Cong nghe Be Tong 2 hoan chinh

47 279 1
Cong nghe Be Tong 2 hoan chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ***** ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG Đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép (phân xưởng trộn phân xưởng tạo hình) sản phẩm: Cột điện quay li tâm 30000 m3bê tông/ năm mác M30 bê tông thương phẩm công suất 55000 m3 sản phẩm/ năm mác M30” Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Mai Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Nhân Lớp: 2012VL HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .3 1.1 Mở đầu 1.1.1 Sơ lược phát triển cấu kiện bê tông đúc sẵn 1.1.2 Giới thiệu chung sản phẩm cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn 1.1.3 Các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn 1.2 Giới thiệu mặt nhà máy 1.2.1 Địa điểm xây dựng 1.2.2 Nguồn cung cấp vật liệu .8 1.2.3 Các tiêu chí khác 1.3 Các loại sản phẩm nhà máy 1.4 Nguyên vật liệu sản xuất 12 1.4.1 Yêu cầu nguyên liệu hỗn hợp bê tông 12 1.4.2 Yêu cầu xi măng 12 1.4.3 Yêu cầu cốt liệu .13 1.4.4 Yêu cầu nước nhào trộn 15 1.4.5 Yêu cầu phụ gia .16 CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 19 2.1 Tính toán cấp phối 19 2.2 Kế hoạch sản xuất nhà máy 24 2.2.1 Quỹ thời gian làm việc nhà máy 24 2.2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 25 2.2.3 Kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu .26 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ 29 3.1 Phân xưởng chế tạo hỗn hợp bê tông 29 3.1.1 Tính chọn máy trộn .32 3.1.2 Tính chọn thiết bị định lượng .33 3.1.3 Tính chọn thiết bị phụ trợ 33 3.2 Phân xưởng tạo hình 38 3.2.1 Giới thiệu lựa chọn phương pháp tạo hình 38 3.2.2 Tính toán phân xưởng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL LỜI NÓI ĐẦU Ở kỷ trước, công tác xây dựng phát triển, tốc độ xây dựng chậm chưa có phương pháp xây dựng tiên tiến, chủ yếu thi công tay mức độ giới thấp nguyên nhân quan trọng công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chưa phát triển Ngày nước phát triển, với việc công nghiệp hoá ngành xây dựng, giới hoá thi công với phương pháp thi công lắp ghép, cấu kiện bê tông cốt thép bê tông ứng suất trước sử dụng rộng rãi, đặc biệt ngành xây dựng dân dụng công nghiệp với loại cấu kiện có hình dáng kích thước công dụng khác cột nhà, móng nền, dầm cầu chạy, kèo, lợp, tường Ở nhiều nước có nhà máy sản xuất đồng cấu kiện cho loại nhà theo thiết kế định hình Nhận rõ quan trọng công nghiệp hóa ngành xây dựng, nhà nước có nhiều chủ trương phát triển ngành sản xuất bê tông đúc sẵn nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng công trình tiến độ thi công Ở nước ta có nhiều nhà máy sản xuất bê tông đúc sẵn với nhiều loại cấu kiện khác đa dạng chủng loại Bằng kiến thức học tích luỹ trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội em phân đồ án thiết kế số phân xưởng nhà máy sản cấu kiện bê tông với đề tài giao là: “Thiết kế nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép (phân xưởng trộn phân xưởng tạo hình) sản phẩm: Cột điện quay li tâm 30000 m3bê tông/ năm mác M30 bê tông thương phẩm công suất 55000 m3 sản phẩm/ năm mác M30” Trong trình làm đồ án dù cố gắng thông số tính toán mang tính lí thuyết chưa thực tế Rất mong ý kiến đóng góp thấy cô môn để đồ án em hoàn thiện khả thi thực tế Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn công nghệ vật liệu xây dựng khoa học vật liệu xây dựng đặc biệt ThS Phạm Thanh Mai giúp đỡ chúng em trình thực đồ án NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Mở đầu 1.1.1 Sơ lược phát triển cấu kiện bê tông đúc sẵn Bê tông cốt thép đưa vào sử dụng vào công trình xây dựng năm 7080 kỷ 19 sau thời gian tương đối ngắn, loại vật liệu ưu việt phát triển nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng loại vật liệu xây dựng Không sau xuất bê tông cốt thép, đồng thời với việc sử dụng bê tông bê tông cốt thép toàn khối đổ chỗ, cấu kiện bê tông đúc sẵn đời Trong trình sử dụng người ta hoàn thiện phương pháp tính toán kết cấu, phát huy tính ưu việt hiệu sử dụng chúng, mở rộng phạm vi sử dụng loại vật liệu Thời gian đầu cấu kiện bê tông thường chế tạo phương pháp thủ công, việc lắp ghép cấu kiện chủ yếu thủ công cấu kiện bê tông đúc sẵn sử dụng bị hạn chế Với phát triển công nghiệp đại trình độ khoa học xây dựng, việc sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép thủ công thay phương pháp giới việc nghiên cứu thành công dây chuyền công nghệ sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép áp dụng, tạo điều kiện để nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn xây dựng hàng loạt Trong nửa đầu kỷ 20, thành tựu nghiên cứu lý luận phương pháp tính toán bê tông cốt thép giới thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép phát triển, đặc biệt thành công việc nghiên cứu bê tông ứng suất trước áp dụng vào sản xuất cấu kiện thành tựu có ý nghĩa to lớn, cho phép tận dụng bê tông mác cao, cốt thép cường độ cao, tiết kiệm bê tông cốt thép, nhờ thu nhỏ kích thước cấu kiện, giảm nhẹ khối lượng, nâng cao lực chịu tải khả chống nứt cấu kiện bê tông cốt thép Ngày nước phát triển, với việc công nghiệp hóa ngành xây dựng, giới hóa thi công với phương pháp thi công lắp ghép, cấu kiện bê tông cốt thép bê tông ứng suất trước ngày sử dụng rộng rãi Thế kỷ 20 công nghệ bê tông trải qua quãng đường phát triển dài, từ mở rộng lĩnh vực sử dụng bê tông, tăng chủng loại, tăng hiệu kinh tế kỹ thuật đạt Đặc biệt đáp ứng đủ nhu cầu kinh tế thị trường cho phép giải hầu hết NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL toán xây dựng Ngoài công nghệ bê tông giúp bảo vệ môi trường vừa cho phép sử dụng phế thải ngành công nghiệp lượng tạo hiệu kinh tế kỹ thuật Ngày nay, với trang bị kỹ thuật đại giới hóa toàn dây chuyền công nghệ tự động hóa nhiều khâu sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn, cấu kiện bê tông cốt thép bê tông ứng suất trước sử dụng rộng rãi, đặc biệt ngành xây dựng dân dụng công nghiệp với loại cấu kiện có hình dạng kích thước công dụng khác cột nhà, móng nền, dầm cầu chạy, kèo, lợp, tầm tường, nhiều nước có nhà máy sản xuất đồng cấu kiện cho loại nhà theo thiết kế định hình 1.1.2 Giới thiệu chung sản phẩm cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn a) Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước, gọi kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước, hay bê tông tiền áp, bê tông dự ứng lực (tên gọi Hán-Việt), kết cấu bê tông cốt thép sử dụng kết hợp ứng lực căng cao cốt thép ứng suất trước sức chịu nén bê tông để tạo nên kết cấu biến dạng ngược với chịu tải, trước chịu tải Nhờ kết cấu bê tông có khả chịu tải trọng lớn kết cấu bê tông thông thường, vượt nhịp hay độ lớn kết cấu bê tông cốt thép thông thường Nguyên lý hoạt động: Cốt thép bê tông, cốt thép cường độ cao, kéo căng máy kéo ứng suất trước, đạt tới giá trị ứng suất định, thiết kế trước, nằm giới hạn đàn hồi nó, trước kết cấu bê tông cốt thép chịu tải Lực căng cốt thép làm cho kết cấu bê tông biến dạng ngược với biến dạng tải trọng gây sau kết cấu làm việc Nhờ đó, kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước chịu tải trọng lớn gần gấp đôi so với kết cấu này, không căng cốt thép ứng suất trước (Khi chịu tải trọng bình thường, biến dạng tải trọng gây đủ để triệt tiêu biến dạng căng trước, kết cấu trở lại hình dạng ban đầu trước căng, giống không chịu tải gì) Ở kết cấu bê tông cốt thép thông thường, cốt thép với vật liệu bê tông thực làm việc (có ứng suất) có tác dụng tải trọng Còn kết cấu ứng suất trước, trước đưa vào chịu tải kết cấu có phần ứng suất ngược Cốt lõi việc kết cấu bê tông ứng suất trước có khả chịu tải lớn nhờ việc tạo NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL biến dạng ngược với làm việc bình thường Việc sử dụng vật liệu tính cao như: cốt thép cường độ cao, bê tông mác cao, điều kiện phụ trợ để tăng khả chịu tải kết cấu bê tông ứng suất trước Bê tông ứng suất trước(căng trước): cốt thép ứng suất trước kéo căng trước bệ khuôn đúc bê tông trước chế tạo kết cấu bê tông Sau kết cấu bê tông đúc bình thường với cốt thép ứng suất trước kết cấu bê tông cốt thép thông thường, đến bê tông đạt đến giá trị cường độ định để giữ ứng suất trước tiến hành cắt cốt thép rời khỏi bệ căng Do tính đàn hồi cao cốt thép, có xu hướng biến dạng co lại dọc theo trục cốt thép Nhờ lực bám dính bê tông cà cốt thép ứng suất trước, biến dạng chuyển hóa thành biến dạng vồng ngược kết cấu bê tông so với phương biến dạng kết cấu bê tông chịu tải trọng Phương pháp tạo kết cấu ứng suất trước nhờ lực bám dính bê tông cốt thép gọi phương pháp căng trước cốt thép căng trước kết cấu bê tông hình thành đạt cường độ thiết kế Phương pháp này, cần có bệ căng cố định nên thích hợp cho việc chế tạo kết cấu bê tông ứng suất trước đúc sẵn nhà máy bê tông đúc sẵn Kết cấu bê tông ứng suất trước căng trước có ưu điểm dùng lực bán dính suốt chiều dài cốt thép nên có rủi ro tổn hao ứng suất trước b) Bê tông cốt thép ứng suất trước căng sau dạng không bám dính Đây loại kết cấu ứng suất trước thi công căng cốt thép sau hình thành kết cấu trước chịu tải, sử dụng phản lực đầu neo hình côn đầu cốt thép ứng suất trước để truyền áp lực ép mặt sang đầu kết cấu bê tông (gây ứng suất trước) Phương pháp này, không dùng lực bám dính bê tông cốt thép để tạo ứng suất trước, nên gọi ứng suất trước căng sau không bám dính Cốt thép lồng ống bao có chứa dầu bảo quản chống gỉ, đặt bình thường vào khuôn đúc bê tông mà chưa căng trước Sau đó, đổ bê tông vào khuôn bình thường chế tạo kết cấu bê tông cốt thép thông thường Đến kết cấu bê tông cốt thép đạt cường độ định đủ để chịu ứng lực căng tiến hành căng cốt thép ứng suất trước Cốt thép kéo căng cốt thép máy kéo ứng suất trước đến giá trị ứng suất thiết kế, nằm giới hạn đàn hồi cốt thép ứng suất trước Sau hành trình kéo thép, cốt thép lại buông khỏi máy kéo, lúc NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL cốt thép có xu hướng co lại tính đàn hồi Nhưng đầu cốt thép (một hai hay hai đầu) giữ lại neo hình côn nằm hốc neo hình côn thép bịt hai đầu kết cấu bê tông, mà biến dạng đàn hồi cốt thép chuyển thành phản lực đầu neo dạng áp lực ép mặt má côn thép truyền sang đầu kết cấu bê tông (tạo ứng suất trước) Nhờ kết cấu bê tông uốn vồng ngược với làm việc Khi đạt đến ứng suất trước thiết kế cho kết cấu chịu tải trọng (cho làm việc) Cốt thép ứng suất trước dạng thanh, dạng sợi cáp hay bó cáp Mỗi sợi cốt thép ứng suất trước tự chuyển động lòng ống bao nhựa có dầu bôi trơn mà không tiếp xúc với bê tông Giữa bê tông cốt thép lực bám dính Phương pháp thuận lợi cho việc thi công trường Ứng dụng cho kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước đổ chỗ Tuy vậy, nhược điểm phương pháp dựa vào đầu neo để giữ ứng suất trước Nếu đầu neo bị hỏng ứng suất trước cốt thép mất, kết cấu trở thành kết cấu bê tông thông thường, không đảm bảo chịu lực c) Bê tông cốt thép ứng suất trước căng sau dạng bám dính Đây dạng kết cấu ứng suất trước căng sau sử dụng lực bám dính cốt thép ứng suất trước với kết cấu bê tông, lẫn phản lực ép mặt đầu neo để giữ ứng suất trước Loại gọi kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau có bám dính Cốt thép đặt ống bao, Ống bao nhựa, nhôm hay thép đặt kết cấu bê tông Tiến hành tạo kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước căng sau dạng không bám dính Nhưng sau căng cốt thép đến ứng suất thiết kế, tiến hành bơm (hồ) vữa xi măng với áp lực cao vào lòng ống bao để vừa tạo lớp vữa bảo vệ cốt thép vừa tạo môi trường truyền ứng lực lực bám dính cốt thép với vữa xi măng đông kết, ống bao kết cấu bê tông bên Việc kiểm tra độ đầy chặt vữa xi măng ống bao tiến hành nhờ có đầu ống kiểm tra cắm vào ống bao Bơm vữa áp lực cao tới phun đầy vữa đầu thăm biết vữa chứa đầy ống cáp đến đoạn kết cấu Đây dạng kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau cải tiến Áp dụng cho kết cấu đúc chỗ trường, mà gặp rủi ro tổn hao ứng suất trước đầu neo NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 1.1.3 Các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn Là cấu kiện bê tông cốt thép tạo hình sẵn khuôn nhà máy, mang công trường lắp ghép cường độ tối thiểu phải đạt 70% cường độ thiết kế yêu cầu Gồm cấu kiện như: Cột, dầm, sàn, móng đài, cọc, ống nước, cột điện phục vụ thi công công trình ngầm, nhà cao tầng… Các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn dự ứng lực sử dụng rộng rãi chúng có nhiều ưu điểm là: - Không chịu ảnh hưởng thời tiết - Thi công nhanh, chất lượng cấu kiện đảm bảo, đồng có khả giới hóa cao, sản suất hàng loạt nhiều cấu kiện - Vật liệu đầu vào kiểm soát chặt chẽ chất lượng, độ ẩm, hàm lượng tạp chất… - Sức chịu tải trọng lớn hơn, tiết kiệm thép Bên cạnh tồn số nhược điểm là: - Vấn đề vận chuyển cấu kiện dài, có kích thước lớn khó khăn -> chi phí vận chuyển tốn - Tại mối nối cấu kiện lắp ghép dễ bị ngấm nước, liên kết mối nối không đảm bảo gây tập trung ứng suất 1.2 Giới thiệu mặt nhà máy 1.2.1 Địa điểm xây dựng Để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy, trước hết ta phải tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm, để từ lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy cho phù hợp với nguyên tắc thiết kế công nghiệp Đó là: Phải đảm bảo chi phí vận chuyển nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm thấp nhất, sở để hạ giá thành sản phẩm, tạo cạnh tranh với sản phẩm loại Đồng thời địa điểm xây dựng nhà máy phải không gần trung tâm, không thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, giá thành đất xây