân tháng Trạm An Chi (m3/s)
Trang 12Bảng 8 Bảng lưu lượng bình quân tháng trạm An Chỉ
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.0
0 0.00197
9
198
0 161 203 83.8 30.2
6.18
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.0
0 0.00198
5.59
5.61
8.50
4.64
9.9
5 10.4198
8.1
6 22.5198
5.2
9 29.3198
3.1
3 19.4198
9.9
3 19.5199
9.6
2 11.9199
26
2 21.4199
2.4
1 9.55
Trang 13a) Chuẩn dòng chảy năm: Q0
Q0 = = = 53.1 (m3/s)
b) Tổng lượng dòng chảy chuẩn: W0
W0 = Q0.T ( với T = 31536.106 s )
Trang 143.3.Tính dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất P = 25%, 50%, 75%
Để xác định lượng mưa thiết kế thì ta phải xác định được các tham số thốngkê: tri số bình quân của chuỗi Xtb, hệ số biến đổi Cv và hệ số không đối xứng
Cs của chuỗi lượng mưa bình quân năm Các tham số này được xác định bằngcách vẽ dduownngf tần suất lý luận
Dựa vào số liệu 26 năm lượng mưa bình quân của trạm An Chỉ ta sử dụngphần mềm FFC vẽ đường tần suất lý luận mưa năm và xác định lượng mưanăm ứng với tần suất thiết kế
Hình 3 Đường tần suất lưu lượng năm
Trang 15Từ bảng giá trị lượng mưa năm thiết kế xác đinh được lượng mưa thiết kế ứng
với các tần suất
Bảng 3 Lượng mưa thiết kế ứng với các tần suất 25%, 50%, 75%
2.3 Tính phân phối mưa năm thiết kế
Chọn năm đại biểu: chọn mô hình năm đại biểu theo 3 yêu cầu:
- Đã đo đạc, thu thập số liệu đầy đủ
- Có lượng mưa năm bằng hoặc gần bằng lượng mưa năm ứng với tần suất thiết
kế
- Phải có tính bất lợi
Từ tài liệu lượng mưa năm và lượng mưa năm thiết kế , căn cứ theo các yêu
cầu trên chọn các năm đại biểu như sau:
• Tần suất thiết kế ứng với P = 25%
Ứng với tần suất thiết kế P = 25% có lượng mưa thiết kế là 23417 mm chọn
năm 1980 có lượng mưa là 23410 mm sấp xỉ với lượng mưa năm thiết kế
Tính hệ số thu phóng với công thức:
Kp(25%) = = = 1
Từ lượng mưa năm đại biểu nhân với hệ số K tương ứng với tần suất thiết kế
được phân phối mưa năm thiết kế
Bảng 4 Phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất 25%
2199.3Biểu đồ 4 Biểu đồ phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất 25%
Trang 16• Tần suất thiết kế ứng với P = 50%
Ứng với tần suất thiết kế P = 50% có lượng mưa thiết kế là 18879 mm chọn
năm 1987 có lượng mưa là 19410 mm sấp xỉ với lượng mưa năm thiết kế
Tính hệ số thu phóng với công thức:
Kp(50%) = = = 0.97
Từ lượng mưa năm đại biểu nhân với hệ số K tương ứng với tần suất thiết kế
được phân phối mưa năm thiết kế
Bảng 4 Phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất 50%
864
3
354.44
211.09
488.26
295
1
159.63
854.78
398.18
10685
2690.8Biểu đồ 5 Biểu đồ phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất 50%
• Tần suất thiết kế ứng với P = 75%
Ứng với tần suất thiết kế P = 75% có lượng mưa thiết kế là 15195 mm chọn
năm 1991 có lượng mưa là 15097 mm sấp xỉ với lượng mưa năm thiết kế
Tính hệ số thu phóng với công thức:
Kp(75%) = = = 0.99
Từ lượng mưa năm đại biểu nhân với hệ số K tương ứng với tần suất thiết kế
được phân phối mưa năm thiết kế
Bảng 4 Phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất 75%
Trang 171135
4
728.94
911.79
778.67
581.23
406.71
297.81
295
1
353.47
2973.5
Trang 18Trong những năm gần đây, lũ lụt xảy ra một cách thường xuyên hơn, bất bìnhthường hơn với những trận lũ rất lớn và gây hậu quả nặng nề như1986,1998,1999,… lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 65% – 75% tổng lượngdòng chảy năm; lượng nước biến đổi của mùa lũ có thể gấp 10 lần lượng nước
lũ năm ít nước (năm 1996, tổng lượng nước 3 tháng mùa lũ là 3410 m3/s)trong đó lượng nước mùa lũ năm1982 chỉ có 355 m3/s)
Trên lưu vưc còn hay sảy ra lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn…
Trang 19Truy suất số liệu;
Năm 2009 là năm đại biểu với Q = 2440 m3/s
Hệ số thu phóng (theo phương pháp cùng tỷ số)
Trang 205597
5690
5643
5551
5550
4898
4501
162
0 1760
1860
1940
1950
1920
1890Qma
x p 2533
3027
347
8 3778
3993
4165
4186
4122
4057Ngày 11/3/2009
Qma
1740
167
0 1550
1480
1420
1350
1250Qma
x p 3843
3735
358
5 3327
3177
3048
2898
2680
Vẽ đường qua trình lũ thiết kế
Trang 211730
1730
1680
1680
1680
1560
1480
1410
1340
3244
3352
3568
3741
3741
3633
3633
3373
3201
3049
2898
2724V
Trang 22TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường Số 14 (8/2006).[2] Giáo trình tính toán thủy văn
Trang 23Vẽ đường quá trình lũ thiết kế