Bản điều lệ - Tổng Công ty Khí Việt Nam-CTCP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sáchrong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc chuyển biến lớn. Đó là nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và theo định hớng XHCN. Cơ chế mới đã có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế nói chung và ngành kinh doanh XBP nói riêng làm biến đổi cả về chất và lợng hoạt động này.tở nớc ta hiện nay, đã có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh xuất bản phẩm và cạnh tranh với nhau trên thị trờng, tuy nhiên nhiều năm nay thành phần kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo. Ngoài ra với chủ trơng của nhà nớc mở rộng quan hệ với nớc ngoài, hình thức liên doanh trao đổi buôn bán giữa nớc ta với các nớc trên thế giới ngày càng phát triển. Việc mở rộng các thành phần kinh tế đã làm cho nền kinh tế nớc ta trở nên sôi động, mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát huy và khai thác triệt để khả nănh mình. Tuy nhiên nền kinh tế thị trờng cũng tạo ra những khó khăn và thách thức không nhỏ. Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp gặp phải là sự thay đổi quá nhanh của phơng thức kinh doanh và tìm kiếm thị trờng. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm, để bắt kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế phải nghiên cứu tìm tòi hớng đi thích hợp cho hoạt động của mình nhằm đảm bảo tốt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam (Savina) một doanh nghiệp xuất bản phẩm lớn không chỉ nằm trong bối cảnh khó khăn đó mà còn có những khó khăn riêng biệt. Là một doanh nghiệp phát hành sách với một thị trờng rộng lớn và thực hiện phân phối, điều tiết xuất bản phẩm cho tất cả tỉnh, thành phố, chuyển sang thị trờng cạnh tranh và bị thu hẹp. Song với sự cố gắng nỗ lực của mình, đợc Nhà nớc hỗ trợ, Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam ngày ổn định và phát triển.Đinh Lan Thảo Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sách Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh Xuất Bản Phẩm ở Tổng Công Ty Phát Hành Sách đã đạt đợc những kết quả khả quan, bộ máy tổ chức ngày một kiện toàn và phát triển, Tổng Công Ty Phát Hành Sách đã chuyển tải một khối lợng sách lớn đến đông đảo các khách hàng khác nhau, thuộc mọi tầng lớp, xã hội trong nớc cũng nh ngoài nớc. Quá trình đó đã giúp Tổng Công Ty Phát Hành Sách thêm kinh nghiệm, thích nghi với thị trờng cạnh tranh và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả.Tuy nhiên, thực tế kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam cũng còn hạn chế nhất định, điều này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mang lại, song vấn đề cơ bản là Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam cha tìm ra thế mạnh cho mình với phơng pháp kinh doanh khả dĩ. Vì thế nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam là một đòi hỏi búc xúc. Vì điều kiện thời gian có hạn, nên tôi chỉ nghiên cứu về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty phát hành sách VN đặt tại trụ sở 44 Tràng Tiền Hoàn Kiếm Hà nội. Mà không nghiên cứu Tổng Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sách rong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc chuyển biến lớn. Đó là nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và theo định hớng XHCN. Cơ chế mới đã có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế nói chung và ngành kinh doanh XBP nói riêng làm biến đổi cả về chất và lợng hoạt động này. t ở nớc ta hiện nay, đã có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh xuất bản phẩm và cạnh tranh với nhau trên thị trờng, tuy nhiên nhiều năm nay thành phần kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo. Ngoài ra với chủ trơng của nhà nớc mở rộng quan hệ với nớc ngoài, hình thức liên doanh trao đổi buôn bán giữa nớc ta với các nớc trên thế giới ngày càng phát triển. Việc mở rộng các thành phần kinh tế đã làm cho nền kinh tế nớc ta trở nên sôi động, mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát huy và khai thác triệt để khả nănh mình. Tuy nhiên nền kinh tế thị trờng cũng tạo ra những khó khăn và thách thức không nhỏ. Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp gặp phải là sự thay đổi quá nhanh của phơng thức kinh doanh và tìm kiếm thị trờng. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm, để bắt kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế phải nghiên cứu tìm tòi hớng đi thích hợp cho hoạt động của mình nhằm đảm bảo tốt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam (Savina) một doanh nghiệp xuất bản phẩm lớn không chỉ nằm trong bối cảnh khó khăn đó mà còn có những khó khăn riêng biệt. Là một doanh nghiệp phát hành sách với một thị trờng rộng lớn và thực hiện phân phối, điều tiết xuất bản phẩm cho tất cả tỉnh, thành phố, chuyển sang thị trờng cạnh tranh và bị thu hẹp. Song với sự cố gắng nỗ lực của Đinh Lan Thảo Khoá luận tốt nghiệp 1 Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sách mình, đợc Nhà nớc hỗ trợ, Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam ngày ổn định và phát triển. Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh Xuất Bản Phẩm ở Tổng Công Ty Phát Hành Sách đã đạt đợc những kết quả khả quan, bộ máy tổ chức ngày một kiện toàn và phát triển, Tổng Công Ty Phát Hành Sách đã chuyển tải một khối lợng sách lớn đến đông đảo các khách hàng khác nhau, thuộc mọi tầng lớp, xã hội trong nớc cũng nh ngoài nớc. Quá trình đó đã giúp Tổng Công Ty Phát Hành Sách thêm kinh nghiệm, thích nghi với thị trờng cạnh tranh và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam cũng còn hạn chế nhất định, điều này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mang lại, song vấn đề cơ bản là Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam cha tìm ra thế mạnh cho mình với phơng pháp kinh doanh khả dĩ. Vì thế nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam là một đòi hỏi búc xúc. Vì điều kiện thời gian có hạn, nên tôi chỉ nghiên cứu về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty phát hành sách VN đặt tại trụ sở 44 Tràng Tiền Hoàn Kiếm Hà nội. Mà không nghiên cứu Tổng công ty phát hành sách Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty sách Việt Nam từ năm 2002 đến nay I. Vài nét về hoạt động của Tổng công ty Sách Việt Nam trong cơ chế thị trờng: Trong thời kỳ đổi mới, nhất là từ khi Luật Xuất bản đợc ban hành, hoạt động xuất bản bớc vào thời kỳ phát triển mới. Cán bộ, công nhân viên toàn ngành năng động, sáng tạo, bám sát nhiệm vụ đợc giao, thích ứng và đứng vững trong cơ chế thị trờng đạt đợc những thành tựu to lớn. Từ chỗ thiếu sách, đến nay ngành Xuất bản đã đáp ứng kịp thời cơ bản nhu cầu sách cho xã hội. Sách có nội dung ngày càng phong phú và bổ ích, hình thức đa dạng và đẹp hơn, góp phần nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nớc và làm giầu các giá trị truyền thống văn hoá Việt Nam. Đóng góp vai trò quan trọng vào việc chuyển tải tri thức sách đến với xã hội, đặc biệt phải kể tới Tổng công ty Sách Việt Nam. 1. Chuyển đổi cơ chế hoạt động: Khởi nguồn và phát triển từ trong lòng sự nghiệp cách mạng của Đảng, trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, công tác phát hành sách cũng luôn đợc Đảng, Nhà Nớc xác định là công cụ chuyên chính vô sản, là lực lợng xung kích trên mặt trận văn hóa t tởng, có nhiệm vụ tuyên truyền đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà Nớc, phổ cập kiến thức, nâng cao dân trí, đáp ứng mọi nhu cầu hởng thụ văn hóa sách ngày càng phong phú, đa dạng của quần chúng nhân dân. Trong cơ chế bao cấp Tổng công ty Sách Việt Nam cũng nh các đơn vị khác của ngành đợc Nhà Nớc bao cấp hoàn toàn, về vốn và đầu t cơ sở vật chất, kỹ thuật, các đơn vị phát hành sách phải thực hiện theo chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà Nớc giao cho về