dựng lớn làm tăng chi phí đầu tư ban đầu dẫn đến hiệu kinh tế giảm Đồng thời địa điểm nhà máyquá gần trung tâm không đảm bảo cho vệ sinh môi trường đô thịvà gây tiếng ồn Sau nghiên cứu xem xét địa điểm xây dựng, tìm hiểu nhu cầu thực tế xây dựng tỉnh thành phố lân cận, nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu, hệ NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL thống giao thông vận tải Nhận thấy địa điểm nhà máy nên đặt Xuân Mai – Hà Nội hợp lý Vì em định xây dựng nhà máy Thị trấn Xuân Mai – Hà Nội, nằm đường Hồ Chí Minh cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 40 km 1.2.2 Nguồn cung cấp vật liệu Đá dăm: Đá dăm lấy từ Hoà Bình với khoảng cách vận chuyển 20 km, đá dăm vận chuyển ôtô ben, ôtô tự đổ có gắn rơ moóc Cát vàng: Nguồn cung cấp cát vàng sông Hồng, vận chuyển từ bãi cát khai thác với khoảng cách vận chuyển 50 km, cát chở ôtô tự đổ có gắn rơmoóc Xi măng: Nguồn cung cấp nhà máy Xi măng Bút Sơn - Hà Nam Xi măng vận chuyển nhà máy ôtô có gắn Stéc chuyên dụng Khoảng cách vận chuyển 80 km Sắt thép: Nguồn cung cấp nhà máy gang thép Thái Nguyên, sắt thép vận chuyển ôtô với khoảng cách vận chuyển 120 km đại lý vùng 1.2.3 Các tiêu chí khác Về tiêu thụ sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhà máy Hà Nội tỉnh lân cận Do thuận tiện giao thông nên sản phẩm vận chuyển dễ dàng, làm giảm chi phí vận chuyển giá nên tổng thành sản phẩm giảm Tăng sức cạnh tranh thị trường Vệ sinh môi trường: Vì địa điểm nhà máy xây dựng cách khu dân cư khoảng 3km, hoạt động nhà máy vị trí ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất công nghiệp sinh hoạt dân cư Để đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh nhà máy ta bố trí trồng nhiều loại xanh làm giảm tiếng ồn Kết luận: Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy Xuân Mai – Hà Tây hợp lý thuận tiện Giá thành đất không cao, làm giảm chi phí đầu tư Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu, lao động tiêu thụ sản phẩm thuận lợi Các yếu tố phù hợp với nguyên tắc thiết kế dây chuyền công nghệ 1.3 Các loại sản phẩm nhà máy Cột điện tiết diện tròn rỗng dài –20 m, công suất: 30000 m3/năm Trong loại sản phẩm cột điện tiết diện tròn rỗng, sản xuất theo phương pháp quay li tâm kích thước từ 10 - 20 m có nhiều loại, đồ án em xin thiết kế sản xuất cho loại sản phẩm gồm: + cột dài 10 m NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL + cột dài 12 m Tất sản phẩm đựơc sản xuất theo phương pháp quay li tâm Các sản phẩm có kích thước sau: *) Cột dài 10 m: +) Kích thước: chiều cao: L = 10(m) đường kính đáy cột: D1 = 323(mm) đường kính đầu cột: d1 = 190(mm) đường kính đáy cột: D2 = 203(mm) đường kính đầu cột: d2 = 70(mm) bề dầy lớp bê tông: e = 60(mm) 10.000 323 190 1.000 7.300 1.700 2.700 Hình 1.1 Mặt đứng cột điện 03 Ø2 Ø3 23 Hình 1.2 Mặt căt qua đáy cột NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL * Tính toán công nghệ lựa chọn trang thiết bị cho phân xưởng trộn 3.1.1 Tính chọn máy trộn Chọn sơ máy Sb-146 có đặc trưng kỹ thuật sau Dung tích hỗn hợp bê tông mẻ trộn: 750 lít Đường kính nồi trộn: 2,5 m Số cánh trộn cánh gạt: 7+2 Công suất động điện: 22 kW Số vòng quay Roto: 25,8 vòng/phút Kích thước biên: DRC = 2,622,2m Trọng lượng: 2,75 Xác định số máy trộn cần thiết nmt = 1000.Q n Vb m.Tn K tg K kd Trong đó: Qn : suất phân xưởng năm Qn= 85000 m3 Vb: Thể tích thùng trộn hỗn hợp bê tông Vb=750 lít m: Số mẻ trộn m= 3600 Tnl  Ttr  Ttl Tnl : thời gian nạp liệu Tnl = 30 giây Ttr : thời gian trộn Ttr = 120 giây Ttl : thời gian tháo liệu Ttl = 30 giây m= 3600  20 (mẻ/giờ) 30  120  30 Tn : số thực tế sản xuất năm Tn= 4800 Ktg: hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian Ktg= 0,8 Kkđ : hệ số sử dụng máy trộn không theo thời gian Kkđ=0,7  nmt = 1000  85000 2 750  20  4800  0,8  0,7 Chọn máy trộn loại Cb-79 cho phân xưởng trộn NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 32 3.1.2 Tính chọn thiết bị định lượng Cân vật liệu xác đóng vai trò quan trọng đảm bảo tính chất hỗn hợp bê tông chất lượng * Định lượng cốt liệu: Ký hiệu: ABV- 1200 Các đặc trưng kỹ thuật + Khối lượng cân lớn 1300kg + Khối lượng cân nhỏ 200kg + Khoảng xê dịch cân 2kg + Độ xác định 2% + Thời gian cân mẻ 60 giây + Kích thước biên: D R C = 2,06.1,175 1,2 m + Trọng lượng Để cân cốt liệu ta dùng hai cân * Cân xi măng: Ký hiệu: AB - 1200 Các đặc trưng kỹ thuật + Khối lượng cân lớn 500kg + Khối lượng cân nhỏ 100kg + Khoảng xê dịch cân 0,5kg + Độ xác định 1% + Thời gian cân mẻ 60 giây + Kích thước biên: D R C = 1,706 0,96 2,1 + Trọng lượng * Cân chất lỏng: Ký hiệu AB-1200 Các đặc tính kỹ thuật sau: + Khối lượng cân lớn nhất: 250 lít + Khối lượng cân nhỏ nhất: 10 lít + Độ xác: 2% + Chu kỳ cân: 45 giây + Trọng lượng: 350 kg 3.1.3 Tính chọn thiết bị phụ trợ * Tính chọn bunke trung gian Do vật liệu bị hao hụt định lượng cụ thể; với xi măng 1%, với cốt liệu 2% nên dựa vào bảng thống kê nguyên vật liệu cần đưa vào máy trộn thời gian dự trữ nguyên vật liệu ta xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ bunke sau: a Lượng đá cung cấp Là 26,8 tấn/giờ (17,9 m3/giờ) Thời gian dự trữ Vđ = 100  317,9  54,8(m3) 100  Chọn sơ bunke có kích thước hình học sau: NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 33 3000 4000 5000 Vchóp cụt = 1,5  (5   0,5  0,5    0,5  0,5 ) = 8,6 m3 Vbk = 60 + 8,6 = 68,6 m3 Chọn hệ số sử dụng bunke K = 0,9 Vậy: Vtt = Vbk K = 68,60,9 = 61,74 m3 - Số bunke cần có để chứa đá dăm là: 54,8 = 0,89 61,74 Ta chọn bunke có kích thước để chứa đá dăm b Lượng cát cung cấp Là 8,7 tấn/giờ (5,8 m3/giờ) Thời gian dự trữ 500 2000 5000 100  3 5,8 = 17,8 m3 100  1500 Chọn sơ bunke có kích thước hình học sau: 4000 Vđ = 500 1500 Vbk = Vhộp + Vchóp cụt Vhộp = 3.5.4 = 60m3 Vbk = Vhộp + Vchóp cụt Vhộp = 254 = 40 m3 Vchóp cụt = 500 500 1,5  [2     0,5  0,5  0,5  0,5] = 5,9 m3 Vbk = 40 + 5,9 = 45,9 m3 Chọn hệ số sử dụng bunke K = 0,9 Vậy: Vtt = Vbk K = 45,9.0,9 = 41,31 m3 - Số bunke cần có để chứa cát là: Ta chọn bunke có kích thước để chứa cát c Lượng xi măng cung cấp NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 34 Là 7,1 tấn/giờ (4,7 m3/giờ) Thời gian dự trữ Vx = 100  3 7,1 = 21,5 m3 100 1 1000 5000 1500 4000 Chọn bunke có kích thước hình học sau: Vbk = Vhộp + Vchóp cụt Vhộp = 1.5.4 = 20 m3 Vchóp cụt = 500 500 1,5  (5   0,5  0,5    0,5  0,5 ) = 3,2 m3 Vbk = 20 + 3,2 = 23,2 m3 Chọn hệ số sử dụng bunke K = 0,95 Vậy: Vtt = Vbk K = 23,20,95 = 22,04 m3 - Số bunke cần có để chứa xi măng là: 21,5 = 0,98 22,04 Ta chọn bunke có kích thước để chứa xi măng d Tính chọn Bunke nạp liệu hệ thống cân định lượng Xi măng cốt liệu sau định lượng xong xả xuống bunke nạp liệu, phân xưởng có máy trộn nên ta chọn loại bunke nạp liệu có van lật có hình dạng sau Bunke đảm bảo chứa hỗn hợp nguyên vật liệu mẻ trộn 750 lít hỗn hợp bê tông, đóng Bunke có máng phân phối nhánh cho máy trộn e Tính chọn Bunke chứa hỗn hợp bê tông máy trộn (bunke xả liệu) Chọn bunke có hình dáng kích thước sau: NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 35 Vbunke =  [3  1,5  (3  0,5)(1,5  0,5)  0,5  0,5] = 3,9 m3 Chọn hệ số sử dụng bunke K = 0,8 Vậy: Vtt = Vbunke K = 3,9.0,8 = 3,12 m3 Bunke chứa mẻ trộn * Tính chọn băng tải nghiêng vận chuyển cốt liệu từ kho nguyên liệu lên trạm trộn Chiều cao băng tải cần vận chuyển lên trạm trộn 17m, chọn góc nghiêng băng tải so với phương ngang 150 Ta có chiều dài băng tải là: L = 17/sin 150 = 66m Ln = L.cos 150 = 66.cos 150 = 64m Chiều rộng băng tải xác định theo công thức B Q 3600  0,045  c  v   Trong đó: Q: Là suất vận chuyển yêu cầu Q = Qcát + Qđá = 7,6 + 26,8 =34,4 T/giờ c: Hệ số kể đến giảm diện tích mặt cắt ngang dòng vật liệu vận chuyển nghiêng phụ thuộc vào góc nghiêng  =150  c = 0,9 v: Vận tốc băng tải v = 1m/s 0: Khối lượng thể tích vật liệu, lấy khối lượng trung bình cát đá, 0 = 1,5 kg/m3 Vậy ta có: B= 34, = 0,4 m 3600  0, 045  0,9 11,5 Chọn B = 500mm * Chọn thiết bị vận chuyển xi măng từ kho xi lô lên lầu trộn Dựa vào lượng xi măng dùng trạm trộn Q = 7,1 T/h Ta chọn bơm vít khí nén để vận chuyển xi măng lên lầu trộn Ký hiệu H  B- 36-2 với thông số kỹ thuật sau Năng suất vận chuyển: 11T/h Đường kính vít xoắn bơm: 100mm Tiêu tốn khí nén: 4m3/phút Chiều dài vận chuyển lớn nhất: 200m NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 36 Chiều cao vận chuyển lớn nhất: 30m Công suất động cơ: 14kW Kích thước biên: 2,3850,6650,55m Khối lượng: 808 kg * Thiết bị lọc bụi đặt bunke chứa xi măng Ký hiệu: U3HTBY với thông số kỹ thuật sau Đường kính ngoài: 200  800mm Chiều cao ống nối cửa vào: 0,66m Chiều rộng ống nối vào xi lô: 0,2m Chiều dài ống nối cửa vào: 0,6m Chiều cao ống xả: 1,5m Chiều cao phần ống xả: 0,3m Chiều cao phần xilô là: 1,51m Chiều cao toàn xi lô: 3,31m Đường kính ống hút bụi: 0,3  0,4 NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 37 3.2 Phân xưởng tạo hình 3.2.1 Giới thiệu lựa chọn phương pháp tạo hình a Giới thiệu phân xưởng Phân xưởng tạo hình khâu sản xuất nhà máy chiếm 40% nhân lực nhà máy để sản xuất cấu kiện bê tông Đối với nhà máy có công suất lớn, phân xưởng tạo hình có mức độ giới hoá cao giảm lao động thủ công tăng suất sản xuất Tuỳ thuộc vào loại sản phẩm lựa chọn phương pháp sản xuất sau:  Tuyến công nghệ liên tục: Tuyến khuôn va gông chuyển động đường ray hay băng tải xích Trên tuyến có thao tác như: chuẩn bị khuôn, đặt cốt thép, đổ bê tông, đầm hoàn thiện bề mặt sản phẩm, gia công nhiệt v.v… Trên băng chuyền dịch chuyển tương vị trí thao tác chuyên môn hoá đặt cố định Sản phẩm hoàn thiện dần từ đầu dây chuyền đến cuối dây chuyền - Ưu điểm: Công nghệ dây chuyền liên tục cho phép bố trí máy móc thiết bị dày đặc sử dụng diện tích tiết kiệm Với phương pháp tất trình giới cao đảm bảo tổ chức lao động tốt dây chuyền sản xuất theo nhịp độ quy định Năng suất chất lượng sản phẩm cao, số công nhân dây chuyền - Nhược điểm: Các cấu kiện sản xuất tuyến công nghệ phải gần giống loại kích thước, không yêu cầu thay đổi thường xuyên khuôn Nhịp độ sản xuất bắt buộc căng thẳng cho công nhân vị trí thao tác Hơn vốn đầu tư lớn cho việc mua sắm trang thiết bị Vì vậy, thích hợp cho nhà máy có công suất lớn, thông số cấu kiện đa dạng  Tuyến công nghệ tổ hợp Tuyến công nghệ phổ biến nhà máy bê tông đúc sẵn Trong dây chuyền sản xuất này, khuôn cấu kiện di chuyển nhờ cầu trục hay bàn lăn đến vị trí công nghệ, mà công đoạn trang bị máy móc thiết bị chuyên dùng - Ưu điểm Tính linh hoạt động cao việc sử dụng thiết bị công nghệ vận chuyển Có thể nhanh chóng thay đổi việc sản xuất cấu kiện sang cấu kiện khác mà không yêu cầu đầu tư lớn Vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị ban đầu nhỏ so với dây chuyền liên tục - Nhược điểm NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 38 Thiết bị, khuôn, sản phẩm di chuyển từ vị trí sang vị trí khác nên dễn gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm như: rạn, nứt v.v… yêu cầu kỹ thuật khuôn cao (độ kín khít, độ bền học ) Khi phải di chuyển khuôn cấu kiện cần giảm thiểu tối đa số lần di chuyển khoảng cách lần di chuyển, tránh trường hợp dòng vận chuyển sản xuất gặp cắt  Tuyến công nghệ bệ Toàn trình sản xuất cấu kiện bao gồm việc chuẩn bị khuôn, đặt cốt thép, đổ bê tông, đầm chặt dưỡng hộ nhiệt thực vị trí cố định Cấu kiện từ chế tạo đến dạt cường độ cho phép tiến hành tháo khuôn thực vị trí Thiết bị công nghệ để hình thành thao tác công nhân làm việc dịch chuyển từ khuôn sang khuôn khác - Ưu điểm Cho phép sản xuất nhiều loại cấu kiện có hình dáng, kích thước khác Phương pháp hay sử dụng pôligôn đặc biệt phù hợp với chế tạo cấu kiện có chiều dài lớn, hình dáng phức tạp, cấu kiện ứng suất trước Chi phí đầu tư, vận hành thấp - Nhược điểm Chiếm nhiều diện tích sản xuất, phức tạp trình dưỡng hộ, công nhân thiết bị phải di chuyển nhiều lần NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 39 b Dây chuyền công nghệ Khuôn Làm lau dầu Phân xưởng thép Đặt khuôn cốt thép Căng cốt thép Rải bê tông vào Phân xưởng trộn HHBT Định vị khuôn Tạo hình quay li tâm Tĩnh định Gia công nhiệt Tháo khuôn Hoàn thiện bề mặt sản phẩm Dưỡng hộ Kiểm tra sản phẩm Bãi sản phẩm Hình 3.2 sơ đồ dây chuyền công nghệ phân xưởng tạo hình NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 40 Bảng 3.1 Tổng hợp chi phí thời gian cho công đoạn Nhóm thao tác Tên nhóm Tháo tác công nghệ Đổ hỗn hợp bê tông vào khuôn I Tạo hình sản Tạo hình quay li tâm phẩm 20 phút Xoa nhẵn bề mặt dầm xoa II Gia công nhiệt 9,5h Cẩu tới vị trí tĩnh định gia công nhiệt Tĩnh định gia công nhiệt Cẩu tới vị trí tháo khuôn sản phẩm III IV Tháo chuẩn Tách sản phẩm khỏi khuôn bị khuôn 18 phút Làm lau dầu khuôn Tạo cốt thép Đặt định vị linh kiện cốt thép thường cho sản phẩm 22 phút Cẩu khuôn tới vị trí tạo hình NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 41 3.2.2 Tính toán phân xưởng a Tính số vị trí thiết bị tạo hình Công thức để tính toán vị trí tạo hình: Ni = i Tyc Trong : τi thời gian cần thiết để hoàn thành công đoạn thứ i Tyc nhịp dộ yêu cầu tuyến công nghệ Tyc = 60  Tn (phút/sản phẩm) Qnsp Tn thời gian sản xuất năm, Tn = 300 x 16 = 4800 / năm Qnsp số sản phẩm sản xuất năm, 74275 chiếc/năm => Tyc = 60  4800 = 3,88 (phút/sản phẩm) 74275 Công đoạn tạo hình: τi = 20 phút => N1 = 20 = 5,2 → Chọn vị trí 3,88 * Số khuôn cần thiết để phục vụ sản xuất: Nk = Trong đó: T qk  kdt Tyc Nk số khuôn kdt hệ số dự trữ khuôn, kdt = 1,05 Tqk thời gian quay vòng khuôn, Tqk = 630 phút Tyc nhịp độ yêu cầu + Với cột điện quay li tâm dài 10 m có công suất 41666,7 sản phẩm/năm: Tyc2  60  Tn 60  4800   6,9 (phút/sản phẩm) Qsp 41666, T qk 630 1,05  95,9 → Chọn 96 khuôn N k =  kdt = Tyc 6,9 + Với cột điện quay li tâm dài 12 m có công suất 32608,7 sản phẩm/năm: Tyc2  60  Tn 60  4800   8,8 (phút/sản phẩm) Qsp 32608,9 N2 k = T qk 630  kdt = 1,05  75, → Chọn 76 khuôn Tyc 8,8 NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 42 b Tính toán số bể gia công nhiệt cho sản phẩm cột điện quay li tâm + Số bể gia công nhiệt Số bể gia công nhiệt (nb) xác định sau: nb= 60.h.tqb 60.h 24.t y.m t y m.D = Trong đó: m số khuôn sản phẩm xếp bể gia công nhiệt nb số bể dưỡng hộ cần tính h số làm việc nhóm tạo hình ngày h=16 qb thời gian trung bình vòng quay bể (giờ) ty thời gian cho chu trình tạo hình tính ty=25 phút D số vòng quay bể ngày Thời gian quay vòng bể gia công nhiệt (giờ) qb=ct + gcn+ dt+dm = 670 phút = 11,2 Trong đó: ct thời gian chất tải ct=30 phút gcn thời gian gia công nhiệt gcn=600 phút dt thời gian chất tải dt= 30 phút dm thời gian đóng mở nắp bể dm= 10 phút Số vòng quay bể ngày D= 24  qb  24  vòng/ngày 11,2 Với phận dưỡng hộ làm việc ca = 24 ngày Ta có số bể cần thiết là: 60.16 nb = = 1,5 => ta chọn bể 25.18.2, + Kích thước bể với 15 sản phẩm bể +Chiều dài bể xác định theo công thức: Lb = n.Lx + ( n - ).a + 2a n : số sản phẩm xếp theo chiều dài, sản phẩm a : khoảng cách công nghệ , lấy 0,3m Lx : chiều dài sản phẩm, lấy cho sản phẩm dài 12 m Thay vào ta có: Lb =112 + ( - )0,3 + 20,3 = 12,6 m + Chiều rộng bể xác định theo công thức: Bb = n.Bx + ( n - ).m + 2m n : số sản phẩm xếp theo chiều rộng hàng cùng, sản phẩm m : khoảng cách công nghệ, lấy 0,3m NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 43 Bx : chiều rộng bể, lấy cho sản phẩm có chiều rộng 0,35 m Thay số vào ta có Bb = 80,35 + (8 - )0,3 + 20,3 =5,5 m + Chiều cao bể xác định theo công thức Hb = n.Hx + ( n - ).m + h Hx : chiều cao sản phẩm, lấy 0,35 m n : số sản phẩm xếp theo chiều cao, n = sản phẩm m : khoảng cách sản phẩm, m = 0,1m h : khoảng cách từ đáy bể lên sản phẩm, h = 0,1m Thay số ta có: Hb = 20,35 + ( - )0,1 + 0,1 = 0,9 m c Lượng dầu lau khuôn Để đảm bảo chất lượng sản phẩm chu trình tạo hình người ta phải làm lau dầu khuôn Dầu lau khuôn làm cho bê tông không bám dính vào khuôn, chọn dầu lau khuôn quét vào khuôn cẩn thận làm cho việc tháo khuôn dễ dàng, bề mặt sản phẩm phẳng nhẵn Dầu lau khuôn phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Có đủ độ nhớt để quét lên bề mặt khuôn lớp liên tục tương đối mỏng khoảng 0,1-0,3 mm có bề dày đồng Có độ bám dính tốt với kim loại khuôn bền vững thời gian tạo hình nghĩa không bị chảy khỏi bề mặt làm việc khuôn, không trộn lẫn với bê tông Không ảnh hưởng tới trình cứng rắn bê tông, không để lại vết dầu lên sản phẩm, không ăn mòn bề mặt khuôn Chọn loại dầu nhũ tương 072, bễn vững nước, có tính kinh tế, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Tính lượng dùng dầu Diện tích khuôn cần lau dầu: Khuôn cấu tạo thép hình bán nón cụt ghép vào - Với cột điện 10 m: S = 41666.10 Π.(0,323+0,19) = 671164,3 m2 - Với cột điện 12 m: S = 32608.12 Π.(0,35+0,19) = 663481,5 m2 Định mức 1m2 khuôn cần 0,1 kg dầu, ta có bảng thống kê lượng dung dầu theo thời gian sau: Loại Bảng 3.2 Thống kê lượng dùng dầu lau khuôn ĐV Năm ngày ca Giờ Cột 10 m kg 67116,43 223,7 111,9 14,0 Cột 12 m kg 66348,15 221,2 110,6 13,8 Tổng kg 133464,6 444,9 222,5 27,8 NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 44 d Thiết bị làm khuôn Sau chu trình tạo hình cần làm khuôn Để tiến hành làm khuôn dùng thiết bị sung phun khí nén Chọn máy C - 670 có thông số kĩ thuật sau: Áp lực khí nén : 1,2 kg/m2 Chi phí không khí : 2m3/h Công suất động : 7,5 kW e Thiết bị lau dầu Thiết bị lau dầu dùng súng phun, chọn súng phun số hiệu O-19 có thông số kĩ thuật sau: Năng suất trung bình : 70 m2/h Đường kính miệng phun : 2,5 1,8  1,2mm Chi phí không khí : 14 m3/h Áp lực dầu thùng : 1,5 atm Với thiết bị sung phun ta chọn súng để thực việc lau dầu khuôn f Tính chọn cầu trục vận chuyển Tải trọng yêu cầu: Gyc = k  Gspmax Trong k =1,2 hệ số hoạt tải làm việc cao Gspmax khối lượng lớn vật nâng, Gspmax = 2,3 => Gyc = k  Gspmax = 1,2  2,3= 2,76 (tấn) Chọn cầu trục có thông số sau: + Sức nâng: + Khẩu độ: 7,5 – 31,5 m + Điện áp vận hành: 380V – 3P – 50Hz + Vận tốc nâng, hạ: m/phút + Vận tốc di chuyển xe 20 m/phút + Chiều cao nâng 10m Chọn cầu trục đơn tải trọng cho phân xưởng tạo hình NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 45 Tài liệu tham khảo [1] Chỉ dẫn chọn thành phần cấp phối bê tông [2] Giáo trình Vật liệu xây dựng [3] TCVN 6260 : 2009 [4] TCVN 7570 : 2006 NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 2012VL 46 [...]... xLx[(D 12+ D1xd1+d 12) - (D 22+ D2xd2+d 22) ] = 12 1 = x3,14x10x [(0, 323 2+0, 323 .0,190+0,19 02) - (0 ,20 32+ 0 ,20 3.0,070+0,07 02) ] 12 = 0,37 (m3) *) Cột dài 12 m: +) Kích thước: chiều cao: L = 12( m) đường kính ngoài đáy cột: D1 = 350(mm) đường kính ngoài đầu cột: d1 = 190(mm) đường kính trong đáy cột: D2 = 23 0(mm) đường kính trong đầu cột: d2 = 70(mm) bề dầy lớp bê tông: e = 60(mm) 12. 000 350 190 9.000 1.000 2. 000... 40 cho nhà máy Năm Ngày Ca Giờ Khối lượng (tấn) 33856,8 1 12, 9 56,4 7,1 Thể tích (m3) 22 571 ,2 75 ,2 37,6 4,7 NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 20 12VL 27 Bảng 2. 9 Thống kê lượng dùng cát, đá (Tấn) chưa tính hao hụt Năm Ngày Ca Giờ 24 854,5 82, 8 41,4 5 ,2 78705,0 26 2,4 131 ,2 16,4 14643,0 48,8 24 ,4 3,1 43500,0 145,0 72, 5 9,1 Tổng Lượng đá 122 205,0 407,4 20 3,7 25 ,5 Tổng Lượng cát 39497,5 131,6 65,8 8,3 Loại sản phẩm... 12. 000 350 190 9.000 1.000 2. 000 Hình 1.3 Mặt đứng của cột điện NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 20 12VL 10 90 Ø1 Ø3 50 Hình 1.4 Mặt cắt qua đáy cột +) Thể tích của một cột dài 12( m) là: V= = 1 xLx[(D 12+ D1xd1+d 12) - (D 22+ D2xd2+d 22) ] = 12 1 x3,14x12x [(0,35 02+ 0,350.0,190+0,19 02) - (0 ,23 02+ 0 ,23 0.0,070+0,07 02) ]= 0,48(m3) 12 2 Bê tông thương phẩm, công suất 55000 m3/năm Các loại sản phẩm thuộc loại bê tông thương... 2, độ ẩm tự nhiên: Wc = 5 % Lượng dùng nước: Với bê tông có Dmax = 20 mm, SN = 11 ÷ 12 cm ta có được lượng dùng nước cho 1 m3 bê tông là: N = 21 0 (l/m3) (bảng 5 .2 [1]) Vì sử dụng xi măng poóc lăng hỗn hợp nên: N = 21 0 + 10 = 22 0 (l/m3) Bê tông sử dụng phụ gia siêu dẻo Sikament R4 nên N= 22 0 -22 0.0 ,2= 176 (l/m3) Lượng dùng phụ gia tương đối nhỏ nên bỏ qua trong tính cấp phối NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 20 12VL... riêng của đá và ρd = 2, 6 kg/l ρc: Khối lượng riêng của cát và ρc = 2, 65 kg/l 3 52, 6 164 1 421 ,7   C = [ 1000 - ( )] 2, 65 = 464,9(kg) 3,1 1 2, 6 Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là X:C:D:N = 3 52, 6 : 464,9: 1 421 ,7 : 164 C D N 1: : : = 1 : 1, 32: 4,03 : 0,465 X X X Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với : Wc = 5% ; Wd = 2% NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 20 12VL 20 Lượng dùng xi măng là X = 3 52, 6 (kg) Lượng đá... NHÂN - LỚP 20 12VL 34 Là 7,1 tấn/giờ (4,7 m3/giờ) Thời gian dự trữ là 3 giờ Vx = 100  3 7,1 = 21 ,5 m3 100 1 1000 5000 1500 4000 Chọn bunke có kích thước hình học như sau: Vbk = Vhộp + Vchóp cụt Vhộp = 1.5.4 = 20 m3 Vchóp cụt = 500 500 1,5  (5  1  0,5  0,5  1  5  0,5  0,5 ) = 3 ,2 m3 3 Vbk = 20 + 3 ,2 = 23 ,2 m3 Chọn hệ số sử dụng bunke là K = 0,95 Vậy: Vtt = Vbk K = 23 ,2 0,95 = 22 ,04 m3 - Số... 448,3 1445 ,2 126 ,4 416 ,2 430,1 1440,5 129 ,8 NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 20 12VL 23 Bảng 2. 3 Cấp phối sản phẩm Vật liệu Xi măng Cát Đá Nước Sản phẩm Cột điện quay li tâm Liều lượng 3 52, 6 kg 488,1 kg 1450,1 kg 1 12, 3 lít Tỷ lệ 1 1,38 4,1 0,3 Bê tông thương phẩm Liều lượng 378,4 kg 451,9 kg 1430,9 kg 126 ,4 lít Tỷ lệ 1 1,19 3,78 0,33 2. 2 Kế hoạch sản xuất của nhà máy 2. 2.1 Quỹ thời gian làm việc của nhà máy... khối lượng thể tích của xi măng là: ρ0 = 1,5(t/m3) NGUYỄN TRUNG NHÂN - LỚP 20 12VL 26 Bảng 2. 6 Thống kê lượng dùng xi măng (m3) Loại sản phẩm Mác xi Năm Ngày Ca Giờ măng Bê tông thương phẩm mác 30 40 13874,7 46 ,2 23,1 2, 9 Cột điện dài 10(m); mác 30 40 3784,0 12, 6 6,3 0,8 Cột điện dài 12( m); mác 30 40 3784,0 12, 6 6,3 0,8 21 4 42, 7 71,5 35,7 4,5 Tổng khối lượng Từ bảng thống kê lượng dùng vật liệu trên... 3,1 k d277,7  k d300  k d300  k d275 (300  27 7,7) 300  27 5 k d277,7  1,37  1,37  1, 32 (300  27 7,7) =1,33 300  27 5 Tra bảng 5.8 [1] được kd = 1,33 Xác định lượng dùng đá 1000  vd D= 353, 5  1)  1 rd (k d ρvd: là khối lượng thể tích đổ đống đá ρvd = 1,6 kg/l rd: Độ rỗng của cốt liệu lớn ρd: Khối lượng riêng của đá ρd = 2, 6 kg/l rd = 1 D= 1,6  vd =1= 0,38 d 2, 6 1000  1,6  1 421 ,7 (kg)... là: X = X N= 2, 15.176 = 378,4kg N Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1% lượng xi măng P =1%.378,4= 3,784 lít + Xác định hệ số dư vữa kd ứng với: Mô đun độ lớn của cát M =2 X 378, 4 Vh  N   176  29 8,1 Và x 3,1  x : khối lượng riêng của xi măng (g/cm3)  x = 3,1 k d300  k d275 29 8,1 300 kd  kd  (300  29 8,1) 300  27 5 k d298,1  1,37  1,37  1, 32 (300  29 8,1) =1,37 300  27 5 Tra bảng

Ngày đăng: 26/06/2016, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan