Phân tích Bài thơ về tiểu độ xe không kính hay nhất.

4 991 5
Phân tích Bài thơ về tiểu độ xe không kính hay nhất.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năm 1970, tập thơ Vầng trăng, quầng lửa của Phạm Tiến Duật ra đời. Tiếng thơ của người chiến sĩ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn cất lên hào hùng, tươi trẻ và hồn nhiên kì lạ. Thơ Phạm Tiến Duật thể hiện tình cảm yêu nước và chí khí anh hùng của thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ. Một trong những bài thơ tiêu biểu của ông là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Bài thơ đã ghi lại những nét ngang tàng, dũng cảm và lạc quan của người chiến sĩ lái xe trong binh đoàn vận tải quân sự trên tuyến đường TS.

Xe không kính: “Từ nơi em gửi đến nơi anh Những đoàn quân trùng trùng trận Như tình yêu nối lời vô tận Đông TS nối Tây TS” Năm 1970, tập thơ Vầng trăng, quầng lửa Phạm Tiến Duật đời Tiếng thơ người chiến sĩ hoạt động tuyến đường Trường Sơn cất lên hào hùng, tươi trẻ hồn nhiên kì lạ Thơ Phạm Tiến Duật thể tình cảm yêu nước chí khí anh hùng hệ niên chiến tranh chống Mĩ Một thơ tiêu biểu ông “Bài thơ tiểu đổi xe k kính” Bài thơ ghi lại nét ngang tàng, dũng cảm lạc quan người chiến sĩ lái xe binh đoàn vận tải quân tuyến đường TS Nét độc đáo bộc lộ từ nhan đề thơ Hai chữ “Bài thơ” nói lên cách khai thác thức: Không phải viết xe không kính, viết thực khốc liệt chiến trnah, mà yếu khai thác chất thơ cút lên từ thực Tuổi trẻ VN vượt lên khó khăn, khắc nghiệt chiến tranh PTD thành công việc sáng tạo nên hình ảnh thực Đó xe không kính tuyến đường TS Ta hình dung hình ảnh xe không kính hiên ngang vượt qua mưa bom bão đạn, qua địa hình: đèo cao, dốc thẳm, khe suối, ngầm sông, chạy mưa gió, đêm tối mịt mùng mục tiêu nhất: Chi viện cho miền Nam Hình tượng độc đáo xe mang sức mạnh thần ki dân tộc chiến đấu tâm sắt đá "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” Nó thể chiến đấu diễn mặt trận giao thông vận tải, đường chiến lược Trường Sơn vô ác liệt, dội, người binh khí kĩ thuật mang tầm vóc kì vĩ sử thi hào hùng “Không có kính xe kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi” Câu thơ hình thức hỏi đáp, nêu rõ nguyên nhân kính vỡ, bom đạn làm cho xe trở nên độc đáo Điệp ngữ từ “không” làm cho âm hưởng thơ hùng tráng, gợi tả không khí ác liệt nơi chiến trường Giọng điệu ngang tàn, phù hợp với nét tình cách dũng cảm, đầy nghị lực chiến sĩ Những xe độc đáo, mang đầy thương tích hiên ngang trận Trong khốc liệt chiến tranh người chiến sĩ giữ tư hiên ngang: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Cái ngồi ung dung, đàng hoàng làm chủ tình Một nhìn bao la, khoáng đạt nơi chiến trường Hai chữ "ta ngồi " điệp từ "nhìn " thể tập trung cao độ tư “ung dung”, thoải mái người chiến sĩ bất chấp hiểm nguy Những nhìn khoáng đạt “nhìn đất” “n trời”, “n thẳng” Dũng mãnh hiên ngang Những câu thơ khắc họa rõ nét hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn, hình ảnh trung tâm thơ: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chím Như sa ùa vào buồng lái.” Khổ thơ mở không gian rộng lớn, cung đường chiến lược phía trước: Nhìn thấy gió, thấy đường, thấy trời thấy cánh chim Ta hình dung đoàn xe nối đuôi đường rộng lớn, tiến phái trước bất chấp hiểm nguy Vì xe kính nến gió vào làm cay đôi mắt Từ đôi mắt “đắng” lại nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Đó đường chiến đấu nghĩa lẽ sống, tình thương, độc lập tự đất nước dân tộc Ban đêm trời tỏa sáng lấp lánh với cánh chim “ùa vào buồng lái” Chữ “đột ngột” từ “ùa” diễn tả tốc độ trận tiểu đội xe k kính Hai khổ thơ liên kết với nhấn mạnh lạc quan người chiến sĩ: “Không có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phéo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha” “Không có kính ướt áo Mưa tuôn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khô thôi.” Cấu trúc thơ lặp lại: “không có” – “ừ thì” vang lên thách thức, coi thường hiểm nguy Giọng điệu ngang tàn, nghịch ngợm Nếu khổ thơ nói đến "gió" khổ thơ nói đến "bụi" Gió bụi tượng trưng cho gian khổ, thử thách Chữ "ừ thì" vang lên thách thức, chấp nhận, mặc kệ tất hiểm nguy Những câu thơ thật đến chi tiết Mái tóc xanh anh bị bụi biến thành mái tóc trắng người già, đến mặt lấm bụi Nhưng chưa cần rửa, “phì phèo” hút điếu thuốc, nhìn khuôn mặt lấm cười “ha ha” Một nụ cười lạc quan, tinh thần tươi trẻ, đầy ý chí, nghị lực khiến khó khăn, ác liệt chiến tranh hạt bụi nhanh chóng bị xóa nhòa nụ cười vui tươi Hết gió, hết bụi lại đến mưa: “Không có kính ướt áo Mưa tuôn, mưa xối trời” Thế người lính nếm trải đủ mùi gian khổ: gió bụi, mưa rừng Mưa "tuôn"tất nhiên phải "xối" Bao nhiêu áo quần ướt ngồi buồng lái mà "như trời" Nhiệt tình cách mạng người lính không trừu trợng mà tính cung đường "lái trăm số nữa" Cung đường bom đạn, mưa tuôn phải trả giá bao mồ hồi, xương máu! Nhưng có chi đâu “mưa ngừng gió lùa mau khô thôi” Nhịp thơ hốt khác nhạc vui tươi, sôi Tất làm bật phẩm chất dũng cảm, lạc quan, coi thường khó khăn, gian khổ người lính lái xe Hai khổ thơ khắc họa tình đồng đội đầy cảm động người chiến sĩ: “Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.” “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mặc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm.” Những xe không kính từ khắp tuyến đường TS gặp nhau, họp thành tiểu đội Tình đồng đội tình anh em ruột thịt làm nên bắt tay đầy cảm động Hình ô kính vỡ khiến họ gần hơn, làm cho bắt tay thêm chặt, tình đồng đội thêm thắm thiết Trong giấy phút nghỉ ngơi, họ dựng lên bếp HC Vì thiếu thốn nên buộc phải dùng chung bát, đôi đũa Ấy mà họ không than vãn Vẫn vui vẻ ăn, trò chuyện Hình tượng người lính lại thêm nét đẹp mới: Đó tình cảm gắn bó, chia sẻ bùi anh em nhà Câu thơ ân dụ “Lại đi, lại trời xanh thêm” diễn tả không khí bay bổng, phơi phới, ngập tràn niềm tin chiến thắng Chỉ cần vượt qua khó khăn, cần tiến bước, không lùi trời lại “xanh thêm”, có ngày độc lập, tự Khổ thơ cuối để lại ấn tượng mạnh lòng người đọc không dội, ác liệt chiến tranh mà tinh thần người chiến sĩ bộc lộ chân thành nhất: “Không có kính, xe đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Điệp ngữ từ không chặng đường gập ghềnh, khúc khuỷu, đầy chông gai, bom đại, kết hợp với nhịp thơ dồn dập, mát, khó khăn dần Chiếc xe dũng sĩ kiên cường, "Không có"và có "có" Xe không kính mà đèn, mui xe không có, thùng xe bị xước Tất chân thật đến chi tiết, diễn tả khó, thiếu, gian nan, ác liệt chiến tranh Ấy má xe chạy, cho dù có “không” cần “có” đủ Người chiến sĩ khẳng định, “chỉ cần xe có trái tim” "Trái tim"- hình ảnh hoán dụ thể sức mạnh chiến đấu, ý chí kiên cường người chiến sĩ lái xe trẻ nghiệp giải phóng miền Nam thân yêu, nghiệp thống đất nước Ta nghĩ, có lẽ trái tim cầm lái Phải chăng, câu thơ cuối làm sáng lên toàn chủ đề tác phẩm Đó sức mạnh, lạc quan, tinh thần bất chấp khó khăn người chiến sĩ lái xe k kính tuyến đường TS – Thế hệ xẻ dọc TS cứu nước BTVTĐXKK thơ mang âm hưởng mộc mạc, gần gũi, chân thật với lời nói thường mà nhạc điệu, hình ảnh, ngôn ngữ đẹp Tác phẩm làm nức lòng bao hệ niên thời chống Mĩ Và ngày hôm nay, thơ giúp ta hiểu tâm hồn, tình cảm sống chiến sĩ Chúng ta – hệ trẻ VN, phải phấn đấu mình, giữ thái độ lạc quan, vượt qua khó khăn, hoàn thiện thân sống tốt cho đất nước hôm mai sau

Ngày đăng: 26/06/2016, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan