Trong khuôn khổ đồ ánhệ thống cơ điện tử em chọn đề tài cửa tự động điều khiển bằng 89C51, đã phần nào giúp em làm quen với việc thiết kế một mạch điện tử để sau này khi tốt nghiệp ra tr
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục đích chọn đề tài 4
3 Giới thiệu về một số cửa tự động hiện nay 5
3.1.Cửa kéo 5
3 2Cửa cuốn 5
3.3Cửa trượt 6
CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Cấu tru ́ c phần cứng của ho ̣ MCS 51(AT89C51) 7
1.1 Giơ ́ i thiê ̣u ho ̣ MCS – 8051 7
1.2 Vi điều khiển AT89C51 8
2 Tóm tắt các lệnh thường dùng của VXL 89C51 13
3 CẤU TRÚC LCD 1602 19
3.1 Giới thiệu lcd 1602 19
3.2 Kết nối 1602 với vi điều khiển AT89C51 24
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 1 THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN 25
2 MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN 26
2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện 26
2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch 27
3 MẠCH CÔNG SUẤT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 28
3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện 28
3.2.nguyên lý hoạt động 28
Trang 24 MẠCH HIỂN THỊ LCD 29
4.1.Sơ đồ nguyên lý mạch điện 29
4.2.nguyên lý hoạt động 29
5 MẠCH B ÀN PHÍM 30
6 SƠ ĐỒ MẠCH B ÁO ĐỘNG 31
7 SƠ ĐỒ MẠCH IN CỦA TOÀN MẠCH 32
CHƯƠNG IV:THIẾT KẾ PHẦN MỀM VÀ LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 1.Lưu đồ thuật toán điều khiển tín hiệu ra 33
2 chương trình mạch điều khiển 34
CHƯƠNG V:KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẻ trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế,xã hội,…Do đó vấn đề cấp bách đặt ra là cần phải phát triển các ngành kỹ thuật Trong đó phát triển ngành cơ điện tử cũng là một mục tiêu mà nước ta đang
đề ra
Với nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề trên, là một sinh viên ngành kỹ thuật cơ điện tử trường Đại HọcBách Khoa trong những năm qua với sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, em luôn cố gắng học hỏi và trau dồi kiến thức
để phục vụ tốt cho công việc sau này
Trong khuôn khổ đồ ánhệ thống cơ điện tử em chọn đề tài cửa tự động điều khiển bằng 89C51, đã phần nào giúp em làm quen với việc thiết kế một mạch điện
tử để sau này khi tốt nghiệp ra trường sẽ bớt đi những bỡ ngỡ trong công việc.Mặt khác qua đó giúp em củng cố được những kiến thức đã học và kinh nghiệm cho công việc của mình trong tương lai
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy:ĐẶNG PHƯỚC VINH và các thầy cô trong khoa cơ khi đến nay em đã hoàn thành đồ án Tuy nhiên do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế và lần đầu tiên vận dụng kiến thức cơ bản để thực hiện một đồ án lớn nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Vậy kính mong quý thầy cô thông cảm và chỉ dẫn thêm cho em
Cuối cùng cho phép em được kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy: ĐẶNG PHƯỚC VINHđã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này
Đà nẵng,ngày tháng năm 2012
Sinh viên thực hiện
Trang 4
CHƯƠNGI: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.Lý do chọn đề tài:
Ngày nay,những ứng dụng của vi điều khiển đã đi sâu vào đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người Thực tế hiện nay là hầu hết các thiết bị điên dân dụng hay công nghiệp đều có sự góp mặt của vi điều khiển và vi xử lí.Ứng dụng vi điều khiển trong thiết kế hệ thống làm giảm chi phí thiết kế và hạ giá thành sản phẩm đồng thười nâng cao tính ổn định của thiết bị và hệ thống
Trên thị trường có rất nhiều họ vi điều khiển như: họ 68HC11 của Motorola, Z80 của hãng Eilog, PIC của hãng Microchip, H8 của Hitachi,vv và cuối cùng là
Trong xã hội văn minh hiệnđại, cửa là một bộ phận không thể thiếuđược trong từng công trình kiến trúc Nhưng hầu hết các loại cửa bình thường mà chúng
ta hay dung hiện nay cửa chỉđóng mởđược khi có tác động của con người vào nó
hoặc các loại cửa tự động đóng mở và các loại cửa này chỉ đặt tại những nơi không đòi hỏi sự an toàn cao
Việc thiết kế ra mộtloạicửa an toàn và bảo mật, phục vụ tốt hơn cho đời sống con người là tất yếu và vô cùng cần thiết.Xuất phát từ yêu cầuđó, cửa tự động bằng mật mã được thiết kế là đểđảm bảo những yêu cầu bảo mật cũng như an toàn, vừa khắc phục những nhược điểm của cửa thông thường Vì khi sử dụng cửa tự động bằng mật mã chỉ có chủ nhân của bộ cửa mới biết mật mã để mở cửa và nó được lắp dặt tại những nơi đòi hỏi độ an toàn cao
Trang 52 Mục đích chọn đề tài:
- Thực hiện đề tài này giúp em có điều kiện nghiên cứu sâu hơn về vi điều khiển
và các vấn đề liên quan như thi công mạch nạp, các phần mềm hỗ trợ lập trình
- Biết được cách lập trình cho vi điều khiển 89C51 và các ứng dụng của một số linh kiện trong mạch
- Biết được cách lập trình cho các thiết bị ngoại vi như ở đây là bàn phím, màn hình lcd, động cơ dc, công tắc hành trình và các thiết bị khác có trong mạch
3 Giới thiệu về một số cửa tự động hiện nay:
Hiện nay có nhiều loại cửa tự động: cửa kéo, cửa đẩy, cửa cuốn, cửa trượt,…Nhưng chúng thường được sản xuất ở nước ngoài và bán tại Việt Nam với giá thành khá cao vì thế chúng không được sử dụng rộng rãi Mặc dù nhu cầu của cửa tự động ở Việt Nam là rất lớn về số lượng và chủng loại
Trang 6Hình 1.3:Cửa cuộn
Loại cửa này với cánh cửa có khả năng cuộn tròn lại được.Khi có tín hiệu điều khiển đóng mở cửa, động cơ của cửa sẽ tác động qua một trục cuốn cửa cuộn tròn quanh trục đó.Loại cửa này có ưu điểm là gọn nhẹ tiện dụng và dễ sử dụng, chỉ cần một động cơ công xuất nhỏ.Thường được dùng để làm cửa cho gara ô tô.Nó có tính kinh tế cao vì dễ chế tạo.Nhưng ngược điểm là cửa không chắc chắn vầ dễ bị hỏng hơn các loại cửa khác
3.3Cửa trƣợt:
Hình 1.4:Cửa trượt
Loại cửa này có đặc điểm là có một ranh cố định cho phép cánh cửa có thể trượt qua lại.Cửa trượt có nhiều loại, tùy thuộc vào hình dạng rãnh trượt như rãnh thẳng thì là loại cửa chuyển động tịnh tiến, rãnh tròn thì là loại cửa chuyển động xoay tròn Loại cửa này thường được sử dụng trong nhà hang, khách sạn, sân bay,…Cửa này có ưu điểm là kết cấu nhẹ nhàng tạo cảm giác thoáng đạt, thoải mái và lịch sự.Loại cửa này thiết kế khá dễ dàng, có thể nhận biết được người, máy móc có thể
đi qua.Loại cửa này ở nước ta được sử dụng khá phổ biến
Trang 7CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1 Cấu tru ́ c phần cứng của ho ̣ MCS 51(AT89C51):
Phần này giới thiê ̣u về cấu trúc phần cứng của ho ̣ vi xử lí MCS - 51 mà tiêu biểu là ho ̣ 8051 Ta sẽ lần lượt khảo sát sơ đồ khối , sơ đồ và chức năng của các chân trong chíp Ngoài ra, còn trình bày cấu trúc bên trong của vi điều khiển gồm tổ chức bô ̣ nhớ trong , bô ̣ nhớ ngoài…
1.1 Giơ ́ i thiê ̣u ho ̣ MCS – 8051:
Trang 8Bảng 2.1:Đặctrưngcơbảncủa chíp Chip ROMtro ng RAMtro ng Bộđịnh thời
bô ̣ dao đô ̣ng Do có cấu trúc như vâ ̣y , nên nó được ứng dụng rất rô ̣ng rãi Trong phạm vi đề tài của mình , do yêu cầu của đề tài cũng không lớn nên em đã cho ̣n dùng con AT 89C51
1.2.Vi điều khiển AT89C51:
AT89C51 là phiên bản 8051 có ROM trên chip là bộ nhớ Flash Phiên bản này rất thích hợp cho các ứng dụng nhanh vì bộ nhớ FLASH có thể được xoá
trong vài giây Tất nhiên là để dùng AT 89C51 cần phải có thiết bị lập trình PROM hỗ trợ bộ nhớ Flash nhưng không cần đến thi ết bị xoá ROM vì bộ nhớ Flash được xoá bằng thiết bị lập trình PROM Để tiện cho việc sử dụng, hiện nay hãng Atmel đang nghiên cứu một phiên bản của AT89C51 cò thể lập trình qua cổng COM của máy tính PC và như vậy sẽ không cần đến thiết bị lập trình
PROM
a Một số nét đặc trƣng:
- Tương thích với sản phẩm MCS-51
- Bộ nhớ chương trình bên trong: 4KB (ROM)
- Bộ nhớ dữ liệu bên trong: 128 KB (RAM)
Trang 9- Port xuất nhập (I/O port) : 32
b Sơ đồ chân và chức năng các chân của vi điều khiển AT89C51
Hình 2.1: Sơ đồ chân của AT89C51
29 30 31
40 1
2 3 4 5 6 7 8
21 22 23 24 25 26 27 28
10 11 12 13 14 15 16 17
39 38 37 36 35 34 33 32
RST
XTAL2 XTAL1 GND
PSEN ALE/PROG EA/VPP
VCC P1.0
P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7
P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15
P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INT0 P3.3/INT1 P3.4/T0 P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD
P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7
Trang 10- Port 0 là port xuất nhập 8 bit 2 chiều Port 0 được định hình làm bus địa chỉ (byte thấp) và làm bus dữ liệu đa hợp trong khi truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài
và bộ nhớ chương trình ngoài Port 0 nhận các byte mã trong khi lập trình cho Flash và xuất các byte mã trong khi kiểm tra chương trình
Port 1 :
- Port 1 (P1.0 – P1.7) có số chân từ 1 – 8
- Port 1 là một port xuất nhập 8 bit có các điện trở kéo lên bên trong.khi các logic 1 được đặt lên các chân của port 1, các chân này được kéo lên mức cao bởi các điện trở kéo lên bên trong và có thể được sử dụng như là các ngõ vào Khi thực hiện là các port nhập, các chân của port 1 được kéo xuống mức thấp do tác động bên ngoài sẽ cấp dòng cho các điện trở kéo lên bên trong
Port 2 :
- Port 2 (P2.0 – P2.7) có số chân từ 21 -28
- Port 2 là port xuất nhập 8bit 2 chiều có các điện trở kéo lên bên trong Khi các logic 1 được đặt lên các chân của port 2, các chân này được sử dụng như là các ngõ vào Khi thực hiện chức năng port nhập, các chân port 2 được kéo xuống mức thấp do tác động bên ngoài sẽ cấp dòng do có các điện trở kéo lên bên trong Port 2 tạo ra byte cao của bus địa chỉ trong thời gian tìm nạp lệnh từ bộ nhớ chương trình ngoài và trong thời gian truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài sử dụng các địa chỉ 16 bit
Port 3 :
- Port 3 (P3.0 - P3.7) có số chân từ 10 – 17
- Port 3 là port xuất nhập 8 bit 2 chiều có các điện trở kéo lên bên trong Khi các logic 1 được đặt lên các chân của port 3 các chân này được đưa lên mức cao bởi các điện trở kéo lên bên trong và có thể được sử dụng như là các ngõ vào Khi làm chức năng port nhập, các chân port 3 được kéo xuống mức thấp do tác động bên ngoài cấp dòng do có các điện trở kéo lên bên trong Port 3 còn được sử dụng làm các chức năng khác của AT89C51
Trang 11 RST : Thiết lập lại ( chân 9) Mức cao trên chân này trong 2 chu kì máy trong
Bảng 2.2: Chức năng của Port 3
khi bộ dao động đang hoạt động sẽ Reset AT89C51
Hình 2.2: Mạch reset
Ở đây chúng ta thực hiện Reset bằng cách nối chân 9 của 8951 với nguồn 5V
Chân ALE (Address Latch Enable) /PROG: chân số 30
P3.0 RxD B0H Chân nhận dữ liệu của
port nối tiếp
P3.1 TxD B1H Chân phát dữ liệu của
port nối tiếp P3.2 INT0 B2H Ngõ vào ngắt ngoài 0 P3.3 INT1 B3H Ngõ vào ngắt ngoài 1
Trang 12Là một xung ngõ ra cho phép chốt địa chỉ, cho phép chốt byte thấp của địa chỉ trong thời gian truy xuất bộ nhớ ngoài.Chân này cũng được dùng làm ngõ vào xung lập trình ( PROG) trong thời gian lập trình cho Flash
Khi hoạt động bình thường, xung của ngõ ra ALE luôn luôn có tần số bằng 1/6 tần số của mạch dao động trên chip, có thể được sử dụng cho các mục đích định thời từ bên ngoài và tạo xung Clock Tuy nhiên cần lưu ý là một xung ALE
sẽ bị bỏ qua trong mỗi chu kì truy xuất của bộ nhớ dữ liệu ngoài Khi cần hoạt động cho phép chốt byte thấp của địa chỉ sẽ được vô hiệu hoá bằng cách set bit
0 của thanh ghi chức năng đặc biệt (SFR) có địa chỉ byte là 8EH Khi bit này được set, ALE chỉ tích cực trong thời gian thực hiện lệnh MOVX hoặc MOVC Ngược lại chân này sẽ được đưa lên mức cao Việc set bit không cho phép hoạt động chốt byte thấp của địa chỉ sẽ không có tác dụng nếu bộ điều khiển đang ở chế độ thực thi chương trình ngoài
Chân PSEN (Program Store Enable): cho phép đọc bộ nhớ chương trình, chân số 29
Khi 8951 thực thi mã từ bộ nhớ chương trình ngoài, PSEN được hoạt động 2 lần trong mỗi chu kỳ máy ngoại trừ hoạt đô ̣ng của PSEN được bỏ qua trong mỗi bộ nhớ dữ liệu ngoài
ChânEA/ V pp (External Access): truy xuất ngoài, chân số 31
EAphải đươc nối với GND cho phép xuất mã từ vị trí bộ nhớ chương trình ngoài bắt đầu tại 0000H đến FFFFH
Chú ý: Cho dù thế nào, nếu khoá bit 1 được lập trình,EA sẽ được chốt bên trong lúc Reset
EAnối Vcc để thực hiện chương trình bên trong
Chân này nhận điện áp cho phép lập trình là 12V (Vpp) trong khi lập trình Flash
Chân XTAL 1 (Crysral, chân 18)
Ngõ vào mạch khuếch đại đảo của mạch dao động và ngõ vào mạch tạo xung Clock bên trong chip
Chân XTAL 2(chân 19)
Trang 13- Ngõ ra mạch khuếch đại đảo của mạch dao động
- Để tạo dao động cho vi điều khiển AT89C51 hoạt động, chọn mạch dao động như hình vẽ sau với các giá trị của linh kiện: C1= C2=3pF
ADD A,@Ri (1,1): Cộng gián tiếp nội dung RAM chứa tại địa chỉ
được khai báo trong Ri vào thanh ghi A
ADD A,#data (2,1):Cộng dữ liệu tức thời vào A
ADD A,Rn (1,1): Cộng thanh ghi và cờ nhớ vào A
ADD A,data (2,1): Cộng trực tiếp byte dữ liệu và cờ nhớ vào A ADDC A,@Ri (1,1): Cộng gián tiếp nội dung RAM và cờ nhớ vào A ADDC A,#data 2,1): Cộng dữ liệu tức thời và cờ nhớ vào A
SUBB A,Rn (1,1): Trừ nội dung thanh ghi A cho nội dung thanh ghi
Rn và cờ nhớ
SUBB A,data (2,1): Trừ trực tiếp A cho một số và cờ nhớ
SUBB A,@Ri (1,1): Trừ gián tiếp A cho một số và cờ nhớ
SUBB A,#data (2,1): Trừ nội dung A cho một số tức thời và cờ nhớ INC A (1,1): Tăng nội dung thanh ghi A lên 1
INC Rn (1,1): Tăng nội dung thanh ghi Rn lên 1
INC data (2,1): Tăng dữ liệu trực tiếp lên 1
INC @Ri (1,1): Tăng gián tiếp nội dung vùng RAM lên 1
Hình 2.3: Mạch dao động
Trang 14DEC A (1,1): Giảm nội dung thanh ghi A xuống 1
DEC Rn (1,1): Giảm nội dung thanh ghi Rn xuống 1
DEC data (2,1): Giảm dữ liệu trực tiếp xuống 1
DEC @Ri (1,1): Giảm gián tiếp nội dung vùng RAM xuống 1 INC DPTR (1,2): Tăng nội dng con trỏ dữ liệu lên 1
MUL AB (1,4): Nhân nội dung thanh ghi A với nội dung thanh
ANL C,bit (2,2): AND cờ nhớ với 1 bit trực tiếp
ANL C,/bit (2,2): AND cờ nhớ với bù 1 bit trực tiếp
ORL A,Rn (1,1): OR thanh ghi A với thanh ghi Rn
ORL A,data (2,1): OR thanh ghi A với một dữ liệu trực tiếp
ORL A,@Ri (1,1): OR thanh ghi A với một dữ liệu gián tiếp
ORL A,#data (2,1): OR thanh ghi A với một dữ liệu tức thời
ORL data,A (2,1): OR một dữ liệu trực tiếp với thanh ghi A
ORL data,#data (3,1) :OR một dữ liệu trực tiếp với một dữ liệu tức thời ORL C,bit (2,2): OR cờ nhớ với một bit trực tiếp
ORL C,/bit (2,2): OR cờ nhớ với bù của một bit trực tiếp
XRL A,Rn (1,1): XOR thanh ghi A với thanh ghi Rn
XRL A,data (2,1): XOR thanh ghi A với mộ dữ liệu trực tiếp
XRL A,@Ri (1,1): XOR thanh ghi A với một dữ liệu gián tiếp
Trang 15XRL A,#data (2,1): XOR thanh ghi A với mộ dữ liệu tức thời
XRL data,A (2,1): XOR một dữ liệu trực tiếp với thanh ghi A XRL dara,#data (3,1): XOR một dữ liệu trực tiếp với một dữ liệu tức
thời
SETB C (1,1): Đặt cờ nhớ
SETB bit 2,1): Đặt một bit trực tiếp
CLR A (1,1): Xóa thanh ghi A
CLR C (1,1): Xóa cờ nhớ
CPL A (1,1): Bù nội dung thanh ghi A
CPL C (1,1): Bù cờ nhớ
CPL bit (2,1): Bù một bit trực tiếp
RL A (1,1): Quay trái nội dung thanh ghi A
RLC A (1,1): Quay trái nội dung thanh ghi A qua cờ nhớ
RR A (1,1): Quay phải nội dung thanh ghi A
RRC A (1,1): Quay phải nội dung thanh ghi A qua cờ nhớ SWAP (1,1): Quay trái nội dung thanh ghi A 1 nibble (1/2byte)
Nhóm lệnh chuyển dữ liệu:
MOV A,Rn (1,1):Chuyển nội dung thanh ghi Rn vào thanh ghi A MOV A,data (2,1): Chuyển dữ liệu trực tiếp vào thanh ghi A
MOV A,@Ri (1,1): Chuyển dữ liệu gián tiếp vào thanh ghi A
MOV A,#data (2,1): Chuyển dữ liệu tức thời vào thanh ghi A
MOV Rn,data (2,2): Chuyển dữ liệu trực tiếp vào thanh ghi Rn
MOV Rn,#data (2,1): Chuyển dữ liệu tức thời vào thanh ghi Rn
MOV data,A (2,1): Chuyển nội dung thanh ghi A vào một dữ liệu
Trang 16MOV @Ri,A (1,1): Chuyển nội dung thanh ghi A vào một dữ liệu
MOV C,bit (2,1): Chuyển một bit trực tiếp vào cờ nhớ
MOV bit,C (2,2): Chuyển cờ nhớ vào một bit trực tiếp
MOV A,@A+DPTR (1,2): Chuyển byte bộ nhớ chương trình có địa chỉ là
@A+DPRT vào thanh ghi A
MOVC A,@A+PC (1,2): Chuyển byte bộ nhớ chương trình có địa chỉ là
@A+PC vào thanh ghi A
MOVX A,@Ri (1,2): Chuyển dữ liệu ngoài (8 bit địa chỉ) vào thanh
ghi A
MOVX A,@DPTR (1,2): Chuyển dữ liệu ngoài (16 bit địa chỉ) vào thanh
ghi A
MOVX @Ri,A (1,2): Chuyển nội dung A ra dữ liệu ngoài (8 bit địa chỉ)
MOVX @DPTR,A (1,2): Chuyển nội dung A ra dữ liệu bên ngoài (16 bit
địa chỉ)
PUSH data (2,2): Chuyển dữ liệu trực tiếp vào ngăn xếp và tăng SP
POP data (2,2): Chuyển dữ liệu trực tiếp vào ngăn xếp và giảm SP
XCH A,Rn (1,1): Trao đổi dữ liệu giữa thanh ghi Rn v2 thanh ghi A
XCH A,data (2,1): Trao đổi giữa thanh ghi A và một dữ liệu trực
tiếp
XCH A,@Ri (1,1): Trao đổi giữa thanh ghi A và một dữ liệu gián
tiếp
XCHD A,@R (1,1): Trao đổi giữa nibble thấp (LSN) của thanh ghi A
và LSN của dữ liệu gián tiếp
Nhóm lệnh chuyền điều khiển:
ACALL addr11 (2,2): Gọi chương trình con dùng địa chì tuyệt đối
LCALL addr16 (3,2): Gọi chương trình con dùng địa chỉ dài
RET (1,2): Trở về từ lệnh gọi chương trình con
Trang 17RET1 (1,2): Trở về từ lệnh gọi ngắt
AJMP addr11 (2,2): Nhảy tuyệt đối
LJMP addr16 (3,2): Nhảy dài
SJMP rel (2,2):Nhảy ngắn
JMP @A+DPTR (1,2): Nhảy gián tiếp từ con trỏ dữ liệu
JZ rel (2,2): Nhảy nếu A=0
JNZ rel (2,2): Nhảy nếu A không bằng 0
JC rel (2,2): Nhảy nếu cờ nhớ được đặt
JNC rel (2,2): Nhảy nếu cờ nhớ không được đặt
JB bit,rel (3,2): Nhảy tương đối nếu bit trực tiếp được đặt
JNB bit,rel (3,2):Nhảy tương đối nếu bit trực tiếp không được đặt JBC bit,rel (3,2): Nhảy tương đối nếu bit trực tiếp được đặt , rồi
CJNE Rn,#data,rel (3,2): So sánh dữ liệu tức thời với nội dung thanh ghi
Rn và nhảy nếu không bằng
CJNE @Ri,#data,rel (3,2): So sánh dữ liệu tức thời với dữ liệu gián tiếp và
nhảy nếu không bằng
DJNZ Rn,rel (2,2): Giản thanh ghi Rn và nhảy nếu không bằng DJNZ data,rel (3,2): Giảm dữ liệu trực tiếp và nhảy nếu không bằng
Trang 18Tóm Tắt Các Lệnh NHẢY (JMP)
Bảng 2.3: Lệnh nhảy có điều kiện
CHƯƠNG III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Trang 19+ Chân 3: VE F Chân điều khiển độ tương phản
+ Chân 4: RS (register select) cho phép chọn
Đến thanh gi lệnh hoặc thanh gi dữ liệu khi Rs=0,1 byte dữ liệu nào đó gửi đến lcd sẽ được đặt vào thanh ghi lệnh để điều khiển lcd Khi rs=1, thì 1 byte dữ liệu nào đó gửi đến lcd sẽ được dặt vào thanh ghi dữ liệu và được hiển thị ra ngoài
+ Chân 5: R/W quy định thao tác đọc hay ghi Khi R/W=0 thao tác được xác lập là ghi Khi đó có thể gửi dữ liệu đến lcd để hiển thị hoặc điều khiển lcd
Trang 20Khi R/vW=1 thao tác được xác lập là thao tác đọc Khi đó có thể đọc về trạng thái của lcd
+ Chân 6: EN (lcd enable) chân cho phép lcd làm việc Muốn lcd làm việc thì chân này phải được đặt ở mức cao(EN=1 cho phép hoạt động, EN=0 cấm hoạt động)
+ Chân 7-16: là 8 chân dữ liệu song song của lcd từ D0 đến D7 Dữ liệu có thể được gửi đến lcd theo chế độ giao tiếp 8 bít dữ liệu hoặc 4 bít dữ liệu Trong chế độ giao tiếp 4 bít dữ liệu thì chỉ có 4 đường dữ liệu bít cao (D4-D7) được
sử dụng
+ Chân 15: cực Anot của đèn nền Backlight
+ Chân 16: cực Katot của đèn nền Backlight
Hình 2.5: Sơ đồ chân lcd 1602
Trang 21- Các lệnh điều khiển lcd 1602: các lệnh điều khiển lcd được nêu trong bảng sau:
Bảng 2.4:Lệnh điều khiển lcd 1602
Một số lệnh thường sử dụng:
Bảng 2.5:Lệnh điều khiển lcd 1602
Trang 23-Bảng mã các chữ cái:
Bảng 2.6: Bảng mã các chữ cái lcd 1602
Trang 243.2 Kết nối lcd 1602 với vi điều khiển AT89S52:
Căn cứ vào chức năng các chân của lcd 1602a, kết nối lcd 1602a với AT89S52 như sau:
+ Chân 1 nối GND
+ Chân 2 nối +5V
+ Chân VEF nối với 1 biến trở 10K để chỉnh độ tương phản
+ Chân RS,RW, EN nối với 3 chân của AT89S52
+ 8 chân dữ liệu nối với 1 port của AT89S52
+ 2 chân của đèn nền Backlight kết nối như hình vẽ
Hình 2.7: Sơ đồ kết nối với AT89C51
Trang 25CHƯƠNGIII: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 1.THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN:
* Yêu cầu:
- Cung cấp nguồn DC cho vi điều khiển và hệ thống Relay trong mạch
*Mạch nguồn bao gồm:
- Nguồn 24v cấp cho động cơ và relay
- Ổn áp 7805 cung cấp điện áp 5v cho vi điều khiển
Trang 262 MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN:
2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện:
Hình 3.2: Mạch điều khiển
Trang 272.2 Nguyên lý hoạt động của mạch :
Một RELAY để giao tiếp với bộ khóa
8 led đơn dùng để báo động
b Nguyên tắc hoạt động:
— Password mật định là 000000 (gồm 6 số)
— Để khóa một cái gì theo yêu cầu người sử dụng thì bấm nút Close
— Để mở được khóa thì phải nhấn nhập vào đúng Password và nhấn nút Open Nếu nhập sai Password thì Relay sẽ không đóng Cửa sẽ không mở
— Để thay đổi Password thì nhấn vào nút Change , nhập vào Password cũ sau đó
nhấn nút OOK , nhập vào Password mới rồi nhấn nút OOK lần nữa Lúc này bạn
đã đổi Password thành công nếu bạn nhập Password cũ đúng Nếu nhập sai Password cũ thì chương trình sẽ yêu cầu nhập lại Password cũ Password cũ cũng chỉ cho phép nhập trong vòng 3 lần Nếu số lần nhập sai ≥ 3 lần thì hệ thống sẽ báo động và bàn phím sẽ bị khóa trong vòng 1 phút sau đó mới được phép nhập lại
— Nếu đang làm một việc gì đó mà muốn thoát ra ngoài thì nhấn nút Start
— Trong chương trình chính, chỉ có 3 nút Open , Close , Change , Start có tác
dụng còn các nút khác thì không Nút Open dùng để gọi chương trình mở khóa
trình đổi mật mã Nút start dùng để xóa những kí tự nếu nhập sai
* Trong chương trình mở khóa:
+ Nút Close dùng để khóa cửa lại
+ Nút Open dùng để mở cửa ở bất cứ lúc nào nếu Pass nhập vào từ bàn phím
đúng với Pass ở thời điểm gần nhất thì khóa sẽ được mở
Trang 28+ Nút Change dùng để thay đổi Password bất cứ lúc nào
* Trong chương trình thay đổi Password :
+ Nút No dùng để xóa những kí tự nhập sai
+ Nút Start dùng để trở về chương trình chính
+ Nút OK dùng để kiểm tra xem Password cũ nhập vào có đúng không Nếu đúng
thì cho phép nhập Password mới , nếu sai thì yêu cầu nhập lại Nếu số lần nhập sai
≥ 3 thì hệ thống sẽ báo động
3 MẠCH CÔNG SUẤT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ:
3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện:
Hình 3.3: Mạch công suất
3.2 nguyên lý hoạt động:
Mạch sử dụng OPTO PC817 là 1 loại opto quang cách ly khối công suất và khối điều khiển nhằm làm cho mạch hoạt động ổn định hơn PC817 gồm có 1 diot phát quang và 1 transitor quang, khi diot hoạt động thì transitor nhận được nguồn quang phát ra và dẫn, dùng để kích mở xung và role
Module công suất được thiết kế cho 1 động cơ để đóng mở cửa Để đảm bảo
độ ổn định cao cho module điều khiển, module công suất được thiết kế cho việc sử dụng nguồn cách ly với module vi điều khiển do vậy cần thiết kế thêm mạch cách
ly Mạch công suất sử dụng transistor hiệu ứng trường MOSFET IRF9540N có khả năng cung cấp dòng lớn lên đến 5A, điều khiển bằng áp trên ngõ vào G Role được
sử dụng là role cơ có độ bền cao, làm việc ổn định, dòng vào cuộn dây 12VDC