Phân tích Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Đề bài: Phân tích quy định: “Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Bài làm: Sự ra đời và phát triển của Quốc hội là kết quả của quá trình đấu tranh cách mạng và gắn liền với sự phát triển của đất nước ta trong suốt hơn 60 năm qua. Trong quá trình phát triển, Quốc hội ngày càng thực sự thể hiện là cơ quan kết hợp chặt chẽ và hài hòa hình thức dân chủ đại diện và hình thức dân chủ trực tiếp, là hiện thân của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Từ ngày thành lập đến nay, Quốc hội đã thể hiện hai thuộc tính đặc biệt mà chỉ duy nhất Quốc hội mới có, đó là: cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Theo quy định của hiến pháp – đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của nước CHXHCNVN: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCNVN” (điều 83 – hiến pháp 1992) Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất trong toàn bộ cơ cấu tổ chức của các cơ quan Nhà nước Việt Nam. Sở dĩ nói như vậy vì Quốc hội là cơ quan duy nhất do dân toàn quyền trực tiếp bầu ra. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội thực hiện quyền lực Nhà nước tối cao của mình. Việc quy định trong hiến pháp, Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao còn thể hiện quan điểm, nguyên tắc chỉ dạo việc thành lập các cơ quan Nhà nước ta: Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực đó thông qua Quốc hội, do dân trực tiếp bầu ra. Và việc tổ chức quyền lực Nhà nước ta theo nguyên tắc tập quyền XHCN, tất cả quyền lực Nhà nước tập trung trong tay Quốc hội. Điều này hoàn toàn không có ý nghĩa Quốc hội trực tiếp thực hiện mọi nhiệm vụ của Nhà nước, mà thành lập ra các cơ quan Nhà nước khác, quy định những nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước đó và thực hiện quyền giám sát của mình đối với cơ quan Nhà nước. Hơn 60 năm qua, Quốc hội các khóa đã không ngừng chăm lo công tác xây dựng pháp luật. Mặc dầu đến nay, hệ thống pháp luật của Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, nhưng nhìn chung trên nhiều lĩnh vực của đời sống Nhà nước và xã hội từ chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, đến các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, giao lưu dân sự, hành chính, tư pháp... đã có luật hoặc bộ luật điều chỉnh. Nhiều bộ luật với trình độ pháp điển hóa cao lần lượt được ban hành như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự... nhiều đạo luật mới lần đầu tiên ra đời ở nước ta như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Phá sản, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật các Tổ chức tín dụng... nhờ đó mà tạo lập được môi trường pháp lý bình đẳng thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tồn tại và phát triển, các chủ trương phát huy nội lực, tăng nhanh vốn đầu tư trong nước và nhất là từ nước ngoài, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, nâng cao đời sống của nhân dân từng bước đi vào cuộc sống và trở thành hiện thực. Bên cạnh đó, thông qua nhiệm vụ lập hiến và lập pháp, Quốc hội thực hiện các nhiệm vụ khác của mình như quyết định các chính sách đối nội, đối ngoại, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chính sách tiền tệ và lĩnh vực tổ chức hoạt động của các cơ quan Nhà nước khác. Qua quá trình phát triển, Quốc hội các khóa đã thực hiện ngày càng có hiệu lực và hiệu quả chức năng quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước. Các nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm; về chính sách tài chính tiền tệ quốc gia; về dự toán ngân sách Nhà nước và phân bổ ngân sách Nhà nước; về các công trình trọng điểm quốc gia; về tổ chức nhân sự của bộ máy Nhà nước; về chính sách dân tộc; về an ninh quốc phòng và đối ngoại... đã góp phần phát triển ổn định đất nước. Ngoài ra, giám sát là một trong những chức năng quan trong của Quốc hội. Thông qua việc thực hiện chức năng này, cho phép Quốc hội thể hiện mình là cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao. Giám sát của Quốc hội là giám sát tối cao, xuất phát từ vị trí của Quốc hội. Quốc hội có quyền giám sát tất cả mọi cơ quan Nhà nước từ Chủ tịch nước đến công dân. Nhưng Quốc hội với tư cách là cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao chỉ tập trung giám sát Chính phủ với tư cách là cơ quan chấp hành có trách nhiệm tổ chức thực hiện các đạo luật và nghị quyết của Quốc hội. Các hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội về đầu tư, về xây dựng cơ bản, về các dự án trọng điểm quốc gia, về giáo dục đào tạo, và các lĩnh vực xã hội quan trọng khác, về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao... đã góp phần thúc đẩy việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội đã đề ra, đấu tranh phòng chống các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong bộ máy Nhà nước, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước. Tóm lại, hơn sáu mươi năm qua, Quốc hội Việt Nam đã thực sự trở thành một thiết chế dân chủ đại diện cao nhất, ngày càng phát huy mạnh mẽ vai trò là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất với chức năng lập hiến, lập pháp; giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước và quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước.
Phân tích Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Đề bài: Phân tích quy định: “Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Bài làm: Sự đời phát triển Quốc hội kết trình đấu tranh cách mạng gắn liền với phát triển đất nước ta suốt 60 năm qua Trong trình phát triển, Quốc hội ngày thực thể quan kết hợp chặt chẽ hài hòa hình thức dân chủ đại diện hình thức dân chủ trực tiếp, thân sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Từ ngày thành lập đến nay, Quốc hội thể hai thuộc tính đặc biệt mà Quốc hội có, là: quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao Theo quy định hiến pháp – đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nước CHXHCNVN: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước CHXHCNVN” (điều 83 – hiến pháp 1992) Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao toàn cấu tổ chức quan Nhà nước Việt Nam Sở dĩ nói Quốc hội quan dân toàn quyền trực tiếp bầu Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội thực quyền lực Nhà nước tối cao Việc quy định hiến pháp, Quốc hội quan quyền lực Nhà nước tối cao thể quan điểm, nguyên tắc dạo việc thành lập quan Nhà nước ta: Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực thông qua Quốc hội, dân trực tiếp bầu Và việc tổ chức quyền lực Nhà nước ta theo nguyên tắc tập quyền XHCN, tất quyền lực Nhà nước tập trung tay Quốc hội Điều hoàn toàn ý nghĩa Quốc hội trực tiếp thực nhiệm vụ Nhà nước, mà thành lập quan Nhà nước khác, quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước thực quyền giám sát quan Nhà nước Hơn 60 năm qua, Quốc hội khóa không ngừng chăm lo công tác xây dựng pháp luật Mặc dầu đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn chỉnh đồng bộ, nhìn chung nhiều lĩnh vực đời sống Nhà nước xã hội từ trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, đến lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, giao lưu dân sự, hành chính, tư pháp có luật luật điều chỉnh Nhiều luật với trình độ pháp điển hóa cao ban hành Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình nhiều đạo luật lần đời nước ta Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Phá sản, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Tổ chức tín dụng nhờ mà tạo lập môi trường pháp lý bình đẳng thuận lợi cho thành phần kinh tế tồn phát triển, chủ trương phát huy nội lực, tăng nhanh vốn đầu tư nước từ nước ngoài, tăng trưởng kinh tế cao bền vững, nâng cao đời sống nhân dân bước vào sống trở thành thực Bên cạnh đó, thông qua nhiệm vụ lập hiến lập pháp, Quốc hội thực nhiệm vụ khác định sách đối nội, đối ngoại, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sách tiền tệ lĩnh vực tổ chức hoạt động quan Nhà nước khác Qua trình phát triển, Quốc hội khóa thực ngày có hiệu lực hiệu chức định vấn đề trọng đại đất nước Các nghị Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm; sách tài tiền tệ quốc gia; dự toán ngân sách Nhà nước phân bổ ngân sách Nhà nước; công trình trọng điểm quốc gia; tổ chức nhân máy Nhà nước; sách dân tộc; an ninh quốc phòng đối ngoại góp phần phát triển ổn định đất nước Ngoài ra, giám sát chức quan Quốc hội Thông qua việc thực chức này, cho phép Quốc hội thể quan quyền lực Nhà nước tối cao Giám sát Quốc hội giám sát tối cao, xuất phát từ vị trí Quốc hội Quốc hội có quyền giám sát tất quan Nhà nước từ Chủ tịch nước đến công dân Nhưng Quốc hội với tư cách quan quyền lực Nhà nước tối cao tập trung giám sát Chính phủ với tư cách quan chấp hành có trách nhiệm tổ chức thực đạo luật nghị Quốc hội Các hoạt động giám sát tối cao Quốc hội đầu tư, xây dựng bản, dự án trọng điểm quốc gia, giáo dục đào tạo, lĩnh vực xã hội quan trọng khác, việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao góp phần thúc đẩy việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội đề ra, đấu tranh phòng chống biểu quan liêu, tham nhũng, lãng phí máy Nhà nước, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước Tóm lại, sáu mươi năm qua, Quốc hội Việt Nam thực trở thành thiết chế dân chủ đại diện cao nhất, ngày phát huy mạnh mẽ vai trò quan quyền lực Nhà nước cao với chức lập hiến, lập pháp; giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước định vấn đề trọng đại đất nước