giá cả, số lợng sách và phân phối cho những ai đều tuân theo sự chỉ định của Nhà Nớc. Là một đơn vị hoạt động trên lĩnh vực văn hóa t tởng, Tổng công ty Sách có trách nhiệm thực hiện mục tiêu chính trị xã hội mà Đảng và Nhà Nớc giao cho, thông qua việc phổ biến tri thức sách nhằm nâng cao dân trí cho xã hội. Tổng công ty Sách VN có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp cho toàn ngành; phân bố xuất bản phẩm theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà Nớc, đề xuất ý kiến để xây dựng chính sách về phát hành để Bộ xét duyệt và quyết định và là Tổng cung lớn nhất của cả nớc, thực hiện Tổng phát hành xuất bản phẩm tới tất cả các Công ty phát hành sách của tỉnh và thành phố. Từ đó các công ty tiếp tục phân phối sách theo sự trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc đến với khách hàng. Tổng công ty phát hành sách độc quyền về phân phối sách trên toàn quốc và chỉ thực hiện bán buôn mà không có bán lẻ. Do đó mọi hoạt động tiêu thụ sách của Tổng công ty Sách đều diễn ra trôi chảy . Tổng Công ty thực hiện nhập sách của tất cả các nhà xuất bản rồi phân phối tới các Công ty phát hành sách khác theo phân bổ cơ cấu đầu sách và kế hoạch đặt của họ. Từ đó dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật, nhu cầu không đợc đáp ứng đầy đủ. Do ảnh hởng của phơng pháp quản lý quan liêu, bao cấp, nên sách còn nghèo nàn, không đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức. Đồng thời, biến TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CHÀO BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG Tổ chức thực hiện đấu giá: SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM Tổ chức tư vấn: CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN BẢO VIỆT BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM Tổ chức tư vấn: Trang 2/72 MỤC LỤC I. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN 4 1. Căn cứ pháp lý 4 2. Tổ chức phát hành 4 3. Tổ chức tư vấn 4 II. CÁC KHÁI NIỆM 5 III. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH 6 1. Giới thiệu chung 6 2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 7 3. Cơ cấu bộ máy quản lý và tổ chức 9 4. Công ty mẹ, đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, công ty con và công ty liên kết của tổ chức phát hành 22 4.1. Công ty mẹ của tổ chức phát hành 22 4.2. Danh sách đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của PV Gas 23 4.3. Công ty con và công ty mà tổ chức phát hành nắm giữ quyền kiểm soát 25 4.4. Các công ty liên doanh, liên kết của tổ chức phát hành 25 5. Các dự án khí 26 5.1. Dự án đường ống dẫn khí bể Cửu Long 26 5.2. Bể Nam Côn Sơn 28 5.3. Bể PM3-46 Cái Nước 30 6. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn trước cổ phần hóa 31 6.1 Thuận lợi 31 6.2 Khó khăn 32 6.3 Tổng quan về tình hình hoạt động SXKD của PV Gas giai đoạn 2007-2009 32 7. Tình hình tài chính các năm 2007, 2008, 2009 37 8. Đầu tư phát triển 42 9. Các hợp đồng bảo hiểm 45 10. Chính sách đối với người lao động 46 11. Giá trị doanh nghiệp 47 12. Vị thế của PV Gas: 47 IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SAU CỔ PHẦN HÓA CỦA PV GAS: 48 1. Định hướng phát triển 48 2. Kế hoạch kinh doanh sau cổ phần hóa 54 BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM Tổ chức tư vấn: Trang 3/72 3. Kế hoạch đào tạo, tuyển dụng 59 4. Kế hoạch đầu tư 59 5. Cơ cấu bộ máy quản lý và tổ chức 61 V. CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA ĐỢT PHÁT HÀNH 67 1. Các nhân tố rủi ro 67 2. Các đối tác liên quan 68 3. Cổ phiếu phát hành 69 VI. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TIỀN THU ĐƯỢC TỪ CHÀO BÁN CỔ PHIẾU 71 VII. KẾ HOẠCH NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HCM 71 PHỤ LỤC 72 BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM Tổ chức tư vấn: Trang 4/72 I. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN 1. Căn cứ pháp lý − Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. − Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về tài chính khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà n ước thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ. − Quyết định số 1201/QĐ-DKVN ngày 25/05/2010 của Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam về việc Phê duyệt giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá Tổng Công ty Khí Việt Nam. − Quyết định số 2014/QĐ-DKVN ngày 19/08/2010 của Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam về việc Phê duyệt phương án và chuyển Tổng Công ty Khí Việt Nam thành Công ty C ổ phần. − Giá khởi điểm cổ phiếu bán đấu giá cho đợt phát hành lần đầu ra công chúng trong nước và cơ cấu vốn điều lệ trên được căn cứ theo Biên bản họp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam số 1967/BB-DKVN ngày 16/08/2010 về Thẩm định phương án cổ phần hóa Tổng Công Ty Khí Việt Nam . 2. Tổ chức phát hành − Ông Lê Minh Hồng Phó Tổng giám đốc Tập đ oàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam kiêm Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng Công ty Khí Việt Nam − Ông Đỗ Khang Ninh Thành viên Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Khí Việt Nam − Bà Nguyễn Thị Lan Thành viên Hội đồng Thành viên kiêm Kiểm soát viên chính Tổng Công ty Khí Việt Nam − Ông Mai Hữu Ngạn Kế toán trưởng Tổng Công ty Khí Việt Nam Chúng tôi đảm bảo rằng các thông tin và số liệu trong Bản công bố thông tin này là phù hợp với thực tế mà chúng tôi được biết, hoặc đã điều tra, thu thập một cách hợp lý. 3. Tổ chức tư vấn − Ông Nhữ Đình Hòa Tổng giám đốc Công ty BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THÂN NGỌC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM BÁN LẺ PHI NHÂN THỌ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 cf Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 1: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: TS. Trịnh Thị Thúy Hồng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 01 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trường bảo hiểm bán lẻ của Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường rất tiềm năng tại Đông Nam Á. Đứng trước xu thế hội nhập, nền kinh tế đang gặp khó khăn về vốn, các dự án bảo hiểm lớn cho các Công ty, tập đoàn lớn bị chững lại thì giải pháp chuyển hướng phát triển sang thị trường bán lẻ là là xu hướng phát triển lâu dài và bền vững. Không ngoài xu hướng đó,BIC cũng đã có những định hướng chung trong lộ trình phát triển và lựa chọn dịch vụ bảo hiểm bán lẻ là chiến lược kinh doanh bền vững, hiệu quả. Để đạt được mục tiếu đề ra, BIC cần có những giải pháp phát triển cụ thể. Đó là lý do để tôi chọn đề tài “Phát triển dịch vụ Bảo hiểm bán lẻ phi nhân thọ tại Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình với hy vọng góp một phần trong công tác hoạch định chiến lược tại đơn vị. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng và đánh giá việc phát triển dịch vụ bảo hiểm bán lẻ của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề mang tính lý luận liên quan và thực tiễn phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ bán lẻ đối với khách hàng chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp với các giao dịch nhỏ. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ cho đối tượng khách hàng là cá nhân và hộ gia đình và các doanh nghiệp với các hợp đồng giao dịch có giá trị nhỏ chủ yếu là nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải: Con người, xe cơ giới, nhà ở… - Về đánh giá và phân tích thực trạng: giai đoạn từ năm 2009 đến 2011. 2 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong kinh tế như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và đánh giá, phương pháp tổng hợp và phân tích… 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1- Cơ sở lý luận về phát Digitally signed by TNG TNG CÔNG TY HIM BIDV CÔNG TY BO Date: 2016.02.29 BO HIM 16:48:55 +07:00 BIDV