Nghiên cứu xử lí nước thải trên mô hình aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm

61 403 0
Nghiên cứu xử lí nước thải trên mô hình aeroten tự  tạo trong phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lơng Đức Phẩm tận tình hớng dẫn dìu dắt giúp đỡ trình hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Cát anh chị phòng Hoá môi trờng Viện Hoá học thuộc Viện khoa học công nghệ nhiệt tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm khoá luận Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo giảng dạy khoa Kỹ thuật môi trờng_Trờng ĐHDL Hải Phòng truyền đạt cho em kiến thức khoa học bốn năm qua Và thầy cô phòng thí nghiệm hoá học giúp đỡ em qúa trình hoàn thành khoá luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em suốt thời gian học tập làm khoá luận Sinh viên Lê Ngọc Hạnh Mở đầu Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật giúp cho nghành công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp phát triển số lợng chất lợng Song bên cạnh mặt tích cực chứa mặt tiêu cực nh gây ô nhiễm môi trờng sinh thái dẫn đến huỷ hoại đời sống động thực vật Trái Đất có ngời Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Nguyên nhân ô nhiễm môi trờng việc thải vào môi trờng khối lợng lớn loại chất thải công nghiệp, nông nghiệp, chất thải sinh hoạt gây cân sinh thái nghiêm trọng Các chất thải tồn dạng rắn, lỏng, khí Dựa vào đặc điểm, tính chất loại nớc thải mà ngời ta có phơng pháp xử lí khác nhằm xử lí đạt hiệu cao Với nớc thải có hàm lợng chất hữu cao phơng pháp sinh hoá phơng pháp xử lí thích hợp nhất, dựa vào khả vi sinh vật ăn chất hữu để làm giảm lợng chất hữu có nớc giúp nớc đợc làm lại không gây ô nhiễm môi trờng Trong khoá luận này, với mong muốn giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nớc em tiến hành đề tài: Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Đề tài đợc nghiên cứu phòng thí nghiệm hoá trờng ĐHDL Hải Phòng với nội dung: Mục đích khóa luận: Thử khả xử lý nớc thải sinh hoạt mô hình Aeroten tự tạo khả ứng dụng vào thực tế Nội dung nghiên cứu: Chế tạo mô hình Aeroten quy mô phòng thí nghiệm Xác định khả xử lý mô hình Mô quy trình công nghệ áp dụng vào thực tế cho khu trung c Phần Tổng quan TàI LIệU Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 I nớc thải đặc tính nớc thải 1.1 Các loại nớc thải [12] Nớc thải nớc qua sử dụng vào mục đích nh: sinh hoạt, dịch vụ, tới tiêu thuỷ lợi, chế biến công nghiệp, chăn nuôi v.v Thông thờng nớc thải đợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng Đó sở cho việc lựa chọn biện pháp công nghệ xử lí Do nớc thải đợc chia làm loại sau: 1.Nớc thải sinh hoạt Nớc thải sinh hoạt nớc thải từ khu dân c bao gồm nớc sau sử dụng từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, công sở, trờng học, khu vui chơi giải trí sở tơng tự khác Do nớc thải loại thành phần phức tạp, lu lợng không ổn định, phân bố không tập trung Đặc điểm nớc thải có hàm lợng chất hữu không bền vững dễ bị phân huỷ sinh học (hiđratcacbon, prôtêin, chất béo ); chất vô sinh dỡng (phosphat, nitơ); với vi khuẩn (có thể có vi sinh vật gây bệnh), trứng giun, sán Nớc thải công nghiệp ( nớc thải sản xuất) Nớc thải công nghiệp nớc thải từ nhà máy, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Nớc thải loại đặc điểm chung mà phụ thuộc vào quy trình công nghệ loại sản phẩm Nớc thải từ nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm, thuỷ sản (đờng, sữa, bánh, kẹo, tôm cá, rợu bia ) có chứa nhiều chất hữu dễ bị phân huỷ; nớc thải từ nhà máy thuộc da chứa kim loại nặng, sunfua; nớc thải xí nghiệp làm ắc quy có nồng độ axit chì cao v.v Tuy nhiên lợng nớc thải công nghiệp thờng nhỏ nớc thải sinh hoạt, nhng lại nguồn quan trọng làm ô nhiễm nguồn nớc với chất độc hại nh Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 kim loại nặng, chất hữu cơ, vô với hàm lợng cao Một đặc điểm chung nớc thải công nghiệp lu lợng ổn định, tập trung nên dễ thu gom xử lý Nớc thải đô thị Nớc thải đô thị thuật ngữ chất lỏng hệ thống cống thoát thành phố, hỗn hợp loại nớc kể Tất đợc xả vào hệ thống thoát thành phố đợc xả sông mà không qua trình xử lý Do nớc thải đô thị có độ ô nhiễm cao Chỉ tiêu đánh giá độ nhiễm bẩn nớc thải [ 7,12] Nớc thải bao gồm nớc tập hợp định yếu tố vật lý, hoá học-hoá sinh, sinh học Bởi xem xét đánh giá độ ô nhiễm xem xét đánh giá chất nồng độ chất chứa Các tiêu thờng dùng là: 1.2.1 Chỉ tiêu vật lý Màu sắc Nớc tự nhiên không màu suốt Nớc có màu vàng nhiễm sắt, màu vàng bẩn nhiễm axit humic có mùn Nớc thải làm cho nớc có màu nâu đen đen Mùi vị Nớc mùi vị, nhiễm bẩn có mùi vị lạ Thí dụ: mùi thối, vị tanh, chát Độ đục Nớc tự nhiên tạp chất chất rắn lơ lửng nên suốt Khi bị nhiễm bẩn loại nớc thải thờng bị đục: độ giảm, độ đục tăng Độ đục chất lơ lửng gây ra, chất lơ lửng có kích thớc khác dạng keo phân tán thô Nhiệt độ Nhiệt độ nớc tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết lu vực hay môi trờng khu vực Nhiệt độ nớc thải công nghiệp, đặc biệt nớc 1.2 thải nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thờng cao từ 10ữ250C so với nớc thờng Hàm lợng chất rắn Chất rắn có nớc dạng: - Các chất vô cơ: dạng muối hoà tan không tan - Các chất hữu cơ: xác vi sinh vật, động vật nguyên sinh, động thực vật phù du, phân bón Một số định nghĩa liên quan dến chất rắn: Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 - Tổng chất rắn TS (Total Solids): Trọng lợng khô lại mẫu nớc sau cho bay sấy khô đến khối lợng không đổi 1050C - Hàm lợng chất rắn huyền phù SS (Suspended Solids): Trọng lợng khô phần lại chất rắn giấy lọc sấy 1050C tới trọng lợng không đổi - L ợng chất rắn hoà tan DS (Disolved Solids ): DS = TS SS - Chất rắn huyền phù bay VSS (Volatile Suspended Solids ): Là trọng lợng nung lợng chất rắn huyền phù 5500C khoảng thời gian xác định - Lợng chất rắn lắng: Là số ml phần chất rắn lắng xuống đáy phễu sau khoảng thời gian 1.2.2 Chỉ tiêu hoá học hoá sinh Theo Bkov et al, tiêu đánh giá độ nhiễm bẩn nớc thải tập hợp đặc điểm tính chất chúng nh chất nồng độ hợp chất chứa Nhìn chung tiêu nớc thải biểu thị tính chất chung nớc nh sau: cảm quang, hoá lý, hàm lợng chất không hoà tan, nồng độ chất hoà tan, khả oxi hoá pecmanganat bicromat Tập hợp tiêu cho phép đánh giá trạng thái chung nớc thải đồng thời tìm phơng thức hữu hiệu để làm chúng Độ pH Là tiêu xác định nớc cấp nớc thải Chỉ số cho biết cần thiết phải trung hoà hay không tính lợng hoá chất cần thiết trình xử lí dòng keo tụ, khử khuẩn Tuỳ vào loại nớc thải mà có độ pH cao thấp Các chất dinh dỡng Cần xác định tổng N, tổng P dạng N NH 3, N NO2, N NO3 để chọn phơng án làm ion cân đối dinh dỡng kĩ thuật bùn hoạt tính *Hàm lợng nitơ (N) Các hợp chất chứa nitơ có nớc thải thờng hợp chất prôtêin sản phẩm phân huỷ: amôn, nitrat, nitrit *Hàm lợng phospho (P) Phospho tồn nớc với dạng H2PO4-, HPO4-2, PO4-3, polyphosphat nh Na3(PO3)6 phosphat hữu Cả nitơ phospho cần thiết nớc thải mối quan hệ BOD5 với N P Chất hữu Hợp chất hữu có nớc thải tác động mạnh đến ô nhiễm nớc thải ảnh hởng đến nguồn oxi môi trờng Nồng độ chất hữu Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 có nớc thải cao lợng oxi hoà tan khả phân hủy sinh học chúng giảm Các hợp chất hữu thờng đợc xác định thông qua tiêu nh COD, BOD ( bảng 1) Bảng 1: Khả oxi hoá chất hữu [12] Hợp chất hữu COD BOD5 BODt Rợu metylic Rợu etylic Rợu butylic Axit muravinic Axit axetic Axit béo n- Amilophenol Oxymetylfucfurol Benzol 1,50 2,08 2,95 0,35 1,07 1,82 1,00 0,00 2,38 1,19 1,25 1,20 0,12 0,77 1,40 0,00 0,70 1,10 1,20 1,85 1,25 0,38 0,86 1,40 0,00 1,00 1,10 Chú ý: +) Trong thực tế ngời ta xác định lợng oxi cần thiết để phân hủy hoàn toàn chất hữu phơng pháp sinh học, mà xác định lợng oxi cần thiết ngày đầu nhiệt độ 200C bóng tối (tránh tợng quang hợp nớc) số đợc gọi BOD5 +) BODt: lợng BOD laị thời điểm t đợc xác định công thức: Lt= L0e-kt (mg/l) Trong đó: Lt: lợng BOD lại thời điểm t (mg/l) L0: lợng BOD thời điểm t = (mg/l) k : số e t : thời gian (h) Trong nớc thải thành phần chất hữu phức tạp Thành phần tỉ lệ chúng tuỳ thuộc vào nguồn gốc nớc thải (bảng 2) Bảng 2: Các hợp chất hữu nớc thải nguồn gốc Chất hữu nớc thải [12] Nguồn gốc Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Hydratcacbon Chất béo, dầu dầu mỡ Thuốc trừ sâu Phenol Protein Hợp chất dễ bay Lê Ngọc Hạnh_MT702 Nớc thải sinh hoạt, thơng nghiệp, công nghiệp Nớc thải sinh hoạt, thơng nghiệp, công nghiệp Chất thải nông nghiệp Nớc thải sinh hoạt, thơng nghiệp, công nghiệp Nớc thải sinh hoạt, thơng nghiệp, công nghiệp Nớc thải sinh hoạt, thơng nghiệp, công nghiệp Oxi hoà tan DO( Disolved Oxygen) Oxi hoà tan nớc cần cho sinh vật hiếu khí Mức oxi hoà tan nớc tự nhiên nớc thải phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, vào hoạt động giới thuỷ sinh, hoạt động hoá sinh, hoá học vật lí học Trong môi trờng nớc bị ô nhiễm nặng, oxi đợc dùng nhiều cho trình hoá sinh xuất hiện tợng thiếu oxi trầm trọng Nhu cầu oxi sinh hoá BOD ( Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxi hoá sinh hoá nhu cầu oxi hoá sinh học biểu thị lợng chất hữu hoà tan nớc dễ bị phân huỷ vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn) hoại sinh, hiếu khí Quá trình đợc gọi trình oxi hoá sinh học đợc tóm tắt nh sau: Chất hữu + O2 VSV CO2 + H2O + Q Vi sinh vật Tế bào Nhu cầu oxi hoá học COD (Chemical Oxygen Demand) COD lợng oxi cần thiết cho trình oxi hoá toàn hợp chất hữu có mẫu nớc thành CO2, H2O chất khử vô COD đặc trng cho hàm lợng chất hữu nớc thải ô nhiễm nớc tự nhiên COD BOD số định lợng chất hữu nớc có khả bị oxi hoá, nhng hai số khác ý nghĩa COD cho thấy toàn chất hữu có nớc bị oxi hoá tác nhân hoá học BOD thể chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học, nghĩa chất hữu bị oxi hoá vi sinh vật có nớc Do số COD cao số BOD tỉ số COD: BOD lớn 7.Các hợp chất vô Các chất vô thờng có nhiều nớc thải công nghiệp, công nghiệp hoá chất Trong nớc thải sinh hoạt tỉ lệ chất hữu chất vô tơng đối cân cho việc sinh trởng phát triển vi sinh vật vi sinh Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 vật phân huỷ sinh học hợp chất hữu đòi hỏi phải có nguồn N, P nguyên tố vi lợng ( bảng 3) Chất vô Chất kiềm tính Clorit Kim loại nặng Nitơ Phospho Sunfua Bảng 3: Các hợp chất vô nớc thải nguồn gốc nớc thải [1] Nguồn gốc nớc thải Nớc thải sinh hoạt, hệ thống lọc nớc ngầm Nớc thải sinh hoạt, nớc ngầm Nớc thải công nghiệp Nớc thải công nghiệp, nớc thải sinh hoạt Nớc thải công nghiệp, sinh hoạt thơng nghiệp Nớc thải sinh hoạt, hệ thống lọc nớc ngầm 1.2.3 Chỉ số vệ sinh (E Coli) Trong nớc thải đặc biệt nớc thải sinh hoạt, nớc thải bệnh viện, nớc thải vùng du lịch, khu chăn nuôi v.v nhiễm nhiều vi sinh vật có sẵn phân ngời phân gia súc Trong có nhiều loại vi khuẩn gây bệnh đờng tiêu hoá nh: tả lị, thơng hàn, vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm Chất lợng mặt vi sinh nớc thờng đợc biểu thị nồng độ vi khuẩn thị nguyên tắc nhóm trực khuẩn (coliform), thờng đợc biểu chữ số E.coli chuẩn coli Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 II Đặc trng nớc thải biện pháp xử lý 2.1 Đặc trng nớc thải sinh hoạt Nớc thải sinh hoạt chứa nhiều tạp chất khác nhau, khoảng 52% chất hữu cơ, 48% chất vô số lớn vi sinh vật Nớc thải sinh hoạt thải bao gồm nớc xám (nớc thải sau giặt giũ, tắm rửa, nấu nớng, ăn uống), nớc đen (từ nhà vệ sinh ) Nớc đen thờng đợc xử lí sơ bể tự hoại Nớc xám thờng đựơc thải trực tiếp hệ thống cống chung [1] 70 60 50 Giặt 40 Tắm 30 Rửa bát 20 10 L/ ng ời *n gà y Sáng Tra Thời gian Tối Hình 1: Phân bố lu lợng nớc xám ngày nội thành Hải Phòng [1] Thành phần chất hữu có nớc thải đô thị đợc phân thành hai loại theo khả bị phân huỷ sinh học: Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 - Các chất hữu dễ bị phân huỷ bao gồm hợp chất hidratcacbon, protein, chất béo có nguồn gốc động vật thực vật Trong nớc thải từ khu dân c có khoảng 25 ữ 50% hidrat cacbon, 40 ữ 60% protein, khoảng 10% chất béo Các chất tiêu thụ oxy hoà tan nớc, chúng có chủ yếu nớc thải sinh hoạt từ khu dân c, trờng học, khu vui chơi giải trí, nớc thải từ xí nghiệp chế biến thực phẩm, lò mổ - Các chất hữu khó phân huỷ gồm chất hữu vòng thơm (hidrocacbon dầu khí), chất đa vòng, chất clo hữu cơ, photpho hữu chúng khó bị phân huỷ tác nhân sinh học bình thờng, chúng tồn lu lâu dài tích luỹ làm bẩn mỹ quan, gây độc cho môi trờng, gây hại cho đời sống sinh vật, kể ngời Ngoài hợp chất hữu vô nớc thải có mặt vi sinh vật Vi sinh vật quần thể bao gồm nấm mốc, nấm men vi khuẩn, đông đảo vi khuẩn chủng loại số lợng Vi sinh vật có nớc thải đợc chia thành loại : vi sinh vật tự dỡng dị dỡng, vi sinh vật dị dỡng phải dựa vào chất hữu làm nguồn dinh dỡng lợng Trong trình dinh dỡng, chúng nhận vật liệu để xây dựng tế bào, sinh trởng tăng sinh khối Đây sở cho giải pháp công nghệ xử lý nớc thải biện pháp sinh học Bảng Một vài thông số nớc thải sinh hoạt [ 2] Thông số Đơn vị BOD5 COD SS N- Tổng số Amoni Tổng Coliform Faecal coliform 450 540 (mg/l) 720 1020 (mg/l) 700- 1450 (mg/l) 60- 120 (mg/l) 24- 48 (mg/l) 10 - 109 (con/100ml) 105- 106 (con/100ml) 2.2 Các phơng pháp xử lý Hiện để xử lý nớc thải có nhiều phơng pháp đợc áp dụng, nhng chia phơng pháp thành nhóm sau: - Các phơng pháp học - Các phơng pháp hoá học hoá lý - Các phơng pháp sinh học Ngời ta lựa chọn phơng pháp khác để xử lý nớc thải tùy thuộc vào đặc tính nớc thải yêu cầu làm nớc thải Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 10 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Hình 23: Bể aeroten kết hợp với lắng 1) Thể tích làm việc bể (Wb) Wb = Q.t (m3) Trong đó: Q: lu lợng nớc thải vào (m3/h) t : thời gian lu nớc (h) Theo mô hình t=8h Chia bể Aeroten làm bể lu lợng nớc vào bể là: 600 = 300(m3/ngàyđêm) Wb = Q.t = 300 x8 = 100 (m3) 24 Lấy chiều cao bể H= 5(m) F = Wb/H =100/5 =20 (m2) Vậy chiều dài cạnh: a= F = 20 = 4,5(m) 4.4 sân phơi bùn Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 47 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Hình 24: Sân phơi bùn 1) Số lợng bùn tích lại bể lắng sau ngày (G1) Q(C C1 ) (kg/ngày đêm) 1000 Trong đó: Q : Lợng nớc cần xử lí (m3/ngày đêm) C1, C2: Hàm lợng ban đầu bể aeroten sau khỏi bể lắng (kg/m3) G1 = Hàm lợng bùn ban đầu bể aeroten: C1 = 600x3,5 = 2100(kg) Hàm lợng bùn sau khỏi bể lắng: C2 = 600x6 =3600(kg) Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 48 Khoá luận tốt nghiệp G1 = Lê Ngọc Hạnh_MT702 600(3600 2100) = 900(kg/ngày đêm) 1000 Vậy tháng khối lợng bùn là: 900x6x30 = 162000(kg) 2) Thể tích bùn ( Wbùn) 162000 =135 (m3) (trọng lợng riêng bùn 1,2tấn/m3) 1000 x1,2 Vậy thể tích bùn lúc làm khô: Wbùn = W2= Wbun (100 P1 ) (m ) 100 p Trong đó: P1: độ ẩm bùn lúc ban đầu (80%) P2: độ ẩm bùn sau làm khô (60%) W2= 135(100 80) = 67,5(m3) 100 60 Chiều cao tối đa lớp bùn 0,5m nên diện tích sân phơi bùn là: F = W2/hbùn= 67,5/0,5 = 135( m2) Chọn chiều dài L= 15m Chọn chiều rộng B = 9m Phần 5: kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tiêu vật lí hoá lí nớc thải sinh hoạt khu chung c Vĩnh Niệm nhận thấy nguồn nớc thải có độ nhiễm bẩn cao tiêu chuẩn cho phép nớc thải loại B ( Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5954 1995) từ lần Tải lợng BOD COD cần xử lí đợc thể bảng sau : Lần lấy mẫu COD BOD5(mg/l) NH4+ (mg/l) (mg/l) Độ đục (FAU) SS (mg/l) 446 276 25,3 165 102 476 243 23,57 150 138 512 237 24,91 111 72 475 254 26,35 171 116 Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 49 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Nghiên cứu xử lý nớc thải bể aeroten tự tạo phòng thí nghiệm, làm việc ổn định sau nớc thải xử lý đạt tiêu chuẩn loại B Nghiên cứu dòng chảy với lu lợng lít/giờ, ngày xử lý đợc 120 lít nớc thải Và với lu lợng nớc thải đợc xử lí tốt Với kế Xác định đợc tải trọng BOD giảm hay khả làm tốc độ dòng khác nhau: Tốc độ 4lít/h : (372-102)/8 = 33,75 (mg/l.h) Tốc độ dòng lít/giờ: (372-91)/8 = 35,125 (mg/l.h) Kết thu đợc cở sở tính toán cho hệ thống cao khoảng 4000 dân với công suất 600m3/ngày đêm (tính trung bình ngày ngời dùng hết 150l nớc) Đã mô đợc trạm xử lí nớc thải cho khu chung c với số COD BOD nhỏ 600mg/l 5.2 Kiến nghị Hiện khu chung c đợc xây hầu hết cha ý đến vấn đề nớc thải nên lợng nớc thải đợc đa môi trờng lớn Bởi nhà quản lí môi trờng nên yêu cầu khu chung c xây dựng nên có hệ thống xử lí nớc thải sở nhằm mục đích nớc thải đợc xả nguồn đạt tiêu chuẩn xả thải, không gây ô nhiễm môi trờng nớc Nghiên cứu kỹ mô hình với lu lợng dòng chảy thích hợp với việc bể Aeroten hoạt động tốt để nớc thải đạt đợc tiêu chuẩn A Nếu đạt đợc tiêu chuẩn A trạm xử lí khử trùng nớc để tái sử dụng lại Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 50 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Phụ LụC Phụ lục I Bơm khí Bếp đun ( Hach) Máy đo pH Máy đo mật độ quang (Hach) Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 51 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Cân điện tử Phụ lục II: 2.1 Xác định oxy hoà tan (DO- Disolved Oxygen) * Nguyên lý phơng pháp Tủ sấy Oxi hoá Mn2+ thành Mn4+ môi trờng kiềm oxi tan nớc Sau hoà tan MnO2 axít có mặt chất thử I - Mn4+ oxi hoá I- thành I2 Chuẩn độ I2 dung dịch chuẩn natrithiosunfat (Na2S2O3) tính đợc DO Mn2+ + 2OHMn(OH)2 chứng tỏ DO (Màu trắng) 2+ Mn + 2OH + 1/2O2 MnO2 + H2O chứng tỏ có DO (Màu nâu) Lọc lấy kết tủa MnO2 hoà tan axít H2SO4 có IMnO2 + 4H+ + 2IMn2+ + 2H2O + I2 Lợng Iod tự sinh tơng đơng với lợng oxy tự có nớc thải Dùng Na2S2O3 chuẩn lợng I2 giải phóng với thị hồ tinh bột, từ xác định đợc lợng oxy hoà tan Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 52 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 I2 + 2Na2S2O3 Chỉ thị hồ tinh bột Na2S4O6 + 2NaI (Không màu) * Hoá chất : - Dung dịch đệm photphat: Hoà tan 8,5g KH2PO4; 21,75g K2HPO4 ; 33,4g Na2HPO4.7H2O 1,7g NH4Cl khoảng 500ml nớc cất định mức đến lít Dung dịch có pH = - Dung dịch MgSO4: Hoà tan 27,5g MgSO4 nớc cất, định mức đến lít - Dung dịch CaCl2: Hoà tan 27,5g CaCl2 nớc cất, định mức đến lít - Dung dịch FeCl3: Hoà tan 0,25g FeCl3.6H2O nớc cất, định mức đến lít - Dung dịch MnSO4: Hoà tan 480g MnSO4.4H2O nớc cất, lọc định mức đến lít - Dung dịch I- kiềm: hoà tan 700g KOH 150g KI nớc cất định mức đến lít nớc cất Thêm vào dung dịch 10g NaN3 hoà tan 40ml nớc cất - Dung dịch tinh bột 1%: Hoà tan 100g tinh bột cho 100 ml nớc cất, thêm vài giọt Formaldehyt để bảo quản - Dung dịch Na2S2O3 0,025 N: hoà tan 6,205g Na2S2O3.5H2O nuớc cất sôi làm lạnh, thêm nớc đến lít (bổ xung 0,4g NaOH/1 lít để bảo quản) - H2SO4 đặc * Cách tiến hành Cho mẫu nớc thải vào đầy bình tối mầu có dung dịch 100 150ml, đậy nút cho tràn nớc để tạo bọt khí Bổ xung vào dung 1ml dung dịch MnSO 1ml dung dịch I- Đậy nút dốc ngợc trai 15 lần để trộn dung dịch Để lắng vài giây để tạo kết tủa Thêm cẩn thận 1ml dung dịch H 2SO4 đặc (cho chảy theo thành bình, đậy nút lại dốc ngợc trai vài lần kết tủa hoà tan hoàn toàn) Chuẩn độ lợng dung dịch I- Na2S2O3 0,025 N đến mầu vàng rơm, thêm vài giọt hồ tinh bột tiếp tục chuẩn dung dịch màu xanh trở nên trắng ngà * Tính toán kết DO(mg / l ) = (ml ì N ) Na2 S 2O3 ì ì 1000 V1 V2 Trong : N : Nồng độ dơng lợng Na2S2O3 Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 53 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 V1 : Thể tích chai chứa mẫu BOD (ml) V2 : Lợng chất phản ứng bổ sung vào bình chuẩn độ (ml) : Đơng lợng gam Oxy (=16/2) 2.2 Xác định nhu cầu oxy sinh học BOD5 * Cách tiến hành Pha loãng mẫu nớc: Nớc pha đợc chuẩn bị chai to, rộng miệng cách thổi không khí 200C nớc cất lắc nhiều lần bão hoà oxy, sau cho thêm 1ml dung dịch đệm phốt phát, ml dung dịch FeCl 3, định mức đến lít nớc cất Trung hoà mẫu nớc cất đến pH = H2SO4 1N hay NaOH 1N Cho mẫu pha loãng vào chai tối mầu có dung tích 100 150 ml để xác định BOD5 Đậy kín nút chai chai để ủ ngày tối nhiệt độ 200C chai dùng để xác định DO ban đầu Xác định DO sau ngày nuôi (nếu cần kết nhanh ủ 300C vòng ngày gọi BOD3 số có giá trị tơng nhau) Tính toán kết BOD5 (mg / l ) = D1 D2 P D1: Lợng oxi hoà tan dung dịch mẫu pha loãng sau 15 phút (mg/l) D2: Lợng oxy hoà tan mẫu ngày ủ 200C (mg/l) P : Hệ số pha loãng Thể tích mẫu đem pha loãng P= Thể tích mẫu đem pha loãng + Thể tích nớc pha loãng 2.3 Xác định hàm lợng Nitơ tổng số * Hoá chất : H2SO4 đặc; CuSO4; K2SO4; H2SO4 0,1N ; H2SO4 0,02N NaOH 40%; H3BO3 3% ; HCl loãng ; H2O2 30% Chỉ thị Taxiro: Hỗn hợp (2:1) dung dịch mêtyl đỏ 0,1% rợu metylen xanh 0,1 % rợu etylic * Phơng pháp tiến hành Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 54 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Phá mẫu theo phơng pháp Kendan: Hút 10ml mẫu cho vào bình Kendan Chú ý để mẫu vật không dính bám thành cổ bình Cho tiếp vào bình Kendan 5ml H2SO4 đặc Thêm 0,5g hỗn hợp xúc tác CuSO K2SO4 (1:3), lắc Đậy bình phễu nhỏ đặt lên bếp đun Đun nhẹ 15 phút sau đun mạnh đến sôi Khi dung dịch có màu xanh nhạt suốt đun tiếp 15 phút Lấy dể nguội, chuyển toàn dung dịch vào bình định mức 100ml, dùng nớc cất tráng bình đốt lên thể tích đến vạch định mức Nitơ nớc thải đợc chuyển dạng Amonisunphat (NH4)2SO4 Để xác định Nitơ dạng dùng phơng pháp chuẩn độ (NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + H2O + Na2SO4 Dùng H3BO3 3% để hấp phụ NH3 , sử dụng thị màu Taxiro: NH3 + H3BO3 (NH4)3BO3 Dùng dung dịch H2SO4 0,02N để chuẩn lại lợng sản phẩm tạo thành (NH4)3BO3 + H2SO4 H3BO3+(NH4)2SO4 * Tính toán kết NTS ( g / l ) = (a b) x0,28 x10 m.V a : Số ml H2SO4 0,02N dùng để chuẩn độ mẫu phân tích b : Số ml H2SO4 0,02N dùng để chuẩn độ mẫu trắng 0,28 : Số mg Nitơ ứng với 1ml H2SO4 0,002N m : Số ml mẫu đem pha mẫu V : Số ml mẫu lấy để phân tích từ bình định mức 100ml 100 : Thể tích bình định mức 2.4 Xác định lợng Phôtpho tổng số * Hoá chất : Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 55 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Dung dịch H2SO4 30% : Hoà tan 300ml H2SO4 đặc vào khoảng 600ml nớc cất định mức thành lít với nớc cất - Dung dịch K2S2O8 : Hoà tan 5g K2S2O8 vào 100ml nớc cất - Dung dịch Vanadat-Molipdat + Dung dịch A : Hoà tan 25g Amoni molipdat (NH 4)6Mo7O24.4H2O 400ml nớc cất + Dung dịch B: : Hoà tan 1,25g Amoni Vanadat (NH 4VO3) 300 ml nớc cất , đun sôi , để nguội , thêm 330ml HCl đặc Làm mát dung dịch B đến nhiệt độ phòng đổ dung dịch A vào dung dịch B định mức lít nớc cất Dung dịch photphat chuẩn 50mg P-PO 43-/l : Hoà tan 219,5g KH2PO4 lít nớc cất * Cách tiến hành Dựng đờng chuẩn : từ dung dịch photphat 50mg P-PO 43-/l pha nồng độ 0,5; ; ; 3; 30mg/l thể tích 25 ml, thêm 10 ml dung dịch Vanadat Molipdat, so mầu với mẫu trắng (Mẫu photphat) bớc sóng 410 nm ta đợc bảng số liệu biểu thị quan hệ nồng độ mật độ quang Lập đờng chuẩn từ bảng số liệu thu đợc Lấy 50 ml mẫu, thêm 0,5 ml dung dịch H 2SO4 30% ml dung dịch K2S2O8 Đun sôi nhẹ, 90 phút , cho thêm nớc cất vào để giữ đợc 25 50 ml mẫu Để nguội, đinh mức thành 50 ml Xác định photphat mẫu nớc: Lấy 25 ml mẫu, thêm 10 ml dung dịch Vanadat Molipdat , so mẫu với mẫu trắng bớc sóng 410 nm Chú ý : Nếu sau phá mẫu mà dung dịch có màu phải dùng than hoạt tính hấp thụ màu phân tích PO43- Chất rắn tổng số trọng lợng chất rắn lại mẫu nớc sau cho bay sấy khô đến khối lợng không đổi 1050C 2.5 Xác định chất rắn tổng số (TS) Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 56 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Chất rắn tổng số trọng lợng chất rắn lại mẫu nớc sau cho bay sấy khô đến khối lợng không đổi 1050C Cách tiến hành + Chuẩn bị bát sứ : sấy bát sứ 103 105 0C Giữ bát sứ bình hút ẩm trớc dùng, cân trớc sử dụng + Chuẩn bị mẫu : Chọn thể tích mẫu thích hợp để lợng cặn lại khoảng 2,5 200 mg Cho lợng mẫu thích hợp vào bát sứ, sấy khô tủ sấy đến khối lợng không đổi sau đem cân Tính toán kết TS (mg / l ) = ( A B ).1000 V A: Khối lợng cặn bát sứ sau sấy (mg) B: Khối lợng bát sứ (mg) V: Thể tích mẫu đem phân tích (ml) 2.6 Xác định chất rắn bay Lấy thể tích nớc thải sau đem lắng, bùn lắng đem sấy khô 105 0C đến khối lợng không đổi ta đợc MLSS, tiếp tục nung 600 50 0C ta đợc lợng tro Tính toán kết : Bùnt = TS1050c - TS6000c Bùn hoạt tính không tro: MLSS : Khối lợng hỗn hợp chất rắn lỏng thu đợc sau lắng ( Bùn hoạt tính khô) Phụ lục III: Các thông số nồng độ chất ô nhiễm theo TCVN 5945 - 1995 Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 57 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Giá trị giới hạn Thông số Nhiệt độ Đơn vị C pH Loại A 40 Loại B 40 Loại C 45 6-9 5,5 59 BOD5 (200C) COD mg/l 20 50 100 mg/l 50 100 400 SS mg/l 50 100 200 NT mg/l 30 60 60 NH4+ mg/l P-T mg/l tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Việt Anh Nớc thải chứa gi? Trờng Đại học Xây dựng Hà Nội Lê Văn Cát Phơng pháp phân tích chất lợng nớc thải ( Tài liệu biên soạn dựa phơng pháp chuẩn APHA, 1995) Viện hoá học, 1998 Lê Văn Cát Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nớc- NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999 Robert A Corbitt Standard handbook of environmental engineering MC Graw Hill, Inc., 1990 PGS TS Hoàng Kim Cơ, PGS.TSKH Trần Hữu Uyển, TS Lơng Đức Phẩm, PGS.TS Lý Kim Bảng, TS Dơng Đức Hồng Kỹ thuật môi trờngNXB Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 58 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Đặng Đức Trạch, Dơng Đức Tiến Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1, 2,3, - NXB Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội,1976 PGS.TS Hoàng Huệ Xử lí nớc thải NXB Xây dựng, Hà Nội, 2005 Lê Gia Hy Công nghệ vi sinh vật xử lý nớc thải Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội, 1997 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh Phơng pháp phân tích Đất, Nớc, Phân bón, Cây trồng NXB Giáo dục , Hà Nội, 2000 10 Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga: Công nghệ xử lý nớc thải - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 11 Lơng Đức Phẩm Công nghệ xử lý nớc thải biện pháp sinh học NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2000 12 PGS.TS Lơng Đức Phẩm Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm NXB Nông nghiệp , Hà Nội, 2000 Mục Lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu Phần 1: Tổng quan tài liệu I Nớc thải đặc tính nớc thải 1.1 Các loại nớc thải 1.2 Các tiêu đánh giá độ nhiễm bẩn nớc thải 1.2.1 Chỉ tiêu vật lí 1.2.2 Chỉ tiêu hoá học hoá sinh 1.2.3 Chỉ số vệ sinh (E Coli) 10 II Đặc trng nớc thải biện pháp xử lí 11 2.1 Đặc trng nớc thải sinh hoạt 11 2.2 Các phơng pháp xử lí 12 2.2.1 Phơng pháp học 13 2.2.2 Phơng pháp hoá học 13 2.2.3 Phơng pháp hoá lí 13 2.2.4 Phơng pháp sinh học 14 III Xử lí nớc thải biện pháp sinh học .16 3.1 Sơ đồ xử lý nớc thải dùng bể Aeroten .16 3.1.1 Thành phần bùn hoạt tính 17 Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 59 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 3.1.2 Liều lợng tuổi thọ bùn hoạt tính .18 3.1.3.ảnh hởng chất dinh dỡng vi lợng đến bùn hoạt tính .19 3.1.4 Sự sinh trởng vi sinh vật 19 3.2 Phơng pháp màng sinh học .22 Phần 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 23 I Vật liệu 24 1.1 Vật liệu nghiên cứu .24 1.2 Hoá chất 24 1.3 Thiết bị 24 1.4 Mô hình aeroten tự tạo 24 II Phơng pháp nghiên cứu .25 2.1 Xác định oxy hoà tan (DO- Disolved Oxygen) 25 2.2 Xác định nhu cầu oxy sinh học BOD5 25 2.3 Xác định hàm lợng Nitơ tổng số 25 2.4 Xác định lợng Phôtpho tổng số 25 2.5 Xác định chất rắn tổng số (TS) .25 2.6 Xác định chất rắn bay 25 2.7 Xác định chất rắn huyền phù 25 2.8 Xác định độ đục 25 2.9 Phơng pháp phân tích (COD) 25 2.10 Xác định Amôni 28 2.11 Tạo bùn hoạt tính .30 Phần : Kết thảo luận 33 3.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nớc thải khu chung c Vĩnh Niệm 34 3.2 Chế tạo mô hình aeroten phòng thí nghiệm .35 3.3 Nguyên lí hoạt động mô hình .38 3.4 Nghiên cứu xử lí nớc thải khu chung c Vĩnh Niệm 40 3.4.1 Nghiên cứu theo mẻ .40 3.4.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hởng tới hiệu suất xử lí 43 3.4.3 Tiến hành xử lí theo dòng .45 Phần 4: Mô trạm xử lí nớc cho khu chung c ( công suất 600m3/ngày) 48 4.1 Song chắn rác .49 4.2 Bể lắng .51 4.3 Bể aeroten 53 4.4 Sân phơi bùn .54 Phần 5: Kết luận kiến nghị 56 Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 60 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 Phụ Lục 58 Phụ lục 58 Phụ lục 59 Phụ lục 65 Tài liệu tham khảo 66 Nghiên cứu xử lí nớc thải mô hình Aeroten tự tạo phòng thí nghiệm 61 [...]... tính ta sẽ cho chạy mô hình Aeroten để thử khă năng làm sạch nớc của bùn Song, trớc tiên ta cho hệ thống chạy theo mẻ rồi tiếp đến theo dòng: Nghiên cứu xử lí nớc thải bằng Aeroten theo mẻ: nhằm chọn thời gian tạo bùn hiệu quả và tính ổn định của aeroten: Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm 27 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Lợng bùn tạo thành Thời gian... lắng 1 xuống bể aeroten mà không cần phải dùng bơm Trong bể aeroten chuyển động của khí là chuyển động từ dới lên trên (hinh 15) Lợng bùn đợc tạo thành trong bể aeroten và lắng ở bể lắng 2 (hình 16) Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm 33 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Hình 15: chiều chuyển động của khí Hình 16: bùn tạo thành Từ hệ thống trên ta đa ra... hoàn bùn để duy trì nồng độ bùn trong bể đạt 3000 ữ 3500 mg/l Bùn d đợc xả ra khu xử lý bùn 3.4 Nghiên cứu xử lí nớc thải khu chung c Vĩnh Niệm Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm 34 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 3.4.1 Nghiên cứu theo mẻ Cách tiến hành: cho nớc thải vào đầy Aeroten, cho máy nén khí hoạt động với: 1 vòi phân tán khí Lu lợng khí vào là... của bể: 15l Bể aeroten thông với bể lắng 2 ở phía đáy Van xả bùn và van xả nớc sau xử lí + Van xả bùn đợc đặt ở đáy bể ( 2 van) + Van xả nớc sau xử lí đợc gắn gần miệng bể Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm 30 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 + Van đợc làm bằng nhựa và có đờng kính d= 15mm Van xả nớc sau xử lí Van xả bùn Hình 9: Van xả bùn Hình 10: van... mức ( 25ml, 50ml, 100ml), ống đong ( 25ml, 50ml), ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giấy lọc 1.4 Mô hình Aeroten tự tạo Vật liệu: + Bể kính 40 lít (gồm 2 ngăn thông với nhau) + Dây dẫn + 2 thùng nhựa + 4 van nhựa Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm 20 Khoá luận tốt nghiệp II Lê Ngọc Hạnh_MT702 phơng pháp Nghiên cứu 2.1 Xác định oxy hoà tan (DO- Disolved Oxygen) [ 7]... Máy sục khí Lắng bổ sung (lắng 2) Aeroten Nớc thải Bùn hồi lu Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm Sỏi, cát, bùn thô 13 Nớc ra Bùn thải Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Hình 2: Sơ đồ xử lý nớc thải bằng bể hiếu khí có sục khí (aeroten) Theo sơ đồ, nớc thải đầu tiên qua chắn rác để loại các chất có kích thớc lớn không tan trong nớc nh: rác, giấy ,bao bì,... trọng trong xử lý nớc thải bằng bùn hoạt tính Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm 26 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Bùn hoạt tính Hình 6: Bùn trớc khi lắng Hình 7: Bùn sau khi lắng 2.11.2 Xác định chỉ số thể tích của bùn hoạt tính (SVI) [11] Chỉ số thể tích bùn đợc định nghĩa là số ml nớc thải đang xử lý lắng đợc 1 gam bùn (theo chất khô không tro) trong. .. 1: bể lắng 1 2: bể aeroten 3: bể lắng 2 4: máy nén khí 5: bể chứa nớc sau xử lí 1 4 2 3 5 Hình 13: Hệ thống trớc khi hoạt động Hệ thống khi hoạt động Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm 32 Khoá luận tốt nghiệp Lê Ngọc Hạnh_MT702 Hình 14 : Hệ thống khi đa vào hoạt dộng 3.3 Nguyên lý hoạt động của mô hình Dựa vào cao vị giữa bể lắng 1 và bể aeroten, nớc sẽ chảy... nớc thải có độ nhiễm bẩn thấp, BOD5 khoảng vài trăm với hiệu suất xử lý 75 ữ 90% BOD Phần 2 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu xử lí nớc thải trên mô hình Aeroten tự tạo trong phòng thí nghiệm 19 Khoá luận tốt nghiệp I Lê Ngọc Hạnh_MT702 vật liệu 1.1 Vật liệu nghiên cứu Nớc thải khu chung c Vĩnh Niệm Nếu không có điều kiện phân tích ngay thì mẫu nớc phải đợc bảo quản ở nhiệt độ 40C và trong. .. hoá Nghiên cứu xử lí nớc thải bằng Aeroten theo dòng: sau khi aeroten làm việc ổn định sẽ nghiên cứu xử lí theo dòng để tìm hiệu suất và công suất xử lí của aeroten trong một ngày đêm Dựa trên thời gian làm sạch COD tối đa ổn định ở thí nghiệm xử lý theo mẻ sẽ quyết định xử lý theo dòng và lu lợng dòng nớc vào đợc tính: Q (l/h)= V t Trong đó: Q: lu lợng nớc thải (l/h) V: thể tích hữu dụng của bể Aeroten

Ngày đăng: 26/06/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan